I. Mục tiêu:
HS có thể.
- Nhận biết được các dấu thanh: ? (hỏi); . (nặng)
- Đọc được các tiếng: bẻ, bẹ.
Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các tranh trong sách giáo khoa
_ Rèn tư thế đọc đúng cho hs
- GD hs có ý thức đọc đúng các tiếng, từ có dấu: ?, . để giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
Tiếng việt Bài 4: ?; . I. Mục tiêu: HS có thể. - Nhận biết được các dấu thanh: ? (hỏi); . (nặng) - Đọc được các tiếng: bẻ, bẹ. Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các tranh trong sách giáo khoa _ Rèn tư thế đọc đúng cho hs - GD hs có ý thức đọc đúng các tiếng, từ có dấu: ?, . để giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: - GV : Bộ chữ BDTV, SGK TV1. - HS: Bộ chữ, bảng con, vở TV. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 GV HS 1. KTBC: - Cho HS viết bảng con: bé - Gọi HS đọc và PT - Yêu cầu HS chỉ dấu sắc trong các tiếng: vó; lá tre, cá trê - Nhận xét đánh giá 2. Bài mới: a. GTB: GV ghi đầu bài b.Dạy dấu thanh: + Dấu - thanh ?: -Y/c HS mở sách. - HS quan sát tranh - thảo luận. H: Tranh vẽ ai, vẽ gì? - HS trả lời H: Các tiếng đó giống nhau ở điểm nào? - HS trả lời - GV đọc mẫu các tiếng ở tranh. - HS đọc đồng thanh. - Y/c HS tìm các vật đợc chỉ bằng tiếng bẻ: - HS tự nêu. + Dạy dấu - thanh nặng (.) Quy trình dạy tương tự trên. H: Hãy so sánh tiếng bẹ với tiếng bẻ có gì giống và khác nhau? - HSTL - Cho HS đọc lại bài. - HS đọc: bẹ - Hớng dẫn viết dấu thanh. - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết - HS quan sát - Cho HS viết b.c - HS viết dấu: ?, . - Hớng dẫn viết chữ ứng dụng: - HS đọc; be, bé, bẹ. - GV viết mẫu -mô tả cách viết - HS quan sát - Cho HS viết bảng con. - HS viết - Nhận xét - chỉnh sửa. * Cho HS đọc lại bài Tiết 2 c. Luyện tập + Luyện đọc ( đọc trên bảng) - GV chỉ cho HS đọc bài: - HS đọc cá nhân - đồng thanh. - Y/c HS đọc và phân tích chữ: - HS đọc không theo T + Luyện đọc bài trong SGK TV1 - HS đọc bài - GV nhận xét, sửa. + Luyện nói: - Cho HS quan sát tranh trong SGK: - HS quan sát tranh - thảo luận. - GV nêu chủ đề: bẻ - HS nhắc lại H: Các bức tranh này vẽ gì ? - HS nêu. H: Các bức tranh này có gì khác nhau, và có gì giống nhau? - HS trả lời. H: Em thích nhất tranh nào ? H: Tiếng bẻ còn đúng khi nào ? - HSTL - GV tổng kết phần luyện nói. + Luyện viết: - Yêu cầu HS mở vở tập viết, - HS đọc nội dung bài viết. - GV hướng dẫn HS tô - HS quan sát - Cho HS viết bài - GV quan sát uốn nắn. - HS viết: bé, bẹ. - Chấm bài - nhận xét. D. Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc lại bài. - Nhận xét bài học - tuyên dương ------------------------------------------------------------------------------------------- Chiều : Toán(ôn) Luyện tập I. Mục tiêu: Hs : - Biết so sánh sự khi dùng từ "nhiều hơn, ít hơn" - Nhận ra và nêu đúng tên hình vuông, hình tròn - Nhận ra hình từ các vật thật II. Chuẩn bị - GV: SGK, bộ đồ dùng toán - HS: Sgk, bộ đồ dùng... III. Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra - Sự chuẩn bị của hs 2. Bài mới - a.Giới thiệu bài- GV ghi bài. - b.So sánh " nhiều hơn, ít hơn" - GV Cho hs lấy hai nhóm đồ vật bất kì và yêu cầu hs so sánh hai nhóm đồ vật đó. VD : 4 sách , 3 vở - Cho hs so sánh một số đồ vật nữa - HS so sánh: - Số sách nhiều hơn số vở - Số vở nhiều hơn số sách * Hình tam giác - GV giơ hình tam giác - Đây là hình gì? - Hình tam giác - Cho hs lấy hình tam giác ở bộ đồ dùng và nêu tên hình - HS lấy hình tam giác - Em hãy nêu tên những vật có dạng hình tam giác - Cho hs quan sát tranh sgk - HS tìm và trả lời c, Thực hành xếp hình - GV hướng dẫn hs dùng các hình tam giác và hình vuông rồi xếp thành các hình - HS quan sát tranh sgk để xem mẫu - Cho hs tự xếp hình - Giúp đớ hs còn lúng túng d. Trò chơi: " Ai nhanh ai đúng" - Cho hs chọn nhanh các hình đã học trong 1 - 2 phút - Nhận xét khen - 3 HS lên thi chọn 3.Củng cố,dặn dò - Nhận xét bài.Chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------- Học vần Luyên tập cách sử dụng bộ đồ dùng học vần I. Mục tiêu - HS tiếp tục nhận biết " Bộ đồ dùng học vần biểu diễn" - HS biết tham gia vào trò chơi về Tiếng việt . - GD học sinh yêu thích môn học, có ý thức giữ gìn bộ đồ dùng. II. Chuẩn bị - GV: Bộ đồ dùng học vần biểu diễn - HS : Bộ đồ dùng học vần BD III. Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài. b. Giới thiệu bộ đồ dùng - 95 mảnh nhựa in chữ cái - 12 mảnh nhựa in dấu - 1 thanh cài - HS lấy bộ đồ dùng - hs quan c. Hướng dẫn cách sử dụng - Đưa các mảnh nhựa in các chữ cái - Yêu cầu HS lấy chữ cài vào thanh - Hướng dẫn hs cách giơ thanh cài - HS lấy bộ đồ dùng HV - mở hộp đựng. - HS lấy chữ cái theo GV - HS đọc tên các âm đó. d. Hướng dẫn cách bảo quản - Yêu cầu hs khi sử dụng phải nhẹ nhàng , cẩn thận - Trò chơi: "Ai nhanh nhất" + Cho HS thi ghép chữ vào thanh cài (làm theo yêu cầu của GV) - HS chơi ai nhanh và đúng là thắng - Nhận xét khen 3. Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét bài - Về nhà viết bài -------------------------------------------------- Thủ công Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác I. Mục tiêu: p hs: - Biết cách xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác. - Xé, dán được hình chữ nhật .Đường xé có thể chưa thẳng,bị răng cưa.Hình dán có thể chưa phẳng. - GD hs yêu thích xé, dán hình. II.Chuẩn bị - GV: Mẫu, giấy,hồ - HS: Giấy, hồ, bút chì, vở III.Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 2.Bài mới a. Giới thiệu bài - GV ghi bài b. Hướng dẫn mẫu - Cho hs q.sát mẫu - HS nx mẫu - Hãy quan sát xung quanh ta xem những đồ vật nào có dạng hình chữ nhật - HS trả lời * Vẽ và xé hình chữ nhật - GV làm mẫu sau đó hướng dẫn cách vẽ hcn lên tờ giấy mầu như hình 1 - HS quan sát - HD xé hình chữ nhật ra khỏi tờ giấy màu - HS quan sát - HS thực hành giấy nháp - GV quan sát HD sửa * HD dán hình - GV làm mẫu thao tác dán hình( mô tả cách dán ) - Cho hs thực hành dán - HS thực hành - GV quan sát HD sửa * Hs khéo tay có thể xé ,dán được HCN đường xé ít răng cưa, hoặc xé hình CN có kích thước khác - GV đánh giá sản phẩm của hs bằng cách khen tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò - NX giờ học, dặn dò Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2009 Tiếng việt Bài 5: ` , ~ I. Mục tiêu: HS có thể. - Nhận biết được các dấu thanh: ` (huyền); ~ ( ngã) - Ghép ,đọc được các tiếng: bè, b ẽ. - Trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK Giáo dục hs ý thức chăm chỉ học tập II. Chuẩn bị: - GV : Bộ chữ BDTV, SGK TV1. - HS: Bộ chữ, bảng con, vở TV. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 GV HS 1. KTBC: - Cho HS viết bảng con: b ẻ, bẹ - Gọi HS đọc và PT - Yêu cầu HS chỉ các dấu hỏi, nặng trong các tiếng trong sgk - Nhận xét đánh giá 2. Bài mới: a. GTB: GV ghi đầu bài b.Dạy dấu thanh: + Dấu - thanh `: -Y/c HS mở sách. - HS quan sát tranh - thảo luận. H: Tranh vẽ ai, vẽ gì? - HS trả lời H: Các tiếng đó giống nhau ở điểm nào? - HS trả lời - GV đọc mẫu các tiếng ở tranh. - HS đọc đồng thanh. - Y/c HS tìm các vật được chỉ bằng tiếng bè: - HS tự nêu. + Dạy dấu - thanh nặng ( ~) Quy trình dạy tương tự trên. H: Hãy so sánh tiếng bè với tiếng bẽ có gì giống và khác nhau? - HSTL - Cho HS đọc lại bài. - HS đọc: b è, bẽ - Hướng dẫn viết dấu thanh. - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết - HS quan sát - Cho HS viết b.c - HS viết dấu: `~ - Hướng dẫn viết chữ ứng dụng: - HS đọc; be, bè, bẽ. - GV viết mẫu -mô tả cách viết - HS quan sát - Cho HS viết bảng con. - HS viết be bè, bẽ - Nhận xét - chỉnh sửa. * Cho HS đọc lại bài Tiết 2 c. Luyện tập + Luyện đọc ( đọc trên bảng) - GV chỉ cho HS đọc bài: - HS đọc cá nhân - đồng thanh. - Y/c HS đọc và phân tích chữ: - HS đọc không theo T t + Luyện đọc bài trong SGK TV1 - HS đọc bài - GV nhận xét, sửa. + Luyện nói: - Cho HS quan sát tranh trong SGK: - HS quan sát tranh - thảo luận. - GV nêu chủ đề: bè - HS nhắc lại H: Các bức tranh này vẽ gì ? - HS nêu. H: Bè đi trên cạn hay dưới nước? - HS trả lời. H: Thuyền và bè khác nhau ở chỗ nào ? H: Thuyền để làm gì và chở gì ? - HSTL H: Những người trong tranh đang làm gì? - HSTL H: Tại sao người ta dùng thuyền mà không dùng bè? - GV tổng kết phần luyện nói. + Luyện viết: - Yêu cầu HS mở vở tập viết, - HS đọc nội dung bài viết. - GV hướng dẫn HS tô - HS quan sát - Cho HS viết bài - GV quan sát uốn nắn. - HS viết: bè, bẽ. D. Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc lại bài. - Nhận xét bài học - tuyên dương ----------------------------------------------------------------------------- Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp hs : - Biết so sánh sự khi dùng từ "nhiều hơn, ít hơn" - Nhận biết đúng tên hình vuông, hình tròn , hình tam giác - Ghép các hình đã học thành hình mới II. Chuẩn bị - GV: SGK, bộ đồ dùng toán - HS: Sgk, bộ đồ dùng... III. Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra - Sự chuẩn bị của hs 2. Bài mới - a.Giới thiệu bài- GV ghi bài. - b.So sánh " nhiều hơn, ít hơn" - GV Cho hs lấy hai nhóm đồ vật bất kì và yêu cầu hs so sánh hai nhóm đồ vật đó. VD : 4 sách , 3 vở - Cho hs so sánh một số đồ vật nữa - HS so sánh: - Số sách nhiều hơn số vở - Số vở nhiều hơn số sách * Hình tam giác - GV giơ hình tam giác - Đây là hình gì? - Hình tam giác - Cho hs lấy hình tam giác ở bộ đồ dùng và nêu tên hình - HS lấy hình tam giác - Em hãy nêu tên những vật có dạng hình tam giác - Cho hs quan sát tranh sgk - HS tìm và trả lời c, Thực hành xếp hình - GV hướng dẫn hs dùng các hình tam giác và hình vuông rồi xếp thành các hình - HS quan sát tranh sgk để xem mẫu và tự ghép hình theo ý thích - Cho hs tự xếp hình - Giúp đỡ hs còn lúng túng d. Trò chơi: " Ai nhanh ai đúng" - Cho hs chọn nhanh các hình đã học trong 1 - 2 phút - Nhận xét khen - 3 HS lên thi chọn 3.Củng cố,dặn dò - Nhận xét bài.Chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------------------- Đạo đức Em là học sinh lớp 1 I. Mục tiêu: * H s hiểu: - Trẻ em 6 tuổi học phải đi học - Biết tên trường,tên lớp,tên thầy cô giáo ,một số bạn bè trong lớp. Bước đầu biết giới thiệu về tên mình và những điều mình thích trước lớp - HS có thái độ vui vẻ , phấn khởi, tự giác đi họ ... viên Học sinh 1, Kiểm tra: - Cho 2 hs viết bảng lớp, lớp viết bảng con: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ - HS đọc viết. - Cho hs đọc câu ứng dụng trong sgk - Nhận xét - điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài b. Dạy chữ và âm ê - Cho hs quan sát tranh và giới thiệu chữ và âm ê - HS đọc ê( CN - ĐT) - Nhận xét - sửa. - Yêu cầu hs tìm ê ghép vào thanh cài. - HS ghép - Nhận xét - sửa - HS đọc: ê - Yêu cầu HS tìm b ghép trước ê để tạo tiếng mới. - HS ghép: bê - GV ghép bê trên bảng rồi hướng dẫn hs đánh vần - đọc. - HS: bờ - ê - bê - bê ( CN - ĐT) - Nhận xét - sửa. - HS phân tích tiếng: bê - Yêu cầu HS thi tìm tiếng ngoài bài có âm ê. - HS thi tìm - Tuyên dương - khen. - Chỉ cho hs đọc lại: b - bê - HS đọc. c. Dạy âm và chữ v ( dạy tương tự ) - Cho HS so sánh ê và v. - HS so sánh. d. Giải lao g. Hướng dẫn đọc tiếng, từ ứng dụng. - GV viết tiếng, từ ứng dụng rồi hướng dẫn hs đọc và kết hợp giải nghĩa một số từ. - HS đọc và phân tích ( CN - ĐT ) bê bề bế ve vè h. Hướng dẫn viết bảng con: ê, v, bê, ve - Giới thiệu chữ mẫu: ê, v. - HS quan sát, nêu cấu tạo. - GV viết mẫu - Nêu qui trình viết - Yêu cầu HS viết bảng con. - HS viết: ê, v - Nhận xét - sửa. - Viết bảng: bê, ve. - GV hướng dẫn HS viết - Cho hs viết bảng. - HS viết: bê, ve. - Nhận xét - sửa. - Cho hs đọc lại toàn bài trên bảng. - HS đọc. Tiết 2 e. Luyện đọc - Cho HS đọc bài trên bảng và SGK - HS đọc ( CN - ĐT ) - Nhận xét - sửa. * Hướng dẫn đọc câu ứng dụng. - Cho hs quan sát tranh và yêu cầu hs nói về nội dung tranh. - HS quan sát - Nêu nội dung. - Gọi hs đọc câu ứng dụng. - HS đọc: bé vẽ bê ( CN - ĐT ) - Nhận xét - sửa. - Cho hs tìm tiếng chứa âm vừa học kết hợp phân tích tiếng. - HS tìm, đọc, phân tích tiếng. - GV đọc mẫu câu ứng dụng. - HS đọc cá nhân đọc đồng thanh. g. Luyện nói. - Cho hs quan sát tranh. - HS quan sát tranh và nêu chủ đề: bế bé - GV hỏi hs trả lời theo nội dung tranh. - HS trả lời. - Tranh vẽ gì? - Em bé vui hay buồn ? Tại sao? - Em thấy mẹ thường làm gì khi bế bé? - Bé nũng nịu bé như thế nào? - Tuyên dương khen. h. Luyện viết. - Cho hs mở vở tập viết. - HS đọc - Hướng dẫn hs tập viết: ê, v, bê, ve vào vở. - HS viết bài.( Hs khá giỏi có thể viết hết số dòng quy định ) 3. Củng cố - Dặn dò. - Cho hs đọc lại bài. - Nhận xét bài - Chuẩn bị bài sau. _____________________________ Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Học sinh : Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có số lượng 1,2,3 đồ vật; Đọc, viết đếm được các số 1,2,3; Biết thứ tự của các số 1,2,3 II Đồ dùng GV : Bộ đồ dùng toán, một số nhóm đồ vật có số lượng 1,2,3 HS: Bộ đồ dùng toán, bảng con III Hoạt động dạy học GV HS 1 .Kiểm tra: 2 .Bài mới :GTB Thực hành Gv gợi ý Gv đánh giá 3 Củng cố: GV nhận xét giờ học Hs viết số 1,2,3 vào bảng con Bài 1: Hs nhắc lại nội dung yêu cầu của bài Hs làm bài , nêu miệng kết quả Bài 2:Hs quan sát tranh và tập nêu yêu cầu của bài - Hs làm bài, đọc kết quả Hs đọc từng dãy số ( Một, hai,ba và ba ,hai, một) Tiếng việt Luyện đọc ,viết ê, vI Mục tiêu: Hs luyện tập củng cố về các tiếng từ chứa ê,v Đọc ,viết một cách thành thạo các tiếng ,từ đó Hs có ý thức chăm chỉ rèn chữ viết II.Đồ dùng Hs: bảng ,vở ,sgk III .Hoạt động dạy học 1 Kiểm tra: Gv nhận xét ,đánh giá 2.Bài mới:GTB *Hoạt động 1:Luyện đọc Gv gọi học sinh đọc GV sửa sai cho hs *Hoạt động 2: Luyện viết GV đọc cho hs viết GV sửa sai cho hs 3.Củng cố : Gv nhận xét giờ học Dặn dò chuẩn bị bài sau Hs viết ê,v vào bảng con -Đọc bài trong SGK(CN,N,ĐT) Đọc câu ứng dụng (4-5 em) Đọc cả bài (2-3 em) *Thi tìm tiếng mới (2 nhóm ) Viết vào vở câu ứng dụng bài bé vẽ bê Tự nhiên và xã hội (ôn) Chúng ta đang lớn I. Mục tiêu - Hs nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo, chiều cao, cân nặng,và sự hiểu biết của bản thân - Nói được ví dụ cụ thể về sự thay đổi của bản thân về số đo, chiều cao, cân nặng,và sự hiểu biết - Giáo dục học sinh ý thức tự giác tập thể dục, ăn uống điều độ để nâng cao sức khoẻ II. Chuẩn bị - HS: SGK, giấy vẽ III. Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - GV ghi bài b. Hoạt động 1 : Thực hành nhóm Mục tiêu: So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp để thấy được sức lớn lên của mỗi người là không hoàn toàn như nhau Cách tiến hành: - Hướng dẫn thực hành đo - HS hoạt động nhóm 4 em H: Dựa vào kết quả đo các em thấy chúng ta tuy tuổi bằng nhau nhưng sự lớn lên không giống nhau có phải không? - HS trình bày kết quả đo. H: Điều đó có đúng hay không? - HS TL. - GV kết luận c. Hoạt động 2: Vẽ các bạn trong nhóm. - Yêu cầu vẽ 4 bạn trong nhóm trên cơ sở đã thực hành đo. - HS vẽ 4 bạn trong nhóm mình. - GV nhận xét và đánh giá. - HS trình bày bài vẽ và ý kiến. 3. Củng cố, dặn dò ------------------------------------------ Thủ công Luyện tập Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác I. Mục tiêu: Hs tiếp tục : - xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác. - Xé, dán được hình chữ nhật .Đường xé có thể chưa thẳng,bị răng cưa.Hình dán có thể chưa phẳng. - GD hs yêu thích xé, dán hình. II.Chuẩn bị - GV: Mẫu, giấy,hồ - HS: Giấy, hồ, bút chì, vở III.Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 2.Bài mới a. Giới thiệu bài - GV ghi bài b. Hướng dẫn mẫu - Cho hs q.sát mẫu - HS nx mẫu - Hãy quan sát xung quanh ta xem những đồ vật nào có dạng hình chữ nhật - HS trả lời * Vẽ và xé hình chữ nhật - GV hướng dẫn cách vẽ hcn lên tờ giấy mầu như hình 1 - HS quan sát - HD xé hình chữ nhật ra khỏi tờ giấy màu - HS quan sát - HS thực hành giấy nháp - GV quan sát HD sửa * HD dán hình - GV làm mẫu thao tác dán hình( mô tả cách dán ) - Cho hs thực hành dán - HS thực hành - GV quan sát HD sửa * Hs khéo tay có thể xé ,dán được HCN đường xé ít răng cưa, hoặc xé hình CN có kích thước khác - GV đánh giá sản phẩm của hs bằng cách khen tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò - NX giờ học, dặn dò Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009 Tập viết Các nét cơ bản I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng viết các nét cơ bản. Yêu cầu hs nhớ được tên các nét cơ bản. - Rèn kĩ năng ngồi viết , cách cầm bút... - GD hs ý thức tốt trong giờ học. II. Chuẩn bị - GV: Bảng phụ viết các nét cơ bản - HS: Vở, Bảng con III. Các hoạt đông dạy và học Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra - Gọi hs đọc các nét cơ bản - HS đọc - Nhận xét sửa 2. Bài mới a. GTB - GV ghibài b. Hướng dẫn viết các nét cơ bản - GV viết mẫu - mô tả cách viết - HS quan sát - Cho hs viết bảng con các nét cơ bản - HS viết bảng con - Nhận xét ,chỉnh sửa c. Hướng dẫn viết vở - Cho hs mở vở tập viết - Gv hướng dẫn hs cách viết vở - HS quan sát - Cho hướng dẫn viết bài - HS viết - GV quan sát uốn nắn - Chấm chữa bài 3. Củng cố , dặn dò - Nhận xét bài. Chuẩn bị bài sau Tập viết Tuần 2: e, b, bé I. Mục tiêu - Viết dúng và đẹp các chữ : e, b, bé. - Yêu cầu viết theo cỡ chữ chữ thường, cỡ vừa , đúng mẫu chữ, đều nét - GD hs ý thức giữ vở sạch , viết chữ đẹp II. Chuẩn bị - GV: Chữ mẫu e, b - HS: Vở, Bảng con III. Các hoạt đông dạy và học Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra 2. Bài mới a. GTB - GV ghibài b, Hướng dẫn viết chữ e - GV treo chữ e - HS quan sát - Chữ e có mấy nét ? Cao mấy li? - HS trả lời - Gv chỉ trên chữ mẫu và nhận xét - GV viết mẫu - mô tả qui trình viết - HS quan sát - Cho hs viết vào bảng con và đọc - HS viết bảng con: e - Nhận xét chỉnh sửa c. Hướng dẫn viết ch ữ b ( hướng dẫn tương tự) d. Hướng dẫn viết chữ be - Gv viết : be - Cho hs đọc và phân tích cấu tạo - HS đọc , phân tích cấu tạo - GV viết mẫu- mô tả cách viết - HS quan sát - Cho hs viết bảng con - HS viết bảng con - Nhận xét - chỉnh sửa h. Hướng dẫn viết vở - Cho hs mở vở - đọc nd viết - HS đọc - Hướng dẫn hs cách viết - HS viết bài - Gv quan sát uốn nắn - Thu chấm nhận xét 3. Củng cố , dặn dò - Nhận xét bài. Chuẩn bị bài sau Toán Các số 1,2,3,4,5 I. Mục tiêu: - Học sinh : Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có số lượng từ 1 đến 5 Đọc, viết được các số 4,5 Biết đếm 1,2,3,4,5 và đọc theo thứ tự ngược lại; Biết thứ tự của các số 1,2,3,4,5 II Đồ dùng GV : Bộ đồ dùng toán, một số nhóm đồ vật có số lượng 4,5 HS: Bộ đồ dùng toán, bảng con III Hoạt động dạy học GV HS 1 .Kiểm tra: 2 .Bài mới :GTB Hoạt động 1: Giới thiệu các số 4,5 GV giơ nhóm 1 số đồ vật có số lượng là 4( quả táo, hình con bướm, cái lá...) Các nhóm đồ vật này có gì giống nhau? GV gắn số 4- Giới thiệu chữ số 4 in, chữ số 4 viết GV cho hs quan sát các cột hình lập phương rồi đếm Hoạt động 2: Thực hành Gv đánh giá Gv hướng dẫn 3 Củng cố: GV nhận xét giờ học Hs viết và đếm 1,2,3 * Số 1: Hs quan sát, nhận xét: ( 4quả táo, 4hình con bướm, 4cái lá...) Đều có số lượng là 4 Hs tìm trong bộ Đ D số 4 - Đọc :số bốn * Số 5 giới thiệu tương tự số 4 - Hs đếm 1,2,3 ,4,5và ngược lại 5,4, 3,2,1 Bài 1:Hs viết só vào bảng con, vào vở bài 2:Hs quan sát tranh và viết số thích hợp- chữa bài Bài 3: Hs làm bài, chữa bài 1 3 1 2 4 ------------------------------------------------------------------------------------ Sinh hoạt tập thể Kiểm điểm nề nếp trong tuần . Mục tiêu HS: - Nắm được ưu khuyết điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần tới. - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Biết được truyền thống nhà trường. - Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường. II. Chuẩn bị - ND: GV - HS: Tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bị nd. III. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV ghi bài b. Nội dung - Lớp hát đồng ca. - Tổ trưởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Lớp trưởng lên nhận xét chung các tổ và xếp loại tổ. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: +Học tập: - Phương hướng tuần sau: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thày cô,nói lời hay làm việc tốt. - Lớp múa hát tập thể. 3. Củng cố, dặn dò:
Tài liệu đính kèm: