Môn : TOÁN
Bài : LUYỆN TẬP
I/. Mục tiêu :
1/ Kiến thức :
- Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn. Làm được BT 1, 2.
2/ Kĩ năng : - Biết ghép các hình đã biết thành hình mới; Biết trình bày bài sạch đẹp.
3/ Thái độ : - Tích cực tham gia các hoạt động học. Thích thú say mê ghép tạo hình, tô màu
II/. Đồ dùng dạy học
-Gv: Các mẫu hình vuông, hình tam giác, hình tròn; Các mẫu hình đã ghép
Hs : Vở bài tập, sgk
III/. Phương pháp – Nội dung
1/Ổn định (1’)
2/. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Chọn đúng mẫu hình tam giác
- Nhận xét, ghi điểm
3/. Bài mới (20’)
Giới thiệu bài
- Nêu lại tên các hình đã học
H. Em thích nhất hoạt động nào trong các tiết toán?
- Để giúp các em khắc sâu hơn các dạng hình đã học. Tiết học hôm nay ta sẽ dạy đó là tiết luyện tập
KẾ HOẠCH SOẠN GIẢNG TUẦN 2 Thứ ngày tháng Tiết Mơn học Tiết Tên bài dạy Thứ hai 07/9/2015 1 2 3 4 5 Tốn Học vần Học vần Học vần Chào cờ 5 15 16 17 2 Luyện tập Dấu hỏi, dấu nặng ( tiết 1) Dấu hỏi ,dấu nặng.( tiết 2) Dấu hỏi ,dấu nặng.( tiết 3) Sinh hoạt dưới cờ Thứ ba 2/9/2014 1 2 3 4 Đạo đức Học vần Học vần Tốn 2 13 14 6 Em là học sinh lớp 1(t2) Dấu huyền ,dấu ngã Dấu huyền dấu ngã Các số 1,2,3. Thứ tư 3/9/2014 1 2 3 4 5 Học vần Học vần Học vần Thủ cơng Tốn 15 16 17 2 7 Be,bè,bé,bẻ,bẽ,bẹ Be,bè,bé,bẻ,bẽ,bẹ Be,bè,bé,bẻ,bẽ,bẹ Chúng ta đang lớn. Luyện tập Thứ năm 4/9/2014 1 2 3 4 5 Học vần Học vần Học vần Thể dục TNXH 18 19 20 2 2 Ê-v Ê -v Ê-v Đội hình đội ngũ Vẽ nét thẳng. Thứ sáu 5/9/2014 1 2 3 4 5 Tốn Âm nhạc Tập viết Tập viết Sinh hoạt 8 2 1 2 2 Các số 1,2,3,4,5. Tơ các nét cơ bản Tơ các nét cơ bản Tuần 2 Thứ hai ngày 01 tháng 9 năm 2014 Mơn : TỐN Bài : LUYỆN TẬP I/. Mục tiêu : 1/ Kiến thức : - Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn. Làm được BT 1, 2. 2/ Kĩ năng : - Biết ghép các hình đã biết thành hình mới; Biết trình bày bài sạch đẹp. 3/ Thái độ : - Tích cực tham gia các hoạt động học. Thích thú say mê ghép tạo hình, tô màu II/. Đồ dùng dạy học -Gv: Các mẫu hình vuông, hình tam giác, hình tròn; Các mẫu hình đã ghép Hs : Vở bài tập, sgk III/. Phương pháp – Nội dung Phương pháp Nội dung 1/Ổn định (1’) 2/. Kiểm tra bài cũ (4’) - Chọn đúng mẫu hình tam giác - Nhận xét, ghi điểm 3/. Bài mới (20’) Giới thiệu bài - Nêu lại tên các hình đã học H. Em thích nhất hoạt động nào trong các tiết toán? - Để giúp các em khắc sâu hơn các dạng hình đã học. Tiết học hôm nay ta sẽ dạy đó là tiết luyện tập HOẠT ĐỘNG 1: Tô Màu các Dạng Hình - Đọc yêu cầu bài số 1 ở vở bài tập toán - Tô cùng màu với các dạng hình có cùng tên gọi - HS lấy VBT ra tô theo yêu cầu. - Chấm 5 bài nhận xét HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành - Từ những mẫu hình tam giác cô đã ghép thành 2 mẫu hình gì? - Yêu cầu học sinh vận dụng các mẫu hình có trong bộ thực hành để ghép thành các mẫu hình mà em thích - Nhận xét và hỏi : H. Mẫu hình em vừa ghép từ mẫu hình gì? 4/. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Trò Chơi: Ghép tạo hình - Yêu cầu học sinh tháo gỡ các hình và nêu tên gọi - Nhận xét tiết học - Thực hiện bài tập 2/sách BTT - Chuẩn bị xem bài số 1, 2, 3 5 em lên bảng chọn trong nhóm mẫu vật - Hình D O - Hoạt động ghép hình - 2 mẫu hình vuông - Thực hiện ghép hình - Thi đua ghép hình theo nhóm. Sau bài hát “Trường của em” nhóm nào ghép được nhiều hình nhóm đó thắng --------------------------------------------------------------- Mơn: HỌC VẦN Bài : DẤU HỎI ? – DẤU NẶNG · I/.Mục tiêu: 1/ Kiến thức : - Học sinh nhận biết được các dấu ? , thanh hỏi , dấu ·, thanh nặng ; Đọc được tiếng bẻ, bẹ; Luyện nói theo chủ đề “ Hoạt động của từ bẻ”; Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. 2/ Kĩ năng :- HS đọc đúng các dấu ?, dấu ·, bẻ, bẹ 3/ Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt qua các hoạt động học II/. Đồ dùng dạy học -Gv : Minh họa tranh vẽ trang 10 – 11/SGK; Mẫu chữ Hs: Vở viết, sgk, vở bài tập III/. Phương pháp- Nội dung Phương pháp Nội dung Kiểm tra bài cũ - Gọi HS viết dấu sắc (/ ) và đọc tiếng bé - Gọi HS lên chỉ dấu sắc trong tiếng. - Nhận xét, ghi điểm 3/. Bài mới (20’) Tiết 1 - Giới thiệu bài H. Tranh vẽ gì? + Tiếng hổ và tiếng thỏ có đặc điểm gì giống nhau? - Qua tiếng hổ và tiếng thỏ cô giới thiệu dấu thanh mới đó là dấu ? H. Tranh vẽ gì? H. Hoa khi chưa nở gọi là gì? H. Tiếng nụ và tiếng ngựa có gì giống nhau ? - Đọc mẫu: dấu ?, · a. Nhận diện dấu thanh ? thanh · - Gắn mẫu dấu ? - Tô mẫu dấu ? Gắn mẫu dấu · H. Cô tô mẫu dấu · như thế nào? b. Ghép chữ và phát âm: + Dấu ? H. Ta có tiếng be thêm dấu hỏi ta được tiếng gì? H. Dấu hỏi đặt trên đầu con chữ gì? - Phân tích tiếng bẻ - Đánh vần mẫu: - Đánh vần: lớp, tổ, cn. - Đọc trơn: lớp, tổ, cn - Đọc trơn: bẻ + Dấu · H. Ta có tiếng be thêm dấu nặng ta được tiếng gì? H. Dấu nặng đặt dưới con chữ gì? - Cho HS thảo luận ghép tiếng bẹ. - Phân tích tiếng bẹ - Đánh vần mẫu: - Đọc trơn: bẹ H. So sánh tiếng bẻ và tiếng bẹ. - Yêu cầu : học sinh tìm tiếng có dấu ? và · (có thể dùng tranh để gợi ý) c. Luyện viết dấu ?, · tiếng bẻ, bẹ + Viết mẫu dấu ? - Hướng dẫn qui trình viết - Theo dõi thao tác viết - HS viết vào không trung và bảng con d. Trò chơi: Thi đua tiếp sức - Khoanh tròn các tiếng có dấu ? và · trong nhóm chữ - Tính điểm và số lượng khoanh sau 1 bài hát H. Tìm và đọc tiếng mà em đã được học trong tiết ? TIẾT 2 a. Luyện đọc - Cho HS lấy sách ra đọc bẻ, bẹ. b. Luyện Viết - Cho HS lấy VBT ra tô, GV theo dõi uốn nắn. - Nhận xét bài tô c. Luyện nói chủ đề: bẻ - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời. Mẹ đang làm gì? Bác nông dân đang làm gì? Bạn gái đang làm gì? Các bức tranh này có gì giống nhau? Em thích bức tranh nào, vì sao? Trước khi đến trường em có sửa lại quần áo cho gọn gàng khơng ? ai giúp em làm điều đó ? Em thường chia quà cho bạn, cho bé không? Vì sao (kết hợp giáo dục tư tưởng) 4/. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Em đọc lại tên bài này bẻ - Đọc bài, viết bài luyện nói theo chủ đề “bẻ” - Xem bài dấu \ , ~ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : vó, lá tre, vé, bói cá, cá mè. - Vẽ hổ; Vẽ thỏ - Có dấu thanh giống nhau - Hoa hồng; Con ngựa - Nụ hoa - Có dấu thanh giống nhau - Đồng thanh: dấu hỏi (?), dấu nặng (·) + Dấu ? là một nét móc - Tơ mẫu dấu ? Tô mẫu dấu · + dấu chấm được viết lại bằng một chấm - Tiếng bẻ. - Đầu con chữ e. - Tiếng bẻ: âm b trước, âm e sau dấu hỏi trên đầu con chữ e - b-e-be- ?-bẻ - Tiếng bẹ. - Dưới con chữ e. ghép tiếng bẹ. - âm b trước, âm e sau dấu nặng dưới con chữ e Ø b-e-be-. -bẹ. - Giống: đều có âm b và âm e. Khác tiếng bẻ có dấu hỏi tiếng bẹ có dấu nặng. - Bẹ bắp, bẹ măng, bẹ ngô. Hình thức: Thực hành theo nhóm. Tham gia trò chơi theo nhóm, cổ vũ - Mực, cỏ, bảng, bảo vệ, dạy bảo, thảo mộc. Tiếng bẻ, bẹ - Mẹ đang bẻ cổ áo cho bé. - Bác nông dân đang bẻ ngô. - Bạn gái đang bẻ bánh chia cho các bạn. - Đều có tiếng bẻ chỉ ra hoạt động. Dấu ngã, dấu huyền ******************************************* Thứ ba ngày 2 tháng 9 năm 2014 Mơn: ĐẠO ĐỨC Bài : EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (T2) I/. Mục tiêu: 1/ Kiến thức : HS hiểu trẻ em cĩ quyền cĩ họ tên ,cĩ quyền đi học. Thật vui,tự hào đã trở thành HS lớp 1 2/ Kĩ năng :- HS cĩ tính dạn dĩ ,cĩ kĩ năng giao tiếp 3/ Thái độ: các em cố gắng học thật giỏi để thật xứng đáng là HS lớp 1 II/. Phương tiện: Gv :Tranh minh họa trang 4, 5, 6 Hs: Vở bài tập đạo đức III/. Phương pháp – Nội dung Phương pháp Nội dung 1.Kiểm tra bài cũ Em là học sinh lớp mấy học trường nào? Cô giáo em tên gì? - Trẻ em được hưởng những quyền gì? - Nhận xét. 2. Bài mới - Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG 1: Kể chuyện theo nhóm - Kể chuyện qua nội dung tranh. - Cử đại diện bạn trong nhóm kể cho cả lớp nghe - Bố mẹ đã làm gì? để chuẩn bị cho em đi học.? - Em đã làm gì để trở thành con ngoan? - Trẻ em có quyền gì? - Đến trường học em đã quen với những ai? - Em có thích đi học không, vì sao? - Hãy kể về ước mơ của em? - Em hãy kể những điều mà em được học ở trường - Nếu biết đọc, biết viết em sẽ làm gì ? - Kể những trò chơi mà em cùng các bạn đùa vui trên sân? + Giáo dục cho các em biết trò chơi có hại và có lợi để học sinh biết lựa chọn mà chơi - Các em hãy kể những điều mà em thường nói cho ba mẹ nghe khi ở nhà? HOẠT ĐỘNG 2 - Trò chơi củng cố - Cách tiến hành : Tập cho học sinh hát múa bài “Ước mơ xanh” các em đã được làm quen ở mẫu giáo - Qua bài học các em biết được trẻ em có quyền gì? - Em cảm thấy như thế nàokhi trở thành học sinh lớp một - Các em sẽ làm gì để trở thành con ngoan, trò giỏi? 5/.DẶN DÒ: (2’) - Giáo dục cho hs biết qua bài học - Chuẩn bị bài: Gọn gàng sạch sẽ, tiøm hiểu nội dung bài qua tranh quan sát - Nhận xét tiết học Để nêu những cảm nghỉ, cảm xúc hiểu biết của mình qua bài học em là học sinh lớp một 1. Hôm nay cô cùng các thực hành bài tập 4 kể chuyện theo tranh Tranh 1 : Nhóm 1 Tranh 2 : Nhóm 2 Tranh 3 : Nhóm 3 Tranh 4 : Nhóm 4 Tranh 5 : Nhóm 5 Tranh 1: Đây là gia đình bạn. Bố mẹ và bà đang chuẩn bị cho bạn đi học - Vâng lới ông bà cha mẹ, chăm học Tranh 2: các bạn đená trường vui vẻ có cô giáo mới, bạn mới - Tranh 3: Cô giáo đang dạy các em học. Được đi học, được học tập nhiều điều mới lạ. Được đi học em sẽ biết đọc biết viết - Tranh 4: Cảnh vui chơi trên sân trường - Tranh 5: Kể lại cho bố mẹ nghe về những niềm vui và những điều bạn đã học tập được ở trường -Chuẩn bị sách vở, quần áo,.. - vâng lời thầy cơ, cha mẹ, chăm chỉ học bài - Có quyền được đi học - Có cô giaó mới, bạn mới - Kể ước mơ - Quyền được đi học, quyền có họ tên --------------------------------------------------------------- Mơn : HỌC VẦN Bài : DẤU HUYỀN (\), DẤU NGÃ (~). I. Mục tiêu : 1/ Kiến thức : - Học sinh nhận biết đuợc dầu huyền và t ... iều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân. 2/ Kĩ năng :- Biết nêu ví dụ sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân. 3/ Thái độ: - Ý thức được sức lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau II/. PHƯƠNG TIỆN: Gv: Tranh phóng to, SGK Hs : sgk III/. Phương pháp –Nội dung Phương pháp Nội dung 1/. ỔN ĐỊNH (1’) 2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’) H. Cơ thể chúng ta gồm mấy phần ? H. Muốn cơ thể phát triển ta phải làm gì ? - Nhận xét chung 3/. Bài mới a. Giới thiệu: b. Làm việc với SGK H. Em quan sát được gì trong hình? - Chỉ vào hình cân đo và hỏi. H. Hai bạn này dang làm gì? Các bạn đó muốn biết điều gì? H. Em bé bắt đầu tập làm gì? H. So với lúc mới biết đi em bé đã biết thêm điều gì? - Gv kết luận : HOẠT ĐỘNG 2: Thực hành - GV cho từng cặp đứng áp sát lưng vào nhau, đầu và gót chân chạm vào nhau. - GV cho từng cặp xem tay ai dài hơn, vòng tay, đầu, ngực - Qua phần thực hành các em thấy chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng lớn lên như thế nào? - Các em cần lưu ý điều gì cho sự lớn lên của bản thân. HOẠT ĐỘNG 3: Vẽ Các Bạn Trong Nhóm - GV cho 4 học sinh không bằng nhau đứng trên bục giảng để HS thực hành đo, quan sát và vẽ - Trưng bày bài vẽ - Nhận xét 4. CỦNG CỐ- DẶN DÒ : H. Trong lớp ta bạn nào bé nhất? bạn nào cao nhất? H. Để cao lớn như bạn em cần lưu ý điều gì ? - Nhận xét - Xem lại bài:Nhận biết các vật xung quanh - Nhận xét tiết học - Dặn hs chuẩn bị bài sau - Hát - 3 phần : đầu, mình và tay chân - Cần tập thể dục đều đặn - Em bé từ lúc nằm ngửa à đi à nói à biết chơi với bạn - Đo và cân cho nhau. Các bạn muốn biết xem mình nặng và cao bao nhiêu. - Em bé bắt đầu tập đếm. - Em bé dã biết nói và biết đếm số. * Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày về cân nặng, chiều cao và các hoạt động vận động (biết lẫy, bò, ngồi ) và sự hiểu biết (lạ, quen, nói ) các em mỗi năm cũng cao hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển hơn. - Không giống nhau Aên uống điều độ giữ gìn sức khỏe KL: Sự lớn lên của các em có thể giống hoặc khác nhau. Các em cần chú ý ăn, uống điều độ; giữ gìn sức khoẻ, không ốm đau sẽ chóng lớn. - Aên uống điều độ giữ gìn sức khỏe --------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 5 tháng 9 năm 2014 Mơn : TOÁN Bài : CÁC SỐ TỪ 1, 2, 3, 4, 5. I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức : - Nhận biết số lượng các nhóm có từ 1 đến 5; 2/ Kĩ năng : Biết đọc, viết các số 4,5 biết đếm số từ 1 đến 5 và đọc số từ 5 đến 1 và thứ tự của mỗi số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5. 3/ Thái độ : - Yêu thích môn học, giáo dục tính chính xác khoa học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Gv: 5 máy bay, 5 cái kéo, 4 cái kèn, 4 bạn trai . Mỗi chữ số 1,2,3,4,5 viết trên 1 tờ bìa Hs : Bảng con, vở bài tập III. Phương pháp- Nội dung: Phương pháp Nội dung 1. ỔN ĐỊNH LỚP: 2. Kiểm tra bài cũ: H. Tiết trước em học bài gì? H. Em hãy đếm từ 1 đến 3 , và từ 3 đến 1 H. Số nào đứng liền sau số 2? liền trước số 3 ? H. 2 gồm 1 và mấy? 3 gồm 2 và mấy? Nhận xét bài cũ, ghi điểm 3. BÀI MỚI: Hoạt động 1: Giới thiệu số 4, 5 -Treo 3 bức tranh: 1 cái nhà, 2 ô tô, 3 con ngựa. Yêu cầu học sinh lên điền số phù hợp dưới mỗi tranh. - Gắn tranh 4 bạn trai hỏi: Em nào biết có mấy bạn trai ? - Giáo viên giới thiệu: 4 bạn trai. Gọi học sinh đếm số bạn trai . - Giới thiệu tranh 4 cái kèn. Hỏi học sinh: H. Có mấy cái kèn ? H. Có mấy chấm tròn? Mấy con tính ? Giới thiệu số 4 in – 4 viết Tương tự như trên giáo viên giới thiệu cho học sinh biết 5 máy bay, 5 cái kéo, 5 chấm tròn, 5 con tính – số 5 in – số 5 viết Hoạt động 2: Giới thiệu cách đọc viết số 4, 5 Hướng dẫn viết số 4, 5 trên bảng con. - Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu Cho học sinh lấy bìa gắn số theo yêu cầu của giáo viên - Giáo viên xem xét, nhắc nhở, sửa sai, học sinh yếu. - Giáo viên treo bảng các tầng ô vuông trên bảng gọi học sinh lên viết các số tương ứng dưới mỗi tầng . Điền số còn thiếu vào ô trống, nhắc nhở học sinh thứ tự liền trước, liền sau - Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh Hoạt động 3: Thực hành - Cho học sinh lấy vở Bài tập toán mở trang 10 - Hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 3 Bài 1: Viết số 4, 5 2 hs lên bảng, dưới lớp viết vào vở. Gv – hs nhận xét, sửa sai. Bài 2 : Điền số : 2 hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào bảng con. Gv-hs nhận xét, sửa sai, ghi điểm. Bài 3 : Điền số bài 3 yêu cầu gì ? 4 hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở bài tập. - 1 em chữa bài – Học sinh nhận xét Gv nhận xét, sửa sai. 4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: H. Em vừa học bài gì? Đếm xuôi từ 1-5 và ngược từ 5-1 H. Số 4 đứng liền sau số nào và đứng liền trước số nào. - Liên hệ thực tế giáo dục hs - Nhận xét tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh ôn bài và chuẩn bị bài hôm sau - Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập - Luyện tập - Số 3; Số 2 - Gồm 1 và 1; Gồm 2 và 1 - điền số 2 dưới 2 ô tô, số 1 dưới 1 cái nhà, số 3 dưới 3 con ngựa. - 1, 2, 3, 4 bạn trai . - 4 cái kèn - Có 4 chấm tròn, 4 con tính - viết mỗi số 5 lần - gắn các số 1, 2, 3, 4, 5. Rồi đếm lại dãy số đó - Gắn lại dãy số: 5, 4, 3, 2, 1 rồi đếm dãy số đó - viết 1, 2, 3, 4 , 5. - 5, 4, 3, 2, 1. 1 2 3 4 5 5 4 3 2 1 Bài 1: Viết số 4, 5 Bài 2: Điền số còn thiếu vào ô trống để có các dãy số đúng 5 3 5 2 1 4 Bài 3: ghi số vào ô sao cho phù hợp với số lượng trong mỗi nhóm 1, 2, 3, 4, 5, 1, 2, 3, ,4 ,5 5, 4, 3, 2, 1 5, 4, 3, 2, 1 Luyện tập Mơn: Âm nhạc (Gv chuyên soạn giảng ) MƠN : TẬP VIẾT(T1, 2) BÀI :TẬP TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN ; E, B, BÉ I/. MỤC TIÊU : 1/ Kiến thức :Tập tô và viết đúng tên các nét cơ bản và các. 2/ Kĩ năng :HS viết đúng chữ, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế. 3/ Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, trình bày sạch đẹp. II/. PHƯƠNG TIỆN: Mẫu các nét cơ bản; Kẻ khung luyện viết III/. Phương pháp – Nội dung: Phương pháp Nội dung Tiết 1 1/. ỔN ĐỊNH 2/. KTBC: - KT sách vở đồ dùng của HS. - Nhận xét. 3/. BÀI MỚI: Giới thiệu bài: a. HD viết các nét: + Đọc tên nét: - GV chỉ bảng cho HS đọc tên các nét cơ bản. + Luyện viết các nét: - GV viết mẫu từng nhóm nét. - HD cách viết, cho HS xem mẫu viết trên bảng - HS luyện viết bảng con GV uốn nắn và cho HS đọc lại tên nét sau mỗi lần viết. b. Tập viết vở: - Cho HS lấy VTV1 T/4. - HD tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. - HS viết bài GV theo dõi. - Thu một số bài chấm. TIẾT 2 a. HD viết chữ: + Viết chữ e: - HS đọc chữ e, phân tích cấu tạo. - GV tô lại và nêu: - GV viết mẫu chậm cho HS quan sát. - Cho HS luyện viết trên không trung và bảng con. + HD viết chữ b: - Quan sát nêu cấu tạo. - GV tô và HD cách viết. - Cho HS tập viết trên bảng con. + HD viết chữ be: - GV viết chữ be và HD cách viết nét nối giữa b sang e dấu sắc đặt trên đầu chữ e. - Cho HS tập viết trên bảng con. b. Thực hành viết vở: - HD nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS mở VTV1 T/5. - GV HD viết chữ mẫu ở đầu dòng - Theo dõi giúp đỡ. - Thu bài chấm, nhận xét sửa sai. 4/. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Nhận xét bài viết của HS. Sửa lỗi phổ biến. - Nhận xét tiết học - Luyện viết tập ở nhà xem và phân tích các tên, các nhóm nét trong con chữ Chữ e là 1 nét thắt cao 1 đơn vị. - Đặt bút từ phía trên ĐK1 kéo thẳng lên phía trên vòng sang trái đụng ĐK3 kéo vòng xuống tạo thành nét thắt, dừng bút phía trên ĐK1 - Chữ b cao 5 ô li gồm 2 nét, nét khuyết trên và nét thắt. SINH HOẠT TUẦN 2 I-Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần 1 - Nắm được kế hoạch tuần 2 2. Kỹ năng : - Rèn cho hs kỹ năng tự quản trong lớp, bao quát lớp 3. Thái độ : - GD học sinh tính trung thực ,đồn kết với bạn bè ,noi gương bạn tốt . II- Các hoạt động chủ yếu A )Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần 1. 1)Nề nếp. -Duy trì nề nếp ra vào lớp, đi học đúng giờ giấc. -Đồng phục sạch sẽ gọn gàng ,vệ sinh cá nhân sạch sẽ. -Sinh hoạt 15 phút đầu giờ ,giữa giờ. 2) Học tập. - Đa số các em đi học làm bài đầy đủ ở lớp cũng như ở nhà. - Một số em trong giờ học tích cực xây dựng bài sôi nổi. - Một số em biết giữ gìn vở học sạch sẽ. * Tồn tại. - Một số em đọc và viết còn chậm - Một số em viết bài còn dơ bẩn B) Kế hoạch tuần 2. - Tiếp tục duy trì nề nếp - Quán triệt một số em viết bài còn dơ bẩn. ở một sốù em đi học vệ sinh cá nhân chưa sạch . - Giáo dục các em thi đua dành nhiều hoa điểm 10,thi đua giữ gìn vở sạch chữ đẹp,đôi bạn cùng tiến giúp nhau cùng tiến bộ.Thực hiện tham gia giữ gìn cơ sở vật chất của trường,lớp, không được ăn quà vặt trong trường, làm cảnh quan môi trường không sạch đẹp.Thực hiện tốt việc chấp hành luật giao thông như đã học. Biện pháp thực hiện : - Giáo viên thường xuyên nhắc nhở học sinh thực hiện tốt nội quy trường lớp,thực hiện tốt như kế hoạch đã đề ra. - Thường xuyên theo dõi học sinh lúc học sinh sinh hoạt, tập thể dục, xếp hàng ra vào lớp nhắc nhở học sinh thực hiện nghiêm túc.
Tài liệu đính kèm: