Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - Phan Thị Cẩm Vân

Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - Phan Thị Cẩm Vân

Môn: Đạo đức – tiết 2.

Bài: Em là học sinh lớp một.

I.Mục tiêu:

-Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi vào lớp một.

-Biết tên trường, lớp, tên thầy cô giáo, một số bạn bè trong lớp.

-Bước đầu biết giới thiệu tên mình, những điều mình thích trước lớp.

-Biết quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.

-Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.

II. Phương tiện:

GV: -Tranh phóng to các BT4 và Bài hát: Em yêu trường em

 HS: -Vở bài tập đạo đức

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 33 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 464Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - Phan Thị Cẩm Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP MỘT/ 5
TUẦN 2: từ 23-08 đến 27-08-2010
THỨ
NGÀY
MÔN
BÀI
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Thứ hai
23-08-10
ĐĐ
HV
TC
4
2
6
2
Em là học sinh lớp 1
Dấu hỏi ( ? ) , Dấu nặng ( . )
Xé , dán hình chữ nhật.
Thứ ba
24-08-10
HV
T
TN
5
7
5
2
Dấu huyền ( \ ) , Dấu ngã 
Luyện tập
Chúng ta đang lớn
Thứ tư
 25-08-10
T
TV
6
1
2
Các số 1, 2, 3
Tô các nét cơ bản
Tập tô: e b bé
Thứ năm
26-08-10
TD
T
HV
6
2
7
8
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Trò chơi
Luyện tập
be, bè, bẻ, bẽ, bẹ.
Thứ sáu
27-08-10
 HV
 T
 Â N
 SHL
 7 
 9
 8
 2
 ê - v
 Các số 1 , 2 ,3
 Oân bài hát : Quê hương tươi đẹp 
PHAN THỊ CẨM VÂN
Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010.
Môn: Đạo đức – tiết 2.
Bài: Em là học sinh lớp một.
I.Mục tiêu:
-Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi vào lớp một.
-Biết tên trường, lớp, tên thầy cô giáo, một số bạn bè trong lớp.
-Bước đầu biết giới thiệu tên mình, những điều mình thích trước lớp.
-Biết quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt.
-Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn.
II. Phương tiện:
GV: -Tranh phóng to các BT4 và Bài hát: Em yêu trường em
 HS: -Vở bài tập đạo đức 
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gv hỏi tiết đạo đức tuần rồi em học bài gì?
-Gv gọi Hs 1 hỏi: Em là học sinh lớp một mấy?
-Gv nhận xét.
-Gv gọi Hs 2 hỏi: Trường em tên là gì? Em làm gì để xứng đáng là Hs lớp một?
-Gv nhận xét .
- Gv nhận xét qua kiểm tra bài cũ.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài:Hôm nay các em sẽ học tiếp tiết 2 bài: Em là học sinh lớp một.
-Gv ghi tựa bài.
b.Tìm hiểu bài:
*Gv cho Hs hát bài Vui đến trường.
-Gv nhận xét Hs hát.
*Hoạt động 1: Quan sát BT 4
-Gv treo lần lượt từng tranh một và hỏi: Tranh vẽ ai? Họ đang làm gì?
-Sau đó Gv cho Hs kể lại nội dung tranh.
-Gv chia lớp thành 5 nhóm: mỗi nhóm cử đại diện kể 1 nội dung tranh ,mỗi nhóm 2 bàn
-Tranh 2 vẽ gì,gợi ý cho HS nêu nội dung
-Tranh 3 vẽ ï gì ? . . . .
-Tranh 4 vẽ gì ?
-Gv: qua 5 nhóm kể nội dung tranh Gv nhận xét bổ sung
*Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
-Bạn Mai mấy tuổi vào lớp một?
-Ai đưa Mai đến trường?
-Ai đón Mai vào lớp?
--Gv nhận xét.
*Hoạt động 3: Hát bài “Em yêu trường em GV nêu: Tuổi các em còn nhỏ cứ vui chơi học tập cho thật giỏi thật ngoan để xứng đáng là học sinh lớp một nhé sẽ được cha mẹ yêu thương
-Hát.
-Hs nêu: Em là học sinh lớp một.
-Hs: Em là học sinh lớp Một/5.
-Hs: Trường em tên là: Trường Tiểu học Hội An Đông. Là Hs lớp một em sẽ học thật giỏi cho ba, mẹ và thầy, cô khen.
-Hs nhắc tựa bài: Em là học sinh lớp một.
-Hs cả lớp cùng hát:
Con chim hót líu lo.
Khi ông mặt trời lên cao sáng chói.
Em rửa mặt thật sạch, em chà răng trắng tinh, mẹ đưa erm tới trường, gặp lại bạn, gặp lại cô, vui, vui, vui.
-Hs quan sát tranh bài tập 4
-HS trả lời
-Tranh 1 : vẽ bà, ba, mẹ, họ chuẩn bị cho mai đi học trong những ngày đầu nă
ND: Năm nay bạn Mai được 6 tuổi, Mai vào học lớp một, cả nha ai cũng vui vẻ cho em đi học.
-Tranh 2: vẽ cô và các bạn.
ND: Cha đưa Mai đến trường. Mai rất đẹp, cô giáo tươi cười đón Mai và các bạn vào lớp.
-Tranh 3 vẽ cô đang dạy.
ND: Cô dạy Mai và các bạn học.
-Tranh 4: Vẽ các bạn trong giờ chơi.
ND: Trong giờ ra chơi. Mai cùng các bạn chơi đùa thật là vui.
-Tranh 5: Vẽ cha, mẹ dạy Mai học.
ND: Mai kể cho cha mẹ biết những gì Mai học ở lớp.
-Hs lắng nghe và trả lới.
-Bạn Mai 6 tuổi vào lớp một .
-Cha đưa Mai đến trường.
-Cô giáo đón Mai.
-Cả lớp cùng hát bài “Em yêu trường em”
4.Củng cố – dặn dò:
 -Các em vừa học xong bài gì? (Em là HS lớp 1)
 -Các em có thích giống bạn Mai không? (HS trả lời)
 * GDHS: - Bài này các em biết vào lớp một , các em phải cố gắng học thật giỏi để cha, mẹ và thầy cô đã giúp em trở thành người tốt, có ích cho xã hội
 -Nhận xét: -Tuyên dương Hs Học tốt, động viên các em chưa chú ý
 * Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Môn: Học vần – tiết 7.
Bài: Dấu hỏi (?.), dấu nặng ( . ).
I.Mục tiêu:
-Nhận biết được dấu hỏi (.) và thanh hỏi; dấu nặng (.) và thanh nặng.
-Đọc được: bẻ và bẹ.
-Trả lời được 2- 3 câu đơn giản về các bức tranh trong SGK.
-Rèn tư thế đọc đứng cho Hs.
II. Phương tiện: -Các vật tựa hình dấu hỏi (..), dấu nặng (.).
-Tranh minh họa các tiếng: giỏi, khỉ, hổ, thỏ, mỏ(thanh hỏi)
-Tranh minh họa các tiếng có thanh nặng: cọ, quạ, nụ, cụ, ngựa
-Tranh luyện nói chủ đề: bẻ.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gv gọi 2 Hs lên bảng viết dấu “/” và tiếng bé.
-Hs lớp viết bảng con
-Gv nhận xét bảng lớp.
-Gv cho 2 HS đọc SGK.
-Gv nhận xét 
- Gv nhận xét kiểm tra bài .
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Ở tiết trước các em đã học dấu sắc (/), Hôm nay các em sẽ học thêm hai dấu thanh đó là dấu hỏi và dấu nặng.
b.Vào bài:
-Gv treo lần lượt từng tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
-Gv nhận xét và hỏi: các tiếng khỉ, giỏ, hổ, mỏ, thỏ có chung một dấu thanh gì?
-Gv treo tranh mẫu dấu hỏi (vật thật) cho Hs quan sát.
-Gv viết mẫu dấu hỏi; Dấu hỏi có một nét móc.
-Dấu hỏi giống vật gì?
-Gv nhận xét tuyên dương.
-Cho Hs lấy dấu hỏi trong bộ chữ.
*Tương tự: Gv treo lần lượt các tranh và hỏi Hs: Tranh vẽ gì?
-Các tiếng các con vừa nêu có chung dấu thanh gì?
-Gv treo tranh dấu nặng hoặc viết dấu nặng cho Hs quan sát.
-Gv nói: Dấu nặng là một nét chấm.
-Dấu năng giống vật gì? Hình gì ?
-Gv nhận xét.
-Vậy có tiếng be cô thêm dấu hỏi sẽ được tiếng gì?
-Gv cho Hs cài bảng tiếng bẻ.
-Tiếng bẻ có âm gì trước? Có âm gì sau? Dấu hỏi đặt ở đâu?
-Vậy tiếng be thêm dấu nặng được tiếng gì?
-Gv cho Hs cài bảng.
-Tiếng bẹ có âm gì trước, âm gì sau, dấu nặng đặt dưới chữ gì?
-Sau đó cho Hs đọc bảng rồi đọc trơn.
-Gv nhận xét.
*Luyện viết bảng con:
-Gv viết mẫu – hướng dẫn Hs viết vào bảng.
-Hát.
-Hs 1 viết dấu sắc (/).
-Hs 2 viết tiếng bé
- Cả lớp viết vào bảng con 
 Be , bé
-Hs lắng nghe.
-Hs đọc tựa bài: Dấu hỏi (?..), Dấu nặng (.).
-Hs quan sát từng tranh và trả lời: tranh vẽ: khỉ, giỏ, hổ, mỏ, thỏ
-Hs nêu: các tiếng có chung là dấu hỏi.
-Hs quan sát dấu hỏi.
-Hs quan sát và đọc dấu hỏi.
-Hs nêu: giống cái mốc, giống cái cổ con ngỗng.
-Hs cài bảng dấu hỏi.
-Dấu hỏi giông cái móc 
-Hs trả lời lần lượt từng tranh. Tranh vẽ: cọ, nụ, quạ, cụ, ngựa
-Hs nêu: dấu nặng.
-Hs quan sát dấu nặng.
-Hs cài bảng dấu nặng.
-Hs nêu: bờ – e – be – hỏi – bẻ.
-giống ông sao ,mục ruồi 
-Hs cài bảng tiếng bẻ.
-Hs nêu: tiếng bẻ có âm bờ trước, âm e sau, dấu hỏi đặt trên e.
-Hs nêu: bờ – e – be – nặng – bẹ.
-Hs cài bảng tiếng bẹ.
-Hs nêu: tiếng bẹ có âm bờ trước, âm e sau, dấu nặng đặt dưới âm e.
Be thêm dấu năng là bẹ
-Hs đọc đánh vần: dấu hỏi, dấu nặng.
 bờ – e – be
 bờ – e – be – hỏi – bẻ.
 bờ – e – be – nặng – bẹ.
-Hs đọc trơn: dấu hỏi, dấu nặng.
be, bẻ, bẹ.
-Hs viết bảng con: be,bẻ ,bẹ
4.Củng cố – dặn dò:
 -Các em vừa học xong dấu gì?0da6u1 hỏi ,dấu nặng)
 -Cho Hs thi tìm tiếng có thanh hỏi, thanh nặng.
 -Dặn Hs chuẩn bị tiết 2.
TIẾT 2
*Luyện tập:
a.Luyện đọc:
-Gv cho Hs đọc lại tiết 1.
-Gv nhận xét.
b.Luyện viết Tập viết:
-Gv cho Hs viết tập viết
-Gv nhắc tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
-Gv đến từng bàn quan sát uốn nắn HS
GV cầm tay ,chấm chỗ cho HS yếu viết 
-Sau khi viết xong Gv thu bài chấm.
-Gv nhận xét vở tập viết.
c.Luyện nói:
-Gv treo lần lượt từng tranh và hỏi Hs tranh vẽ ai? Họ đang làm gì?
 -Tranh 1
 - Tranh 2
 -Tranh 3
- Nội dung các cảnh nói về cái gì?
-Vậy chủ đề luyện nói đó là: bẻ.
-Gv cho cả lớp đọc bẻ.
-Qua 3 tranh em thích nhất tranh nào?
-Trước khi đến lớp các em có sửa lại quần áo cho gọn gàng không?
-Em có bẻ bánh cho bạn không?
 * GDHS : khi nào có bánh ,hoặc quà gì nên chia cho mọi người cùng ăn với nhau cho vui ,đó là đức tính tốt đẹp 
-Hs đọc cá nhân, theo dãy, đồng thanh: dấu hỏi, dấu nặng, be, bẻ, bẹ.
-Hs viết tập viết.
-Hs nêu: ngồi thẳng lưng, cần bút 3 ngón tay.
-Hs nộp bài.
-HS viết theo qui định
Hs quan sát từng tranh và nêu:
Tranh 1:Mẹ đang bẻ cổ áo cho bạn
Tranh 2:Bác nông dân đang bẻ ngô.
Tranh 3:Bé đang bẻ bánh cho bạn
-Hs nêu: đều nói về hoạt động “bẻ”.
-Cả lớp đọc bẻ.
-Hs nêu theo ý thích
-Hs nêu: Thưa cô có, em bẻ cỏ áo cho ngay ngắn.
-Hs nêu: thưa cô có.
5.Tổng kết:
 * Củng cố :
 -Cho Hs đọc lại bài trong SGK.
 -Tìm tiếng có dấu thanh hỏi, nặng.
 * Nhận xét tiết học:- Khen những HS học tập tốt –động viên các em đọc viết chậm-nhận xét chung 
 * Dặn dò : -Về nhà học bài và làm VBT.
 -Xem trước bài sau dấu huyền(\), dấu ngã ( ~ ).
Môn: Thủ công – tiết 2.
Bài: Xé dán hình chữ nhật.
I.Mục tiêu: 
-Biết cách xé, dán hình chữ nhật.
-Xé, dán được hình chữ nhật. Đường xé dán có thể chưa thẳng, bị răng cưa, hình dáng có thể chưa thẳng.
-Hs khéo tay: Xé dán được hình chữ nhật, đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng.
-Co ... có âm bờ trước ghép âm ê sau.
-Hs đánh vần: vờ - e – ve –ngã - vẽ.
 bờ - ê - bê.
-Hs đọc: bé vẽ bê
-Hs lắng nghe và viết vào vở tập viết.
-Hs nêu: ngồi thẳng lưng và cầm bằng 3 ngón tay.
-HS nào có khả năng thì viết liền nét giữa 2 con chữb và ê, v và e
-HS quan sát 
-Hs nêu tranh vẽ mẹ và bé.
-Mẹ đang bế bé.
-Hs đọc: bế bé.
-Hs nêu: thưa cô em bé rất vui.
-HS có thề nói theo ý riêng
-Vì được mẹ âu yếm.
-Hs nêu có.
-Hs nêu có.
-Hs nêu phải ngoan ngoãn vâng lới cho mẹ vui lòng ,thương em nhiều
Aâm ê, v
HS thực hiện trò chơi
HS lắng nghe 
- HS thực hiện
Môn: Toán – tiết 8.
Bài: Số 1, 2, 3, 4, 5.
I.Mục tiêu:
-Hs nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật từ 1 đến 5; biết đọc, viết các số 4, 5; đếm được các số từ 1 đến 5 và đọc theo thứ tự, ngược lại 5 về 1.
-Biết thứ tự mỗi số trong dãy số 1 2 3 4 5.
-Hs làm BT 1 2 3 và Hs giỏi, khá làm BT4.
II. Phương tiện:
-Gv chuẩn bị tranh SGK phóng to các nhóm đồ vật có từ 1 đến 5.
-Phiếu BT 1 2 3 và tranh BT 4.
-HS : SGK, Bộ dồ dùng học toán 
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gv gọi Hs 1 lên bảng nhận dạng số lượng nhóm đồ vật từ 1" 3.
-Hs 2 lên bảng ghi số từ 1" 3 và từ 3 " 1
-Cho HS đọc thuộc từ 1 đến 3 và ngược lại 
--Gv nhận xét kiểm tra.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài. Hôm nay các em sẽ học số kế tiếp là : 1 2 3 4 5 .
-Gv ghi tựa bài : 1 ,2 ,3 ,4 ,5
b.Nội dung bài học:
*Giới thiệu số 1 2 3 bằng cách cho Hs nhận dạng các nhóm đồ vật.
-Gv treo tranh và hỏi: tranh vẽ gì? Có bao nhiêu cái?
-Gv cho Hs lên bảng điền số
-Tương tự giáo viên treo tranh 2 và hỏi: tranh vẽ mấy ô tô?
-Vậy các em ghi số mấy, Gv cho Hs lên bảng.
-Tương tự cho Hs lên ghi số ở tranh 3.
-Vậy 3 thêm 1 được mấy? Cô mời các em xem tiếp tranh 4.
-Ở tranh 4 vẽ mấy bạn?
-Kế tiếp vẽ mấy cái kèn?
-Vậy quan sát tiếp có mấy chấm tròn, mấy con tính?
Các nhóm đồ vật các em vừa nêu có số lượng là mấy?
-Vậy các nhóm đều có số lượng là 4 cho nên ta dùng chữ số 4 để chỉ số lượng các nhóm đồ vật đó.
-Gv treo số 4 in cho Hs quan sát.
-Gv giới thiệu số 4 viết cho Hs biết.
-Gv viết mẫu và nêu qui trình.
*Tương tự giới thiệu số 5:
-Có 5 máy bay, 5 cái kéo, 5 chấm tròn, 5 con tính. Vậy các nhóm đồ vật có số lượng là mấy?
-Vậy ta dùng chữ số mấy để chỉ số lượng các đồ vật đó?
-Gv treo mẫu số 5.
-Gv hướng dẫn qui trình viết số 5.
-Tương tự nhận biết số hình vuông từ 1 " 5 và 
 5" 1
-Sau đó Gv cho Hs đọc số từ 1"5 và 5" 1.
-Gv ghi vào ô trống.
-Sau đó gọi Hs lên bảng ghi số còn thiếu vào ô vuông theo thứ tự từ 1" 5 và 5 " 1.
 -GV viết mẫu và nêu cấu tạo của chữ số 4 ,5
*Luyện tập:
+Bài 1: Hs nêu yêu cầu.
-Gv gọi 2 Hs lên bảng viết số 4 và số 5 mỗi số 1 hàng.
-Gv nhận xét.
+Bài 2: Hs nêu yêu cầu.
 GV đưa mô hình lên cho HS quan sát 
- GV giúp` đỡ HS yếu.
-Gv nhận xét.
+Bài 3: Hs nêu yêu cầu.
-Gv gọi 4 Hs lên bảng điền số.
-GV kiểm tra HS cả lớp làm bài
-Gv nhận xét.
+Bài 4: Hs nêu yêu cầu.
-Gv hướng dẫn mẫu sau đó gọi 2 Hs đại diện cho dãy lên bảng thi đua.
-Gv hướng dẫn cách chơi và luật chơi sau đó cho Hs chơi
-Gv nhận xét.
-Hát.
-Hs nhận dạng số lượng đồ vật từ 1" 3.
-Hs ghi 1 2 3 và 3 2 1.
-Hs đọc số 1, số 2, số 3 theo thứ tự và không thứ tự.
-Hs lắng nghe.
-Hs đọc tựa bài vài em
-Hs nói tranh vẽ nhà.
-Hs trả lời có 1 cái nhà.
-Hs điền số 1.
-Hs nêu có 2 ô tô.
-Hs lên bảng ghi số 2.
- Hs lên bảng ghi số 3.
-Hs nêu vẽ 4 bạn.
-Hs nêu vẽ 4 kèn.
-Hs nêu vẽ 4 chấm và 4 con tính.
-Hs trả lời các nhóm đồ vật đều có số lượng là 4.
-HS nhận biết các chữ sớ 
-Hs quan sát số 4 in và đọc: số 4.
-Hs nghe và viết vào bảng con.
-Hs nêu các nhóm đồ vật đều có số lượng là 5.
-Hs nêu dùng chữ số 5 để chỉ số lượng các nhóm đồ vật.
-Hs quan sát số 5.
-Hs viết vào bảng con.
-Hs nhận biết số lượng hình vuông.
-Hs đọc số 1 2 3 4 5 và 5 4 3 2 1.
-Hs ghi số: 1 2 3 4 5 
 5 4 3 2 1
-Hs viết số.
-Hs 1 viết số 4.
-Hs 2 viết số 5.
+ Cả lớp viết vào bảng con 4,5
-HS lên bảng viết 
-Cả lớp viết vào sách 
-Hs nhận biết số lượng.
-HS thi đua lên bảng làm 
-Hs còn lại làm vào SGK.
-Hs nêu viết số vào ô vuông.
-Hs 1: 1 2 3 4 5.
-Hs 2: 5 4 3 2 1.
-Hs 3: 1 2 3 4 5.
-Hs 4: 5 4 3 2 1.
- Hs còn lại làm vào SGK.
-HS khác nhận xét 
-Hs nêu nối theo mẫu.
-Hs thi đua làm BT4
-HS dùng thước nối theo mẫu ,hình thức tiếp sức nhau
-HS thực hiện
4.Tổng kết:
 * Củng cố : 
 -Các em vừa học bài gì? ( 1,2,3,4,5)
 -Cho HS đếm xuôi và ngược 
 * GDHS :Cần phải biết tính toán để thực hành mà vận dung vào cuộc sống
 *Nhận xét : Tuyên dương HS thực hành nhanh và đúng –độngviên em nào còn châm-nhận xét chung 
 * Dặn dò -Dặn Hs về nhà làm BT toán cho hoàn chỉnh tiết sau cô xem lại 
 -Xem trước bài “Luyện tập”.
Môn: Hát Nhạc – tiết 2.
Bài: Ôn tập bài “Quê hương tươi đẹp”.
I.Mục tiêu:
-Biết hát theo giai điệu là lời ca.
-Biết vỗ tay theo bài hát.
-Biết gõ đệm theo bài hát.
II. Phương tiện:
 GV : -Thuộc bài hát và vỗ tay, gõ đệm bài hát.
 -Biết vận động phụ họa.
 HS : - Chuẩn bị tư thế hát 
III. Hoạt động dạy học:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
3.Dạy bài mới:
Ôn tập: Quê hương tươi đẹp.
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
-Hát mẫu.
-Hướng dẫn hát mẫu.
-Vỗ tay theo nhịp.
*Hoạt động 2: Hát vỗ tay theo tiết tấu hoặc dùng thanh phách.
4.Củng cố:
5.Dặn dò:
-Hát.
-Gọi 3-4 Hs hát: Quê hương tươi đẹp.
-HS nhắc lại bài hát 
-Hôm nay các em ôn lại bài hát Quê hương tươi đẹp.
-Gv hát mẫu bài: Quê hương tươi đẹp.
-Gv hát mẫu từng câu 1 và cho Hs hát lại theo tổ, nhóm, lớp.
-Gv vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
-Gv hướng dẫn từng câu.
-Quê hương em biết bao tươi đẹp.
 * * * * * * *
- Quê hương em biết bao tươi đẹp.
 * * * *
-Gv hát mẫu và vận động theo nhạc (lời 2).
-Cho Hs hát vận động theo tổ, nhóm.
-Gv nhận xét bài dạy tiết dạy.
*GDHS ;yêu thích âm nhạc : Tiếng hát làm chúng ta vui vẻ ,hăng hái trong công việc 
-Cho vài HS hát lại bài hát 
-Về hát tốt bài hát Quê hương tươi đẹp.-cần luyện tập thêm ở nhà
-Chuẩn bị bài: “Mời bạn múa vui” để học tốt cho tiết sau 
-Hs hát.
-Hs hát.
-Hs lắng nghe.
-Hs hát.
-Hs thực hiện.
-Hs thực hiện.
-Hs hát
-Hs hát vừa hát vừa vận động.
-HS hát 
-Hs ghi nhớ.
-HS thực hiện phần chuẩn bị
 SINH HOẠT LỚP TUẦN ( 2 )
 **********
I/Mục tiêu:
Làm theo 5 điều Bác Hồ day
Giáo dục Đạo đức cho HS
Thi đua học tốt giữa các tổ 
An toàn giao thông –Vệ sinh thực phẩm
Duy trì sĩ số HS
II/Nội dung:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/Nhận xét tuần qua :
 *Hạnh kiểm :
 -Các em lễ phép,,biết tôn trọng người lơn ,chào hỏi thầy cô giáo ,biết đi thưa ,về trình ,đoàn kết giúp đỡ bạn bè ,sôùng rất vui vẻ,hồn nhiên ,ngoan hiền
 *Vệ sinh:
 -Các em tập quét lớp dần ,cho các em biết nhặt rác ,giữ vệ sinh chung bằng cách không vứt rác bứa bãi vẽ ,viết bậy lên bàn ghế ,đi đại tiện ở nhà vệ sinh
 *Học tâp:
 -Nhìn chung các em có tiến bộ ,nhất là những em được phụ huynh quan tâm đến , các em chưa qua Mẫu giáo chưa tiến bộ ,các em còn lại cố gắng học tập,biết rèn luyện thêm ở nhà ,làm bài tập, xem bài trước ,các em còn hoạt động chậm
 *Về giao thông: 
 -Đa số nhà các em ở gần trường nên cũng thuận tiện cho việc đi lại ,có một số em nhà xa ,được phụ huynh đưa rước nên chưa có tai nạn xảy ra 
 *GDHS:-Không được chạy xe đạp trong sân trường cũng không nên chạy đi học ,đùa giởn trên đường làm cản trở việc giao thông,tránh những trò chơi uy hiểm .
 *Tuyên dương :-Các em HS học giỏi ,siêng năng trật tự trong lớp . : Yến ,Bảo Vy , Huỳnh Như , 
Tân,Ngọc Yến ,Trọng Nhân,Chánh Huy, Kim Ngân.
 *Nhắc nhở: - Quang Linh ,Thanh, Trương Văn Hiếu , Chí Hiếu 
 *Giải pháp :
 - Trao đổi với gia đình dạy kèm thêm cho em học ở nhà ngoài giờ đến trường
 -GV hướng dẫn cách học bài ở nhà
 -GV phụ đạo trong các tiết bộ môn
 -Vận động phụ huynh xem ù trọng đến việc học của con em mình,tiến bộ theo xã hội hiện đại 
 -GV viết mẫu cho HS tô 
2/Phương hướng tới :
Nhắc nhở HS đi học đều và đúng giờ
Oån định nề nếp đầu năm
 -Duy trì sĩ số đầu năm học 
 -Giáo dục đạo đức cho HS 
-Giữ vệ sinh trường lớp 
-Thuộc 5 điều Bác Hồ dạy
-Mặc đồ đồng phục khi đến lớp
-Nhặc nhở phụ huynh đóng tiền trường 
-Phụ đạo HS yếu ,dựa vào kết quả thi khảo sát
-HS có thói quen biết lễ phép 
 Vâng lời thầy giáo ,cô giáo
-HS tập có giữ vệ sinh trường lớp
-HS cần rèn luyện thêm ở nhà
Đọc ,viết 
-Đi đường cẩn thận ,không để xảy ra tai nạn 
-Tuyệt đối không đùa giởn ngoài đường ,không trèo cây
-HS học tập tốt ,ngoan hiền
-Nên cố gắng học tập để tiến bộ
-Gia đình tổ chức cho các em học ở nhà
-Học theo HD của GV
-HS cần tham gia
-Không tự ý nghỉ học
-Xếp hàng theo qui định 
-Đi học cho đều
-Rèn luyện đạo đức
-Không vứt rác
-Mặc áo trắng
-Tự giác đóng góp 
 DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2.doc