Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - 3 cột

Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - 3 cột

 Tiết 1-2 :Tiếng việt

 THANH HỎI – THANH NẶNG

I.Mục tiêu:

- Sau bài học học sinh :

- Nhận biết được dấu và các thanh: hỏi, nặng.

- Ghép được tiếng bẻ, bẹ.

 - Biết được các dấu và thanh “hỏi, nặng” ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật và các tiếng trong sách báo.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và bác nông dân trong tranh.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giấy ô li phóng to hoặc bảng kẻ ô li.

- Tranh ,ảnh minh họa các tiếng:giỏ,khỉ,thỏ,mỏ,hổ,quạ,cọ,ngựa,cụ,nụ.

- Các vật tựa hình dấu hỏi, nặng.

- Sưu tầm các tranh ảnh hoặc sách báo có các tiếng mang dấu hỏi, nặng

 III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 29 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 495Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - 3 cột", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
 Thứ hai ngày tháng năm 2011
 Tiết 1-2 :Tiếng việt
 THANH HỎI – THANH NẶNG 
I.Mục tiêu:	
- Sau bài học học sinh :
- Nhận biết được dấu và các thanh: hỏi, nặng.
- Ghép được tiếng bẻ, bẹ.
	- Biết được các dấu và thanh “hỏi, nặng” ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật và các tiếng trong sách báo.	
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và bác nông dân trong tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy ô li phóng to hoặc bảng kẻ ô li.
- Tranh ,ảnh minh họa các tiếng:giỏ,khỉ,thỏ,mỏ,hổ,quạ,cọ,ngựa,cụ,nụ.
- Các vật tựa hình dấu hỏi, nặng.
- Sưu tầm các tranh ảnh hoặc sách báo có các tiếng mang dấu hỏi, nặng 
	III.Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
5'
5'
5'
5'
5'
5'
5'
10'
10'
10'
5'
I.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 – 3 em viết dấu sắc.
- Gọi 3 – 5 em đọc tiếng bé.
- Gọi 3 học sinh lên bảng chỉ dấu sắc trong các tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá, cá trê.
 - Yêu cầu HS viết bảng con dấu sắc.
- Nhận xét chung,biểu dương,ghi điểm
II.Bài mới
1. Giới thiệu bài
Dấu hỏi.
- Treo tranh,yc hs quan sát và thảo luận:
Các tranh này vẽ ai và vẽ những gì?
- Viết lên bảng các tiếng có thanh hỏi trong bài và nói, các tiếng này giống nhau ở chổ đều có dấu thanh hỏi.
Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em dấu hỏi. 
GV viết dấu hỏi lên bảng và nói.
Tên của dấu này là dấu hỏi.
Dấu nặng.
- Treo tranh để học sinh quan sát và thảo luận:
Các tranh này vẽ ai và vẽ những gì?
- Viết lên bảng các tiếng có thanh nặng trong bài và nói, các tiếng này giống nhau ở chổ đều có dấu thanh nặng. Cô sẽ giới thiệu tiếp với các em dấu nặng. 
- GV viết dấu nặng lên bảng và nói: Tên của dấu này là dấu nặng.
2. Dạy dấu thanh:
a.Nhận diện dấu hỏi
- Đính dấu hỏi lên bảng:Đây là dấu hỏi
- Hỏi: Dấu hỏi giống nét gì?
- Yêu cầu HS lấy dấu hỏi ra trong bộ chữ học vần
- Nhận xét kết quả thực hành của hs
-Yêu cầu HS thảo luận: Dấu hỏi giống vật gì?
b.Nhận diện dấu nặng
- đính dấu nặng lên bảng và cho học sinh nhận diện dấu nặng.
- yc hs lấy dấu nặng ra trong bộ chữ học vần
-Nhận xét kết quả thực hành của hs
c.Ghép chữ và đọc tiếng
- Yc hs ghép tiếng be đã học.
- nói: Tiếng be khi thêm dấu hỏi ta được tiếng bẻ.
- Viết tiếng bẻ lên bảng.
- Yêu cầu HS ghép tiếng bẻ trên bảng cài.
- Gọi hs phân tích tiếng bẻ.
- Hỏi : Dấu hỏi trong tiếng bẻ được đặt ở đâu ?
- Lưu ý cho học sinh khi đặt dấu hỏi (không đặt quá xa con chữ e, cũng không đặt quá sát con chữ e, mà đặt ở bên trên con chữ e một chút)
- Phát âm mẫu : bẻ
- Yêu cầu HS phát âm tiếng bẻ.
b. Ghép tiếng bẹ tương tự tiếng bẻ.
-Yêu cầu HS so sánh tiếng bẹ và bẻ.
- Gọi hs đọc bẻ – bẹ.
c.Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con:
c 1.Viết dấu hỏi
- Vừa nói vừa viết dấu hỏi lên bảng cho hs qsát
- Yêu cầu HS viết bảng con dấu hỏi.
Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh hỏi.
- Cho học sinh quan sát khi GV viết thanh hỏi trên đầu chữ e.
- Viết mẫu bẻ
- Yêu cầu học sinh viết bảng con : bẻ
- Sửa lỗi cho học sinh.Nhận xét,biểu dương
c 2.Viết dấu nặng
- Vừa nói vừa viết dấu nặng lên bảng cho học sinh quan sát.
- Yêu cầu học sinh viết bảng con dấu nặng.
- Nhận xét,bdương
d.Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh nặng.
- Cho học sinh quan sát khi GV viết thanh nặng dưới chữ e.Viết mẫu bẹ
- Yêu cầu học sinh viết bảng con : bẹ
- Nhận xét,biểu dương
Tiết 2
3.Luyện tập
a) Luyện đọc
- GọiHS phát âm tiếng bẻ, bẹ cá nhân,nhóm đôi,đồng thanh
- Nhận xét,biểu dương.
b) Luyện viết
- Yêu cầu HS tập tô bẻ, bẹ trong vở tập viết.
- Theo dõi và uốn nắn sửa sai cho học sinh.
c) Luyện nói :
- Treo tranh cho học sinh quan sát và thảo luận nhóm 4:Trong tranh vẽ gì?
- Các bức tranh có gì giống nhau?
+ Em thích tranh nào nhất? Vì sao?
+ Trước khi đến trường em có sửa lại quần áo không? 
- Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
III.Củng cố : 
- Hôm nay các em được học bài gi?
- Yêu cầu HS đọc lại bẻ.bẹ
- Về nhà ôn lại bài, xem trước bài 5
- 2-3 HS thực hiện
- 3-5 HS thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện bảng con.
- Lắng nghe,quan sát
- Thảo luận, trả lời: 
- Khỉ trèo cây, cái giỏ, con hổ, mỏ 
chim.
- Lắng nghe
- Lắng nghe,qsát,nhắc lại:Dấu hỏi
- Thảo luận,trả lời:
Con vẹt, nụ hồng, cụ già, ngựa 
đang gặm cỏ, cây cọ.
- Lắng nghe,qsát,nhắc lại:
Dấu nặng.
- Quan sát,lắng nghe
- Trả lời giống 1 nét móc
- Thực hiện trên bộ đồ dùng.
- Lắng nghe, qsát
- Thảo luận, trả lời:
Giống móc câu để ngược.
- Qsát, lắng nghe
- Thực hiện trên bộ đồ dùng học vần
- Quan sát, lắng nghe
- Lắng nghe, qsát
- Lắng nghe,qsát
- Thực hiện
- 3 HS phân tích
- Trả lời
- Lắng nghe, qsát, thực hiện
- Lắng nghe,qsát
- Phát âm theo hdẫn của gv
- Thực hiện tương tự
- So sánh
- Đọc cá nhân,nhóm đôi,đồng thanh
- Quan sát, lắng nghe
- Thực hiện trên bảng con
- Quan sát, lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- Thực hiện vào bảng 
- Lắng nghe,qsát
- Quan sát,lắng nghe
- Thực hiện
- Lắng nghe, quan sát
- Quan sát, lắng nghe
- Viết vào bảng con
- Lắng nghe, quan sát
- Thực hiện
- Lắng nghe,qsát
- Tập tô vào vở tập viết
- Thảo luận
- Bác nông dân đang bẻ ngô,mẹ đang
 bẻ cổ áo lại cho bạn gái, các bạn
 đang bẻ bánh.
- Đều chỉ bẻ
- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe,qsát
- Trả lời
- Thực hiện
- Lắng nghe
Tiết 3: Toán
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Giúp hs củng cố về: Nhận biết hình vuông,hình tam giác,hình tròn
II. Đồ dùng dạy học
- Một số đồ vật có mặt là hình vuông,hình tròn,hình tam giác.
- Que tính
III. Các hoạt động dạy- học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
30’
15'
15'
2’
I.Kiểm tra bài cũ
- Vẽ các hình vuông,hình tam giác, hình tròn.Yêu cầu 2HS lên bảng chỉ và nói tên từng hình
- Nhận xét, biểu dương,ghi điểm
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài( trực tiếp)
2. Hướng dẫn hs làm bài tập
a.Bài 1
- Yêu cầu HS dùng bút sáp màu để tô vào các hình.Hdẫn hs tô hình vuông 1 màu,hình tròn 1 màu,hình tam giác 1 màu.
- Nhận xét,biểu dương
b.Bài 2
- Hướng dẫn HS dùng 2 hình tam giác đẻ ghép thành hình vuông và hình tam giác
- nhận xét,biểu dương phần thực hành ghép hình của hs
III.Củng cố,dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu về nhà xem lại bài, xem trước bài 6
- 2 HS thực hiện
- Lắng nghe, quan sát
- Tô màu vào SGK
- Lắng nghe,qsát
- thực hành ghép hình
- Lắng nghe,qsát
- Lắng nghe
 Tiết 4: Đạo đức
EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
1. Giúp học sinh hiểu được:
 - Trẻ em đến tuổi học phải đi học.
 - Là học sinh phải thực hiện tốt những điều quy định của nhà trường, những điều GV dạy bảo để học được nhiều điều mới lạ, bổ ích, tiến bộ.
2. Học sinh có thái độ: Vui vẽ, phấn khởi và tự giác đi học.
3. Học sinh thực hiện việc đi học hàng ngày, thực hiện được những yêu cầu của GV ngay những ngày đầu đến trường.
II.Chuẩn bị : Bài hát: Ngày đầu tiên đi học.
 III. Các hoạt động dạy- học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
28’
8'
10'
10'
2’
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu học sinh kể về những ngày đầu đi học.
- Nhận xét,biểu dương
II. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài ghi tựa.
2. Hoạt động 1: Học sinh kể về kết quả học tập.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp, kể cho nhau nghe những gì sau hơn 1 tuần đi học.
- Yêu cầu một vài học sinh kể trước lớp.
GV kết luận: Sau hơn 1 tuần đi học, các em đẫ bắt đầu biết viết chữ, tập đếm, tập tô màu, tập vẽ, nhiều bạn trong lớp đã đạt được điểm 9, điểm 10, được cô giáo khen. Cô tin tưởng các em sẽ học tập tốt, sẽ chăm ngoan.
3.Hoạt động 2:Kể chuyện theo tranh (bài tập 4)
- Yêu cầu học sinh đặt tên cho bạn nhỏ ở tranh 1và nêu nội dung ở từng tranh,làm việc theo cặp
- Yc Học sinh kể trước lớp.
GV kết luận:
- Bạn nhỏ trong tranh cũng đang đi học như các em. Trước khi đi học, bạn đã được mọi người trong nhà quan tâm, chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập. Đến lớp, bạn được cô giáo đón chào, được học, được vui chơi. Sau buổi học, về nhà, bạn kể việc học tập ở trường cho bố mẹ nghe.
4.Hoạt động 3:Học sinh múa, hát về trường mình, về việc đi học.
- Tổ chức cho các em học múa và hát bài hát: Em yêu trường em
5. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc câu thơ cuối bài.
-đọc mẫu, gọi học sinh đọc theo.
III.Củng cố,dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài: Gọn gàng,sạch sẽ
-3 HS kể.
- Lắng nghe
- Thảo luận theo cặp
- Đại diện một vài học sinh kể 
trước lớp.
- Lắng nghe 
 - làm việc theo cặp.
Bạn nhỏ trong tranh tên Mai.
Tranh 1: Cả nhà vui vẻ chuẩn bi
 cho Mai đi học.
Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường, cô giáo tươi cười đón các em vào lớp.
Tranh 3: Ở lớp, Mai được cô giáo 
dạy bảo nhiều điều.
Tranh 4: Mai vui chơi cùng các 
bạn mới.
Tranh 5: Mai kể với bố mẹ về 
trường lớp, cô giáo và trường lớp 
của mình.
- 2-3 hs kể trước lớp.
-Lắng nghe, nhắc lại.
- Múa hát theo hướng dẫn của GV
 bài: em yêu trường em.
- Lắng ngh ... ên bảng viết và đọc:bè,bẽ,cả lớp viết vào bảng con
- Yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng: be bé
- Yêu cầu HS nhận xét
- Nhận xét,biểu dương,ghi diểm
II.Bài mới
1. Giới thiệu bài học,ghi bảng
2. Dạy chữ ghi âm
* Ê
a. Nhận diện chữ
- Cho hs qsát hình 1 SGK và hỏi: đây là con gì?
- Ghi tiếng bê dưới hình và giới thiệu âm ê sau âm b.Tô lại chữ ê bàng phấn màu và nói:Chữ ê giống chữ e và có dấu mũ ở trên đầu. Cho hs đọc lại: ê
- Yêu cầu HS so sánh ê và e
b.Phát âm và đánh vần tiếng
* Phát âm
- phát âm mẫu ê
- Yêu cầu HS phát âm cá nhân,đồng thanh âm ê theo hướng dẫn của GV
* Đánh vần
- Viết lên bảng tiếng bê lên bảng,phát âm bê
- Yêu cầu HS đọc bê
- Vị trí của âm b và âm ê trong tiếng bê như thế nào?
- Hướng dẫn hs đánh vần: bờ-ê-bê
- Chỉnh sữa cách đánh vần cho hs.
c. Hướng dẫn viết chữ
- Viết mẫu lên bảng chữ ê, vừa viết vừa nêu qui trình viết.Cho hs viết lên mặt bàn bàng ngón trỏ trước khi viết vào bảng con.
- Yêu cầu HS viết vào bảng con âm ê(uốn nắn cho hs)
- nhận xét,biểu dương
- hdẫn viết tiếng bê cho hs
- Yêu cầu HS viết tiếng bê vào bảng con
- Nhận xét,biểu dương.
* Âm v( tương tự âm ê)
So sánh chữ ê và chữ v
- Hướng dẫn,gợi ý cho hs nhận ra nét khác nhau và giống nhau của ê và v
d. Đọc tiếng ứng dụng
- Yêu cầu HS nhận diện,đấnh vần các tiếng ứng dụng trên bảng: bê,vê,bề,vè,bế,vẽ.
- Nhận xét,chỉnh sữa phát âm cho 
hs,nhận diện.
 TIẾT 2
3. Luyện tập
a. Luyện đọc
- Cho hs lần lượt phát âm âm ê,bê,âm v,ve.
- nhận xét,chỉnh sữa cho hs.
- Yêu cầu HS đọc các tiếng ứng dụng vừa đọc ở tiết 1.
- Nhận xét,chỉnh sữa cho hs
* Đọc câu ứng dụng:
- Yêu cầu quan sát và thảo luận theo bàn: tranh vẽ ai và các bạn đang làm gì?
- Nhận xét chung.Yc hs đọc câu ứng dụng đã rút: bé vẽ bê.
- Chỉnh sữa phát âm cho hs
- Đọc lại mẫu câu ứng dụng
- Yêu cầu 3 HS đọc câu ứng dụng
b. Luyện viết 
- Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết: ê,v,bê,ve.
- Nhận xét,biểu dương
c. Luyện nói
- Yêu cầu HS sát tranh SGK,hỏi:ai đang bế bé?khi bé em được ai bế nhiều nhất? Chúng ta phải làm gì cho ba mẹ vui lòng?
- Viết phần luyện nói lên bảng: bế bé
- Yêu cầu HS đọc:bế bé
- Nhận xét,biểu dương.
III.Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét bài học
- Về nhà xem lại bài,chuẩn bị bài sau
- Thực hiện cá nhân
- 1 HSđọc
- Lắng nghe, quan sát
- Quan sát, trả lời: con bê
- Lắng nghe, quan sát,đọc lại theo hàng dọc, hàng ngang, đồng thanh:ê
- Đều có nét thắt nhưng chữ e không có mũ, chữ ê có mũ lở trên.
- Quan sát, lăng nghe
- phát âm
- Quan sát, lắng nghe
- phát âm
- B đứng trước, ê đứng sau.
- Lắng nghe, quan sát
- đánh vần cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Lắng nghe, quan sát.
- Viết vào bảng con.
- Lắng nghe, quan sát
- Quan sát, lắng nghe
- Viết vào bảng con tiếng bê
- Lắng nghe, quan sát
- Giống nhau đều có nét thắt, khác nhau: v có nét móc hai đầu,b có nét khuyết trên.
- Đọc tiếng ứng dụng cá nhân, nhóm, cả lớp
- phát âm cá nhân,nhóm,cả lớp.
- Lắng nghe, quan sát
- Thực hiện
- Lắng nghe,qsát
- Trả lời: các em bé đang vé con bê
- Lắng nghe,đọc câu ứng dụng
- Đọc lại câu ứng dụng
- 3 HS đọc câu ứng dụng
- Viết vào vỡ tập viết 
- Lắng nghe, quan sát
- Trả lời:mẹ đang bế bé.
- Quan sát
- Đọc cá nhận,nhóm,cả lớp
- Lắng nghe
- Lắng nghe
 Tiết 4
Môn: Hát
 BÀI: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP (T2)
 I. Mục tiêu:
 	 -HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát. 
 -Tập biểu diễn bài hát. 
 II. Đồ dùng dạy học:
	 -Hát chuẩn xác bài hát. 
 -Chuẩn bị vài động tác vận động phụ hoạ
 III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
25’
 5’
I. Kiểm tra bài cũ: Học sinh xung phong hát lại bài hát: “Quê hương tươi đẹp”. 
- nhận xét, biểu dương
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài, ghi tựa. 
2. Hoạt động 1:Ôn bài hát Quê hương tươi đẹp. 
- Cho học sinh ôn lại bài hát. 
- làm mẫu động tác vận động phụ hoạ (vỗ tay, chuyển dịch chân theo nhịp). 
- chỉnh sửa cho học sinh. 
-Tổ chức cho hs biểu diễn trước lớp. 
3. Hoạt động 2:
-Vừa hát vừa vổ tay theo tiết tấu lời ca. GV thực hiện mẫu:
Quê hương em biết bao tươi đẹp
	x x x	 x	x x x
- Vừa hát vừa gõ thanh phách theo tiết tấu lời ca. 
-Tổ chức cho HS vừa gõ theo tiết tấu lời ca. 
-Tổ chức cho học sinh biểu diển bài hát. 
-Thi đua giữa các tổ nhóm biểu diển. 
- nhận xét, biểu dương
III. Củng cố, dặn dò
- yc HS hát có vận động phụ hoạ, gõ thanh phách theo tiết tấu lời ca. 
-Nhận xét, tuyên dương. 
- về nhà học thuộc lời ca, tập hát và biểu diễn cho bố mẹ cùng xem. 
- 3 học sinh xung phong hát. 
- Ôn cá nhân, nhóm, lớp. 
-Theo dõi, làm mẫu theo GV. 
- CN, nhóm biểu diễn
- Chú ý lắng nghe và thực hiện theo GV
-Học sinh thực hiện 
-Các tổ thi biểu diển. 
- biểu diễn
- thi biểu diễn
- thực hiện
- lắng nghe
 Thứ sau, ngày tháng năm 2011
 Tiết 1-2 : Tập Viết 
 TUẦN 1: TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN
 TUẦN 2: TẬP TÔ E,B,BÉ
I. Mục tiêu: Giúp Hs 
 - Củng cố lại các nét cơ bản và các âm e,b, và tiếng bé thông qua tô vào vở tập viết
II. Hoạt động dạy- học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
30’
 2’
2’
30’
 2’
I. Ổn định lớp
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài học, ghi bảng
2. Hướng dẫn tập tô 
- Yêu cầu HS tìm các nét 
- Yêu cầu HS đọc lại các nét 
- Hướng dẫn HS tập tô vào vở tập viết
- Thu vở chấm, nhận xét,biểu dương.
III.Củng cố,dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Nề nhà hoàn thành tiếp bài,chuẩn bị bài sau.
Tiết 3
I. Ổn định lớp
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài học,ghi bảng
2. Hdẫn tập tô 
- Yêu cầu HS tìm các âm e, b, tiếng bé.
- Yêu cầu HS đọc lại các âm, tiếng
- Hướng dẫn HS tập tô vào vở tập viết
- Thu vở chấm, nhận xét,biểu dương.
III. Củng cố,dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn thành tiếp bài,chuẩn bị bài sau.
- Hát tập thể
- Tìm và trả lời
- Đọc lại
- Tô vào vở tập viết
- Lắng nghe, quan sát
- Lắng nghe, quan sát
- Hát tập thể
- Tìm và trả lời
- Đọc lại
- Tô vào vở tập viết
- Lắng nghe,qsát
- Lắng nghe, quan sát
Tiết 3: Mĩ Thuật 
 VẼ NÉT THẲNG
I. Mục tiêu: Giúp hs:
1. Nhận biết được các loại nét thẳng.
2. Biết cách vẽ nét thẳng.
3. Biết vẽ phối hợp các nét thẳng để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý thích.
II.Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Một số hình vẽ các nét thẳng
- Bài vẽ minh họa
2. Học sinh:
- Vỡ tập vẽ 1
- Bút chì,sáp màu
 III.Các hoạt động day- học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 2’
30’
2'
5'
10'
10'
5'
 2’
I.Ôån định lớp
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài tên bài học,ghi bảng
2.Giới thiệu nét thẳng
-Yêu cầu HS xem hình vẽ(trong vỡ tập vẽ)
- Giới thiệu:
+ Nét thẳng “ngang”
+ Nét thẳng “nghiêng”
+ Nét thẳng “đứng”
+ Nét “gấp khúc”
- Giới thiệu một số hình có nét thẳng
3.Hướng dẫn hs cách vẽ nét thẳng
- Vừa vẽ vừa giới thiệu:
+ Nét thẳng “ngang”: vẽ từ trái sang phải
+ Nét thẳng “nghiêng”: vẽ từ trên xuống
+Nét “gấp khúc”:vẽ liền nét,từ trên xuống hoặc từ dưới lên
- Yêu cầu HS xem hình ở vỡ tập vẽ
- Vẽ lên bảng(vẽ núi,vẽ nước,vẽ cây,vẽ đất) và đặt câu hỏi: đây là hình gì?
Kết luận:Dùng nét thẳng đứng,ngang,nghiêng có thể vẽ được nhiều hình.
4.Thực hành
- Tổ chức,hdẫn hs vẽ vào vỡ tập vẽ 1
5.Nhận xét,đánh giá
- Nhận xét,biểu dương
III.Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài học sau
- Hát tập thể
- Quan sát
- Lắng nghe, quan sát
-Quan sát
-Quan sát, lắng nghe
- Thực hiện
- Qsát, trả lời
- Lắng nghe
- Thực hành
-Lắng nghe,qsát
- Lắng nghe
Tiết 4: Thể dục
 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGỦ- TRÒ CHƠI
 I. Mục tiêu
 - Ôn trò chơi: “diệt các con vật có hại”, yêu cầu HS biết thêm một số con vật có hại. Biết tham gia vào trò chơi chủ động hơn bài trước.
 - Làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng, yc thực hiện được ở mức cơ bản đúng.
 II. Địa điểm: Sân trường đảm bảo vệ sinh, an toàn
 III. Hoạt động dạy- học 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
7’
20’
5’
I.Phần mở đầu
- Yêu cầu HS tập hợp theo hàng dọc
- phổ biến nội dung giờ học
- Yêu cầu HS nhắc lại hs và sữa lại trang phục
- Yêu cầu đứng hát và vỗ tay hát
II.Phần cơ bản
- Yêu cầu HS tập hợp hàng dọc,dóng hàng dọc.Gv hô khẩu lệnh,giải thích.
- Tổ chức trò chơi : “Diệt các con vật có hại”.Nêu cách chơi,luật chơi.
III.Phần kết thúc
- Yêu cầu HS giậm chân tại chỗ
- Nhận xét tiết học
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Nhắc lại,sữa lại trang phục
- Thực hiện
- Lắng nghe, quan sát, làm theo
- Chơi trò chơi
- Thực hiện
- Lắng nghe.
Tiết 5
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 2
 1. Lớp trưởng báo cáo kết hoạt động tuần 1
 2. GV nhận xét
 - Đa số hs đi học đúng giờ,sinh hoạt tốt 15’ đầu giờ.
 - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ,trường lớp đẹp.
 - Có đồ dùng học tập khá đầy đủ
 - Tuy nhiên có nhiều bạn còn nói chuyện riêng trong lớp: Huy, Tiến. 
 3. Phương hướng
 - Tiếp tục phát huy các mặt mạnh,khắc phục mặt yếu.
 4. Sinh hoạt văn nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 N 12 13(3).doc