Hc vÇn : DẤU HỎI- DẤU NẶNG
I.Mục tiêu
HS nhận biết được dấu và thanh hỏi, nặng
Biết ghép tiếng bẻ, bẹ
Biết được dấu và thanh hỏi, nặng ở tiếng chỉ sự vật, đồ vật.
Phát triển lời nói tự nhiên theo nôi dung.
II.Đồ dùng dạy học
Bảng kẻ ô, các vật tựa như hình dấu hỏi, nặng.
Tranh minh họa các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ, quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ.
Tranh minh họa phần luyện nói
III.Các hoạt động dạy học
TuÇn 2 Thø 2 ngµy 22 th¸ng 8 n¨m 2011 Häc vÇn : DẤU HỎI- DẤU NẶNG I.Mục tiêu HS nhận biết được dấu và thanh hỏi, nặng Biết ghép tiếng bẻ, bẹ Biết được dấu và thanh hỏi, nặng ở tiếng chỉ sự vật, đồ vật. Phát triển lời nói tự nhiên theo nôïi dung. II.Đồ dùng dạy học Bảng kẻ ô, các vật tựa như hình dấu hỏi, nặng. Tranh minh họa các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ, quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ. Tranh minh họa phần luyện nói III.Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định 2.KTBC Các em đã học bài gì ? GV gọi HS đọc bài ở SGK, kết hợp đọc bài ở bảng: b, e, bé GV cho HS viết bảng con: bé GV nhận xét tiết học 3.Bài mới GV viết lên bảng dấu hỏi và nói: Dấu hỏi là 1 nét móc. GV đưa dấu hỏi hoặc mẫu vật để HS có ấn tượng Dấu hỏi giống vật gì ? GV viết lên bảng dấu nặng và nói: Dấu hỏi là 1 một chấm. GV đưa dấu nặng hoặc mẫu vật để HS có ấn tượng Khi thêm dấu hỏi vào tiếng be ta có tiếng gì ? GV yêu cầu HS ghép tiếng bẻ Khi thêm dấu nặng vào tiếng be ta có tiếng gì ? GV yêu cầu HS ghép tiếng bẹ GV chữa lỗi phát âm cho HS GV h/d HS viết dấu hỏi, ngã : GV h/d viết chữ bẻ: Viết chư ghi âm b, sau đó viết nối nét với chữ e. Cuối cùng viết dấu ? trên e. bẹ: Viết chư ghi âm b, sau đó viết nối nét với chữ e. Cuối cùng viết dấu . dưới e. TIẾT 2 4.Luyện tập *Luyện nói: -Các bức tranh này đều có gì giống nhau ? -Các bức tranh này đều có gì khác nhau ? -Em thích bức tranh nào nhất?Vì sao? *Phát triển nội dung luyện nói: -Trước khi đến trường, em có sửa lại quần áo gọn gàng không ? Có ai giúp em việc đó không? -Em thường chia quà cho mọi người không? Hay em thích dùng 1 mình? -Nhà em có dùng bắp không? Ai hái bắp trên đồng mang về nhà? -Tiếng bẻ còn được dùng ở đâu nữa? *Luyện đọc GV yêu cầu HS đọc bài trong SGK, kết hợp đọc bài ở bảng *Luyện viết GV yêu cầu HS viết bài vào vở 5.Củng cố, dặn dò GV nhận xét – tuyên dương Về nhà học bài. Xem trước bài mới. Lớp hát Dấu / Đọc + pt : 6 HS HS viết vào bảng con HS quan át Đọc: 15 HS - nhóm HS quan sát Móc câu đặt ngược HS quan át Đọc: 15 HS - nhóm HS quan sát Tiếng bẻ HS ghép tiếng bẻ ĐV+ PT: 15HS Đọc : 8 HS – nhóm bẹ HS ghép tiếng bẹ ĐV+ PT: 15HS Đọc : 8 HS – nhóm HS viết vào bảng con HS viết vào bảng con HS viết vào bảng con Đều có tiếng bẻ Các hoạt độngrất khác nhau 1 số HS trả lời 1 số HS trả lời 1 số HS trả lời Có. Ba ( mẹ, anh, chị ) Bẻ gãy, bẻ gập, bẻ tay lái Đọc + PT : 15 HS – ĐT HS thực hiện 1 số HS tìm ---------------------------------------------------- To¸n : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu Giúp HS củng cố về: nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác II.Đồ dùng dạy học 1 số hình vuông, hình tròn, hình tam giác bằng bìa Que tính , 1 số đồ vật có mặt hình vuông, hình tròn, hình tam giác III.Các hoạt động dạy học: GV HS 1.KTBC Các em đã học bài gì ? GV yêu cầu HS tìm hình tam giác trong các hình mà GV đặt trên bàn GV nhận xét – ghi điểm 3.Bài mới GV giới thiệu – ghi tựa Bài 1: GV yêu cầu HS tô màu vào các hình Lưu ý: các hình giống nhau nên tô cùng 1 màu Bài 2: GV h/d HS dùng 1 hình vuông và 2 hình tam giác để ghép thành hình mới GV theo dõi, giúp HS chưa hoàn thành GV yêu cầu HS dùng que tính để xếp thành hình vuông, hình tam giác 4.Củng cố, dặn dò GV cho HS thi đua tìm hình vuông, hình tròn , hình tam giác trong các đồ vật Lớp hát Hình tam giác 5 HS thưc hiện 1 số HS nhắc Mỗi nhóm tô 1 loại hình theo yêu cầu của GV HS cả lớp cùng thưc hiện HS cả lớp thực hiện ---------------------------------------------------- Gi¸o ¸n chiỊu -----{{{----- To¸n 2 H×nh vu«ng , h×nh trßn , h×nh tam gi¸c .( 2 tiÕt ) I. Mơc tiªu : - HS tiÕp tơc cđng cè vỊ h×nh vu«ng , h×nh trßn ,h×nh tam gi¸c . - HS biÕt dïng c¸c h×nh ®· häc ®Ĩ ghÐp thµnh h×nh theo mÉu . - GD HS yªu thÝch m«n häc . II.§å dïng d¹y häc : GV :Bé ®å dïng to¸n líp 1 ;1 sè vËt cã d¹ng h×nh vu«ng , h×nh trßn vµ h×nh tam gi¸c HS : Bé TH to¸n 1. III. C¸c H§ d¹y häc chđ yÕu : ThÇy Trß 1 ỉn ®Þnh tỉ chøc : - HS h¸t 2. KT bµi cị : - HS nªu c¸c h×nh ®· häc : h×nh vu«ng , h×nh trßn , tam gi¸c 3.¤n : h×nh vu«ng , h×nh trßn , h×nh tam gi¸c a. H§1:¤n h×nh vu«ng Bµi 1 VBT to¸n 1 - HDH S thùc hiƯn bµi tËp vµo vë BT - Thùc hiƯn bµi tËp ë vë BT - Nªu yªu cÇu cđa bµi to¸n - Nh¾c l¹i yªu cÇu bµi tËp – NX - Híng dÉn HS t« mµu - Thùc hiƯn t« mµu vµo vë BT b. H§2: ¤n h×nh trßn - BT2 VBT - Híng dÉn HS t« mµu vµo h×nh cã trong VBT - T« mµu vµo h×nh : - Giĩp ®ì HS yÕu - H×nh vu«ng , h×nh trßn - Cho HS thùc hiƯn - Híng dÉn HS t« mµu - Thùc hiƯn . H§3: ¤n h×nh tam gi¸c - GV cho HS xÕp h×nh tam gi¸c = que tÝnh - Cho HS thùc hµnh vµo bé TH to¸n - HS thùc hiƯn - HD thùc hiƯn b»ng bé thùc hµnh to¸n 4 . H§ nèi tiÕp : a. Trß ch¬i : thi t×m h×nh vu«ng , h×nh trßn , h×nh tam gi¸c cã trong nhµ , ë líp . b. GV nhËn xÐt giê . * Tuyªn d¬ng HS nªu ®ỵc nhiỊu vËt cã d¹ng h×nh vu«ng , h×nh trßn h×nh tam gi¸c nhÊt . c. DỈn dß : vỊ nhµ «n l¹i bµi . ------------------------------------------------------------ TiÕng ViƯt : ¤n bµi 4: ?. ( 2 tiÕt ) I. Mơc tiªu : - HS lµm quen vµ nhËn biÕt ®ỵc c¸c dÊu : ? . - BiÕt ®¸nh dÊu ? . vµo ®ĩng vÞ trÝ cđa mçi tiÕng . - GD HS cã ý thøc häc bé m«n II. ThiÕt bÞ d¹y häc : GV : - Vë tËp viÕt - b¶ng phơ ghi dÊu : ? . 2. HS : Vë tËp viÕt , vë BTTV III. C¸c H§ d¹y häc chđ yÕu Ho¹t ®éng cđa ThÇy Ho¹t ®éng cđa Trß 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc : - HS h¸t 2. KiĨm tra : HS ®äc : ? . - §äc : ? - Më ®å dïng häc tËp cµi vµo thanh cµi dÊu hái , nỈng ( ? . ) 3. ¤n dÊu : ? . - Cho HS ®äc ? . - Cho HS ®äc theo nhãm - Cho HS ®¸nh vÇn tiÕng : bỴ , bĐ - HS ®¸nh vÇn theo nhãm , c¸ nh©n - NhËn xÐt . - Cho HS viÕt bỴ , bĐ vµo b¶ng con . - ViÕt vµo b¶ng con : bỴ , bĐ - Cho HS viÕt vµo vë « ly . ViÕt 2 dßng bỴ , bĐ vµo vë « ly - Giĩp ®ì HS yÕu . - Cho HS luyƯn viÕt vµo vë BTTV - Giĩp ®ì c¸c em viÕt cßn chËm 4 . C¸c H§ nèi tiÕp a. Trß ch¬i : thi ®o¸n nhanh c¸c nÐt c¬ b¶n. b. GV nhËn xÐt giê. c. DỈn dß : vỊ nhµ «n l¹i bµi ---------------------------------------------------- Thø 3 ngµy 23 th¸ng 8 n¨m 2011 Tiếng Việt : DẤU HUYỀN- DẤU NGà I.Mục tiêu HS nhận biết được dấu huyền, dấu ngã Biết ghép tiếng bè, bẽ Biết được dấu dấu huyền, dấu ngã ở tiếng chỉ sự vật, đồ vật. Phát triển lời nói tự nhiên theo nôïi dung. II.Đồ dùng dạy học Bảng kẻ ô, các vật tựa như hình dấu huyền, dấu ngã. Tranh minh họa các tiếng: dừa, mèo, gà, cò, vẽ, gỗ, võ, võng. Tranh minh họa phần luyện nói: bè III.Các hoạt động dạy học: GV HS 1.Ổn định 2.KTBC Các em đã học bài gì ? GV gọi HS đọc bài ở SGK, kết hợp đọc bài ở bảng GV cho HS viết bảng con: bẻ, bẹ GV nhận xét tiết học 3.Bài mới * Giới thiệu dấu huyền GV viết lên bảng dấu huyền và nói: Dấu huyền là 1 nét nghiêng trái. GV đưa dấu huyền hoặc mẫu vật để HS có ấn tượng Dấu huyền giống vật gì ? * Giới thiệu dấu ngã GV viết lên bảng dấu ngã và nói: Dấu ngã là 1 nét móc ó đuôi đi lên. GV đưa dấu ngã hoặc mẫu vật để HS có ấn tượng Dấu ngã giống vật gì ? GV cho HS giải lao Khi thêm dấu huyền , dấu ngã vào tiếng be ta có tiếng gì ? GV yêu cầu HS ghép tiếng bè, bẽ GV chữa lỗi phát âm cho HS GV cho HS tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bè GV h/d HS viết dấu huyền, ngã : GV h/d viết chữ bè: Viết chữ ghi âm b, sau đó viết nối nét với chữ e. Cuối cùng viết dấu \ trên e. bẽ: Viết chư ghi âm b, sau đó viết nối nét với chữ e. Cuối cùng viết dấu ngã trên e. TIẾT 2 4.Luyện tập *Luyện nói: -Bè đi trên cạn hay dưới nước ? -Thuyền khác bè thế nào ? -Bè dùng để làm gì ? -Bè thường chở gì ? -Những người trong bức tranh đang làm gì ? *Phát triển nội dung luyện nói: -TaÏi sao phải dùng bè mà không dùng thuyền ? -Em đã trong thấy bè bao giờ chưa? -Quê em có ai thường đi bè ? *Luyện đọc GV yêu cầu HS đọc bài trong SGK, kết hợp đọc bài ở bảng *Luyện viết GV yêu cầu HS viết bài vào vở 5.Củng cố, dặn dò GV yêu cầu HS tìm tiếng và dấu thanh có ở trong báo, bản tin bất kỳ GV nhận xét – tuyên dương Về nhà học bài. Xem trước bài mới. Lớp hát Dấu hỏi, nặng Đọc + pt : 6 HS HS viết vào bảng con HS quan át Đọc: 15 HS - nhóm HS quan sát Các thước kẻ đặt xiên HS quan át Đọc: 15 HS - nhóm HS quan sát Cái đòn gánh, làn sóng khi gió to, Lớp hát Tiếng bè, bẽ HS ghép tiếng bè, bẽ ĐV+ PT: 15HS Đọc : 8 HS – nhóm HS thảo luận nhóm để tìm: bè nhóm, bè chuối, to bè bè, thuyền bè, HS viết vào bảng con HS viết vào bảng con HS viết vào bảng con 1 só HS phân tích Bè đi dưới nước Chở hàng Chở than, gỗ Chèo ( lái ) bè Vì bè chở được nhiều hơn 1 số HS trả lời 1 số HS trả lời Đọc + PT : 15 HS – ĐT HS thực hiện 1 số HS tìm ------------------------------------------------------------------------------- Tiếng Việt 2 §äc, viÕt :Bµi 2, 3 ( 2 tiÕt) I.Mục tiêu: -Luyện đọc và tô đúng, ø đẹp bài 2, 3 -Viết đúng, viết đẹp, đúng độ cao, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết -Cách đúng khoảng cách giữa các chữ II. Đồ dùng dạy học: -Bảng con, phấn, vở luyện viết III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài mới: ... át bảng con -be: Viết chữ b, sau đó viết nối nét với e. -bè: Viết chữ b, sau đó viết nối nét với e. Cuối cùng viết dấu \ trên e. -bé, bẻ, bẽ, bẹ: GV h/d tương tự 3.Luyện tập *Luyện nói GV treo tranh, hỏi: -Các tranh được xếp theo thứ tự như thế nào ? Phát triển nội dung luyện nói -Em thích nhất tranh nào ? tại sao ? -Trong cá bức tranh, bức nào vẽ người ? Người này đang làm gì ? GV yêu cầu HS viết các dấu thanh phù hợp ở dưới các bức tranh *Luyện đọc: GV yêu cầu HS đọc bài ở SGK, kết hợp đọc bài ở bảng *Luyện viết GV yêu cầu HS viết bài vào vở 4.Củng cố, dặn dò GV nhận xét – tuyên dương Về nhà học bài – Xem rước bài mới. Lớp hát Đọc: 5 HS – đồmg thanh Mỗi dãy viết 1 tiếng HS trả lời về các âm chữ, dấu thanh đã học HS rà soát lạivà có thêm ý kiến bổ sung Đọc: 15 HS – nhóm HS ghép các tiếng tạo nên từ b, e và các dấu thanh Đọc: 15 HS – nhóm – ĐT HS viết vào bảng con HS viết vào bảng con HS viết vào bảng con HS quan sát Đối lập nhau bởi dấu thanh 1 số HS trả lời 1 HS lên chỉ rồi trả lời; Người này đang tập võ 4 HS lên thực hiện Đọc + phân tích : 15 HS – Đồng thanh HS viết bài vào vở ----------------------------------------------------------- Tiếng Việt 2 Bồi dưỡng : ` , ~ I.Mơc tiªu - Hs lµm quen víi thanh ` , ~ - BiÕt quan s¸t tranh ,®äc ®ỵc nh÷ng tranh mang tiÕng cã thanh ` , ~ - T×m ®ỵc ®å vËt , sù vËt cã thanh ` , ~ II . §å dïng d¹y häc Bé ®å dïng TV1 III.Ho¹t ®éng d¹y – häc Gv Hs 1 . Giíi thiƯu bµi 2 Híng dÉn hs thùc hµnh Bµi 1 . - Cho hs viÕt dÊu ` , ~ vµo b¶ng con Bµi 2. - Gv ®äc cho hs mét sè tiÕng cã thanh ` , ~ - Cho hs viÕt c¸c nÐt c¬ b¶n . - Gv quan s¸t uèn n¾n . Bµi 3. Cho hs thi t×m nh÷ng ®åvËt , sù vËt cã thanh` , ~ 3 . NhËn xÐt dỈn dß - NhËn xÐt tiÕt häc - Hs viÕt vµo b¶ng con . - Hs thùc hiƯn yªu cÇu . - Hs thi t×m nh÷ng ®åvËt , sù vËt cã thanh` , ~ ---------------------------------------------------------------------------- Thđ c«ng : XÉ , DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC I.Mục tiêu HS biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. Xé dán được hình chữ nhật, hình tam giác. II.Chuẩn bị Bài mẫu về xe, dán 2 tờ giấy màu khác nhau, giấy trắng làm nền. III.Các hoạt động dạy học GV HS 1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét GV đính vật mẫu lên bảng Hỏi: Xem xung quanh mình có đồ vật nào có dạng hình chữ nhật, hình tam giác 2.GV hướng dẫn mẫu *Xé, dán hình chữ nhật * Xé dán hình tam giác *Dán hình lấy I ít hồ ra mảnh giấy, dùng ngón trỏ di đều, ướm vào vị trí cho cân đối trước khi dán 3.Thực hành 4.Nhận xét, dặn dò Nhận xét chung giờ học HS quan sát vật mẫu Khung cửa, bảng, cửa sổ, HS theo dõi GV làm mẫu HS lấy giấy nháp xé hình tam giác theo hướng dẫn của giáo viên HS thực hành xé sản phẩm Xé xong, dán sản phảm vào vở ---------------------------------------------------------------------- Sinh ho¹t tuÇn 2 I, Mơc tiªu Tỉng kÕt , ®¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng häc tËp trong tuÇn 2 TriĨn khai kÕ ho¹ch tuÇn 3 II, Ho¹t ®éng trªn líp : 1 BCS B¸o c¸o kÕt qu¶ kiĨm tra theo dâi c¸c ho¹tt ®éng tuÇn 2 2, Th¶o luËn : - NhËn xÐt ,®¸nh gÝa , bỉ sung . - Rĩt kinh nghiƯm cho c¸c ho¹t ®éng tuÇn sau . 3, TriĨn khai kÕ ho¹ch tuÇn 3 GV phỉ biÕn , giao nhiƯm vơ Thùc hiƯn nghiªm tĩc ch¬ng tr×nh tuÇn 3 vµ c¸c ho¹t ®éng §éi TNTP HCM. Häc bµi , lµm bµi ®Çy ®đ . ----------------------------------------------------------------------------- Gi¸o ¸n chiỊu -----{{{----- Luyện Viết : Bài 1;2;3;4 (2 tiết) I.Mục tiêu: -Nhận biết được các chữ e,b; be, bé, bẻ, bẹ -HS biết cách viết và viết được các chữ e,b; be, bé, bẻ, bẹ (Như sách Thực hành VĐ-VĐ lớp 1) II.Đồ dùng dạy học: -GV: Chữ viết mẫu -HS: vở luyện viết. III.Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới : -Giới thiệu bài, ghi tựa a/.Hoạt động 1: Luyện viết *MT: HS viết được chữ các chữ e,b; be, bé, bẻ, bẹ theo đúng quy trình trên bảng con và vào vở luyện viết. *Cách tiến hành: -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng lớp (Hướng dẫn quy trình đặt bút): chữ e,b; be, bé, bẻ, bẹ +Hướng dẫn viết trên khơng bằng ngĩn trỏ +Cho HS viết bảng con -Hướng dẫn HS tập viết các chữ e,b; be, bé, bẻ, bẹ trong vở luyện viết chữ đẹp Quyển Lớp1 tập 1 b/.Hoạt động 2: Chấm chữa bài -Yêu cầu học sinh nộp tập. -GV chấm, phát tập cho HS 4.Củng cố, dặn dị: -Về nhà tập viết thêm nhiều các chữ e, b; be, bé, bẻ, bẹ -Nhận xét tiết học. -Hát đầu giờ. -HS viết bảng con. -Lắng nghe. -Theo dõi quy trình -Viết bảng con -HS viết bài vào vở. -HS nộp vở luyện viết . -HS tiếp thu. -Lắng nghe. --------------------------------------------------------------------- Tù nhiªn & x· héi : CHÚNG TA ĐANG LỚN I.Mục tiêu Giúp HS biết : -Sự lớn lên của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết -So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp -Ý thức được sự lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau, có người cao hơn, có người thấp hơn, có người béo hơn, đó là bình thường. II.Đồ dùng dạy học Các hình trong SGK Phiếu bài tập III.Hoạt động dạy học: GV HS Khởi động: Trò chơi vật tay GV kết luận: Các em cùng độ tuổi, nhưng có em yếu, em mạnh, em cao, em thấp, hiện tượng đó nói lên điều gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời. Hoạt động 1: HS biết sức lớn của các em thể hiêïn ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. Bước 1: GV h/d HS q.s hoạt động của em bé trong từng hình, hoạt động của hai bạn nhỏ và hoạt động của hai anh em ở hình dưới. Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động GV gọi HS xung phong nói về hoạt động của từng em trong từng hình -Hỏi tiếp: từ lúc nằm ngửa đến lúc biết đi thể hiện điều gì ? -Hai bạn nhỏ trong hình muốn biết điều gì ? -Các bạn còn muốn biết điều gì nữa ? GV kết luận: Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hành ngày về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động như biết lẫy, biết bò, biết đi Về sự hiểu biết như biết nói, biết đọc, biết học. Các em cũng vậy, mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn, học được nhiều điều hơn. Hoạt động 2: Thực hành đo nhằm xác định được sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp Bước 1: GV chia thành các nhóm GV h/d cách đo: Lần lượt từng cặp trong nhóm quay lưng áp sát vào nhau. Hai bạn còn lại trong nhóm q.s để biết bạn nào cao hơn, tay bạn nào dài hơn, bạn nào béo hơn. Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động GV mời 1 số nhóm lên thực hành trước lớp -Cơ thể chúng ta lớn lên có giống nhau không ? -Điều đó có gì đáng lo không ? GV kết luận: Sự lớn lên của các em là không giống nhau, các em cần chú ý ăn uống điều độ, tập thể dục thường xuyên, không ốm đau thì sẽ chóng lớn, khỏe mạnh. Họat động 3: HS biết làm 1 số việc để cơ thể mau lớn và khỏe mạnh -Để cơ thể mau lớn và khỏe mạnh hàng ngày các em cần làm gì ? -Những việc không nên làm để có hại cho sức khỏe? 4.Củng cố, dặn dò GV nhận xét – tuyên dương Về nhà thực hiện theo bài học. Cử 4 HS chơi vật tay. Mỗi lần 1 cặp. Những người thắng lại đấu với nhau HS q.s theo cặp và nói với nhau về những gì các em q.s được 1 HS nói, 1 HS khác lắng nghe và bổ sung thiếu sót Thể hiện em bé đang lớn lên Các bạn còn muốn biết chiều cao và cân nặng của mình. Muốn biết đếm HS lắng nghe HS tìm thành ngữ nói về sự lớn lên của em bé theo tháng năm: “Ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi ”. Mỗi nhóm có 4 HS HS thực hành đo trong nhóm của mình 1 số nhóm lên thực hành, 1 em trong nhóm nói rõ trong nhóm mình bạn nào béo nhất, gầy nhất Cả lớp q.s và đánh giá xem kết quả đo đã đúng chưa. Không giống nhau HS phát biểu về thắc mắc của mình HS lắng nghe Cần tập thể dục, giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, ăn uống điều độ, học bài chăm chỉ, HS suy nghĩ và phát biểu trước lớp ------------------------------------------------------------------------------------ ThĨ dơc : TRÒ CHƠI – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I.Mục tiêu Làm quen với hàng dọc, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng, có thể còn chậm. Ôn trò chơi: Diệt các con vật có hại. Yêu cầu HS biết thêm 1 só con vậtcó hại, có lợi, biết tham gia vào trò chơi chủ động hơn lần trước. II.Địa điểm phương tiện Trong lớp học hoặc trên sân trường; 1 cái còi, ảnh 1 số con vật III.Nội dung và phương pháp lên lớp: GV HS 1.Phần mở đầu GV tập hợp lớp thành 4 hàng dọc.Sau đó cho quay thành hàng ngang để phổ biến nội dung bài học GV hô nhịp 1-2, 1-2 để hs giậm chân tại chỗ 2.Phần cơ bản *Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc GV hô khẩu lệnh cho 1 tổ ra vừa giải thích vừa cho làm mẫu. Tiếp theo GV gọi tổ 2 tập hợp cạnh tổ 1, tổ 3 tập hợp cạnh tổ 2, tổ 4 tập hợp cạnh tổ 3 GV hô khẩu lệnh dóng hang dọc GV cho HS giải tán, sau đó lại cho tâïp hợp Trò chơi : diệt các con vật có hại 3.Phần kết thúc GV hô nhịp cho HS giậm tại chỗ GV nhận xét giờ học – tuyên dương GV kết thúc bài học bằng cách hô “giải tán” HS thực hiện HS đứng vỗtay và hát HS thực hiện giậm chân tại chỗ HS tổ 1 thực hiện HS tổ 1,2,3,4 thực hiện HS thực hiện, rồi nhớ bạn đứng trước, đứng sau mình HS các tổ tập hợp lại theo yêu cầu của GV HS chơi trò chơi HS giậm chân tại chỗ
Tài liệu đính kèm: