Học vần
Bài 81 : ach
A. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc đợc : ach, cuốn sách; từ và đoạn thơ ứng dụng
- Viết đợc : ach, cuốn sách
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
B. Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá , luyện nói
- Học sinh: Bộ thực hành tiếng việt.
C.Các hoạt động Dạy học.
Tiết 1
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh đọc bài SGK
- GV: Nhận xét, ghi điểm
II. Bài mới
1- Giới thiệu bài:
2- Dạy vần
ach *Nhận diện vần- GVghi bảng ach
- Nêu cấu tạo vần mới ?
- Ghép vần ach ?
- Hớng dẫn đọc vần ( ĐV - T)
* Giới thiệu tiếng khoá.
- Ghép tiếng sách
- GV ghi bảng tiếng sách
- Nêu cấu tạo tiếng?
Tuần 20 Buổi sáng: Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2012 Học vần Bài 81 : ach A. Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc được : ach, cuốn sách; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được : ach, cuốn sách - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở. B. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá , luyện nói - Học sinh: Bộ thực hành tiếng việt. C.Các hoạt động Dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 I. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc bài SGK - GV: Nhận xét, ghi điểm II. Bài mới 1- Giới thiệu bài: 2- Dạy vần ach *Nhận diện vần- GVghi bảng ach - Nêu cấu tạo vần mới ? - Ghép vần ach ? - Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T) * Giới thiệu tiếng khoá. - Ghép tiếng sách - GV ghi bảng tiếng sách - Nêu cấu tạo tiếng? - Đọc tiếng khoá ( ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng: cuốn sách - Đọc trơn từ khoá - Đọc toàn bài khoá ( ĐV - T) 3- Giới thiệu từ ứng dụng. - GV ghi từ : viên gạch kênh rạch sạch sẽ cây bạch đàn -Tìm tiếng mang vần mới trong từ? - Đọc từ ( ĐV - T) - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng 4- Luyện viết: - GV viết và hướng dẫn học sinh luyện viết. ach , cuốn sách - GV nhận xét. * Học vần gì? Tiết 2 III/ Luyện tập 1- Luyện đọc: - 2, 3 Học sinh đọc bài. - Học sinh nhẩm - Vần gồm 2 âm ghép lại a đứng trước ch đứng sau. -> HS ghép vần ach - Học sinh đọc CN - N - ĐT - Học sinh ghép tiếng mới sách - Học sinh đọc CN - N - ĐT - Học sinh nêu CN - N - ĐT - Học sinh đọc CN - N - Đ- T - Học sinh quan sát tranh và trả lời. - Học sinh đọc CN - N - ĐT - Học sinh đọc CN - N - ĐT - Học sinh nhẩm. - CN tìm và đọc. - Học sinh đọc CN - N - ĐT - Học sinh đọc CN - N - ĐT - Học sinh viết bảng con - Học vần ach * HD đọc lại bài tiết 1 ( ĐV - T) - GV nhận xét * Đọc câu ứng dụng - Tranh vẽ gì ? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng: Mẹ, mẹ ơi cô dạy ....................... - Tìm tiếng mang vần mới trong câu? - Đọc từng dòng, câu. - Đọc cả câu ứng dụng - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung 2- Luyện viết - Hướng dẫn HS viết bài vào vở. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. 3- Luyện nói - Nêu tên chủ đề luyện nói? - Tranh vẽ gì? - Các bạn nhỏ đang làm gì? - Tại sao phải giữ gìn sách vở? - Làm gì để giữ gìn sách vở? - Các bạn trong lớp đã biết giữ gìn sách vở sạch đẹp chưa? - Em hãy giới thiệu về một quyển sách hoặc quyển vở của em được giữ gìn sạch đẹp nhất? 4- Đọc SGK - GV gọi HS đọc SGK - GV nhận xét, ghi điểm - Học sinh đọc CN - N - ĐT - Học sinh quan sát, trả lời - Lớp nhẩm. - CN tìm chỉ và đọc - Học sinh đọc CN - N - ĐT - Học sinh đọc CN - N - ĐT - 2 Học sinh đọc bài ứng dụng. - Học sinh mở vở tập viết, viết bài - Giữ gì sách vở - Học sinh quan sát, trả lời. - Học sinh trả lời. - Học sinh nêu - Học sinh liên hệ TL - HS luyện nói trước lớp - Học sinh đọc CN - N - ĐT IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - HD về học bài, làm bài tập ==================================== Toán Bài 77: Phép cộng dạng 14 + 3 A- Mục tiêu: - Học sinh biết làm tính cộng( không nhớ) trong phạm vi 20. - Biết cộng nhẩm dạng 14 + 3 - Bài tập cần làm: Bài 1( cột 1, 2, 3), Bài 2( cột 2, 3), Bài 3( phần 1) B- Đồ dùng dạy - học: - GV: bảng gài, que tính, đồ dùng phục vụ trò chơi, bảng phụ. - HS: que tính. C- Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Kiểm tra bài cũ: - Viết số từ 10 đ 20 và từ 20 đ 10 - 2 HS lên bảng viết - Số 20 gồm mấy chữ số? - Số 20 còn gọi là gì? - HS trả lời - GV nhận xét cho điểm II- Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14+3 + Hướng dẫn HS lấy 14 que tính ( gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời) rồi lấy thêm 3 que tính nữa. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Có tất cả bao nhiêu que tính? - Có tất cả 17 que tính + Hình thành phép cộng 14+3 - Có 1chục que tính->viết 1 ở cột chục - 4 que tính rời -> viết 4 ở cột đơn vị - Thêm 3 que tính rời -> viết 3 dưới 4 ở cột đơn vị - Làm thế nào để biết có bao nhiêu que tính? chục đơnvị 1 + 1 4 3 7 - HS thực hiện : Đặt bó chục QT bên tráI và 4 QT rời bên phải; đặt tiếp 3 QT rời dưới 4 QT rời - Gộp 4 que tính rời với 3 que tính được 7 que tính rời, có 1 bó 1 chục que tính và 7 que tính rời là 17 que tính. - HD Đặt tính và thực hiện phép tính. Viết phép tính từ trên xuống dưới: * Đầu tiên viết số 14 rồi viết số 3 sao cho thẳng cột với 4 ( ở cột đơn vị). - Viết dấu cộng ở bên trái sao cho ở giữa hai số - Kẻ gạch ngang dưới hai số đó. + *Tính từ trái sang phải 14 GV làm mẫu: 4 + 3 = 7 -> viết 7 3 Hạ 1 -> viết 1 17 Vậy 14 + 3 =17 HS nhắc lại cách đặt tính và tính 3- Luyện tập: Bài 1: Bài yêu cầu gì? *Tính HD mẫu cách nhẩm- yêu cầu làm bài vào vở cột 1, 2, 3 - HS làm bài, 2 HS lên bảng làm - HS quan sát và nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2 * Tính HD : 13 + 6 = - Nhẩm như sau: 3 + 6 = 9 10 + 9 = 19 - HS thực hành tính KQ - HS cả lớp làm bài vào vở cột 2, 3 - 2 HS lên bảng chữa bài - Em có nhận xét gì về phép cộng 15 + 0 = 15 - Một số cộng với 0 sẽ = chính số đó. Bài 3: Bài yêu cầu gì? * Điền số thích hợp vào ô trống theo mẫu. - Muốn điền số được chính xác chúng ta phải làm gì? - GV viết lên bảng , HD mẫu: 14 1 2 3 4 5 15 16 17 18 19 - Phải lấy số ở đầu bảng (14, 13) cộng lần lượt với các số trong các ô ở hàng trên, sau đó điền kết quả vào ô tương ứng ở hàng dưới. - HS làm miệng 4- Củng cố: - GV viết lên bảng 3 phép cộng. 12 +5 = 16 +3 = 14 +2 = - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính - 3 tổ cử 3 đại diện lên thi - Nhận xét chung giờ học. - HD về xem trước bài luyện tập.. ==================================== Đạo đức Tiết 20:Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (Tiếp) A. Mục tiêu: - Học sinh nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo - Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo - Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo * Học sinh hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo. Biết cách nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo. B. Tài liệu và phương tiện. - Giáo viên: Một số tranh ảnh minh hoạ. - Học sinh: Vở bài tập. C. Các hoạt động Dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra bài cũ - Khi nhận quà của thầy cô giáo chúng ta phải nói như thế nào ? - GV nhận xét. 2- Bài mới * HĐ 1: Làm bài tập 3 - GV giao việc - HD quan sát thảo luận : Bạn biết ngoan ngoãn, lễ phép, vâng lời thầy cô giáo - Gọi các nhóm lên trình bày - Em hãy kể về một bạn biết vâng lời thầy giáo, cô giáo mà em biết? - GV nêu một vài tấm gương trong lớp, trường về biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo * HĐ2: Làm bài tập 4. - GV chia nhóm, nêu yêu cầu thảo luận. - Gọi các nhóm trình bày KL: Khi bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thấy cô giáo em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên làm như vậy. *HĐ 3: Hát, đọc những bài thơ có nội dung về chủ đề vâng lời thầy, cô giáo. - HD đọc phần ghi nhớ trong vở bài tập 3- Củng cố, dặn dò - GV nhấn mạnh nội dung bài - NX giờ học - HD về học bài, đọc trước bài học sau. - Học sinh trả lời. VD :Em xin thầy ạ ; Em cảm ơn thầy! - HS quan sát thảo luận tìm ra bạn biết ngoan ngoãn, lễ phép, vâng lời thầy cô giáo - Đại diện HS lên nói trước lớp - HS kể cá nhân - Học sinh nghe - Học sinh thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu bài tập. - HS đại diện các nhóm trình bày. - Học sinh nghe - Học sinh thi đua hát và đọc thơ theo chủ đề - Học sinh đọc 2 câu thơ CN - L Thầy cô như thể mẹ cha Vâng lời, lễ phép mới là trò ngoan - Học sinh nghe ================================================== Buổi chiều hoạt động tập thể Xé dán cành hoa I. Mục tiêu - Qua quan sát những bức ảnh xé dán,HS biết thưởng thức những tác phẩm nghệ thuật tài hoa của các nghệ nhân. - HS biết xé dán một cành hoa đơn giản. II. Tài liệu và phương tiện - Hình ảnh một số bức tranh xé dán - Giấy màu, hồ dán, giây trắng khổ A4. III. Các bước tiến hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu - Cho HS quan sát những bức tranh xé dán + Chủ đề: Hoa(quan sát các bức ảnh số 28, 29 - HD tổ chức các HĐ giáo dục ngoài giờ lên lớp) + Chủ đề: Phong cảnh (quan sát bức tranh số 30,31- HD tổ chức các HĐ giáo dục ngoài giờ) 2. Xé dán cành hoa * GV hướng dẫn xé cánh hoa, nhị hoa: - HD chọn hoa, màu hoa - Xé mẫu một số cánh hoa loại: 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh dính lên bảng - Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm * GV hướng dẫn HS xé cành, lá 3. Dán cành hoa: - GV lưu ý hướng dẫn HS cách bôi hồ không quá ướt, dễ rách giấy - Khuyến khích HS tự do sáng tạo trong cách trình bày. GV xuống từng nhóm giúp đỡ HS 4. Nhận xét- đánh giá - GV chọn những bài làm đẹp, treo lên bảng cho HS quan sát - Nhận xét tinh thần làm việc của HS Khuyến khích HS trang trí tác phẩm đẹp hơn nữa để làm quà tặng người thân nhân dịp năm mới - Học sinh quan sát - Học sinh quan sát - HS ngồi theo nhóm,giúp nhau hoàn thành cánh hoa, nhị hoa - HS hoàn thành xé cành và lá. - HS hoàn thành tác phẩm của mình. các bạn trong nhóm giúp đỡ nhau. - HS bầu chọn tác phẩm nào mình thích nhất. ================================ Hướng dẫn tự học Tiếng việt Ôn tập: c, ch I.Mục tiêu : - Giúp HS luyện phát âm phân biệt phụ âm : l - n - HS đọc được các vần , từ chứa vần đã học tuần 18 ,19 - Luyện viết đúng từ có phụ âm l - n và đoạn thơ ứng dụng II. Chuẩn bị : - GV có bảng viết các vần , từ cần đọc . II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn HS luyện đọc : * HD đọc bài 81 – SGK Giáo viên nhận xét uốn nắn * HD luyện đọc một số vần và từ ứng dụng GV viết : oc, ac, ăc, âc, uc, ưc, ôc, uôc, iêc, ươc , ach lọ ruốc , cộc lốc, liếc mắt , cái lược , vách núi , xách nước , liền mạch ,lạch đạch , hách dịch , luồn lách , nách áo , ... * Luyện đọc câu phân biệt l/n Hôm qua còn lấm tấm Chen lẫn màu lá xanh Sáng nay bừng lửa thẫm Rừng rực cháy trên cành. Hướng dẫn HS luyện đọc t ... -> HS ghép vần op - Học sinh đọc CN - N - ĐT - Học sinh ghép tiếng mới : họp - Học sinh đọc CN - N - ĐT - Học sinh nêu CN - ĐT - Học sinh đọc CN - N - ĐT - Học sinh quan sát tranh và trả lời. - Học sinh đọc CN - N - ĐT - Học sinh đọc CN - N - ĐT *Giống: đều có chữ p sau. Khác o # a trước. - Học sinh đọc CN - N - ĐT - Học sinh nhẩm. - CN tìm và đọc. - Học sinh đọc CN - N - ĐT - Học sinh đọc CN - N - ĐT - Học sinh viết bảng con - Học 2 vần. Vần op – ap * HD đọc lại bài tiết 1 - GV nhận xét * Đọc câu ứng dụng - Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng: Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp trên lá vàng khô. - Tìm tiếng mang vần mới trong câu? - Đọc từng dòng, câu. - Đọc cả đoạn ứng dụng - GV đọc mẫu câu, giảng nội dung 2- Luyện viết - Hướng dẫn HS viết bài vào vở. - GV uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. 3- Luyện nói - Nêu tên chủ đề luyện nói - Tranh vẽ gì? - GV giới thiệu qua về chóp núi, ngọn cây, tháp chuông - Chóp núi là phần nào của quả núi? - Phần nào của cây được gọi là ngọn cây? - Em đã được thấy tháp chuông bao giờ chưa? ở đâu? 4- Đọc SGK - GV HD đọc SGK. - GV nhận xét, ghi điểm - Học sinh đọc CN - N - ĐT - Học sinh quan sát, trả lời - Lớp nhẩm. - CN tìm chỉ và đọc - Học sinh đọc CN - N - ĐT - Học sinh đọc CN - ĐT - 2 Học sinh đọc lai bài ứng dụng. - Học sinh mở vở tập viết, viết bài - Chóp núi ,ngọn cây , tháp chuông - Học sinh QS tranh - TL - Học sinh trả lời - HS lên bảng chỉ: chóp núi, ngọn cây, tháp chuông trên tranh -Lớp nhận xét - Học sinh trả lời - Học sinh đọc CN - ĐT IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Về học bài, làm bài tập. Toán Tiết 80: Luyện tập A- Mục tiêu: - Học sinh thực hiện phép tính trừ ( không nhớ) trong pham vi 20 - Biết trừ nhẩm dạng 17- 3 - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2( cột 2, 3, 4), Bài 3( dòng 1) B- Đồ dùng dạy -học: - Phiếu học tập đồ dùng phục vụ trò chơi. C- các hoạt động Dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I . Kiểm tra BC: - Đặt tính rồi tính: 14 - 3 18 - 6 GV nhận xét II. Luyện tập Bài 1: Nêu yêu cầu của bài? - Khi đặt tính cần lưu ý gì? - Cho HS làm bài vào vở - GV nhận xét, chữa bài - 2 HS lên bảng làm * Đặt tính rồi tính - Viết các số và kết quả thẳng cột... - HS làm bài rồi lên bảng chữa. 14 16 17 17 19 19 3 5 5 2 2 7 11 11 12 15 17 12 - Một số HS nêu lại cách tính. Bài 2: Tính nhẩm * HS đọc yêu cầu của bài Hướng dẫn : - GV ghi bảng 15 - 4 = - Gợi ý cho HS tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất: - Có thể nhẩm ngay 15 - 4 = 11. - Có thể nhẩm theo 2 bước.... - HS làm bài cột 2, 3, 4- đổi bài KT kết quả - Hướng dẫn chữa bài - HS nêu miệng kết quả. 15 – 4 = 11 17 – 2 = 15 15 – 3 = 12 19 – 8 = 11 16 – 2 = 14 15 – 2 = 13 - GV nhận xét và cho điểm. Bài 3: Tính * HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn củng cố về cách tính nhẩm Các em hãy thực hiện phép tính từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng. VD: 12 + 3 - 1 = ? - HS làm bài theo hướng dẫn( dòng 1) Nhẩm 12 + 3 = 15 15 - 1 = 14 -> viết16 - Gọi HS chưac bài - GV chữa bài. - 3 HS lần lượt nêu cách tính và kết quả III- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. HD về nhà làm bài vào vở BT ============================================================== Thứ saựu ngày 20 tháng 1 năm 2012 Học vần Bài 85 : ăp - âp A. Mục đích yêu cầu: - Học sinh đọc được: ăp - âp , bắp cải, cá mập; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : ăp - âp , bắp cải, cá mập - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Trong cặp sách của em. B. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: Tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ khoá , luyện nói - Học sinh: Bộ thực hành tiếng việt. C. Các hoạt động Dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 I- Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc bài SGK - GV: Nhận xét, ghi điểm II- Bài mới 1- Giới thiệu bài: 2- Dạy vần ăp *Nhận diện vần- GVghi bảng ăp - Nêu cấu tạo vần mới. - Ghép vần ăp - Hướng dẫn đọc vần ( ĐV - T) * Giới thiệu tiếng khoá: - Ghép tiếng bắp - GV ghi bảng từ bắp - Nêu cấu tạo tiếng? - Đọc tiếng khoá ( ĐV - T) * Giới thiệu từ khoá. - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng: bắp cải - Đọc trơn từ khoá - Đọc toàn bài khoá ( ĐV - T) âp(Qui trình dạy tương tự như vần ăp) - So sánh hai vần ăp - âp - Đọc xuôi, ngược bài khoá 3- Giới thiệu từ ứng dụng. - GV ghi từ :gặp gỡ tập múa ngăn nắp bập bênh - Tìm tiếng mang vần mới trong từ? - Đọc từ ứng dụng - GV giải nghĩa một số từ. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng 4- Luyện viết: - GV viết và hướng dẫn HS luyện viết. ăp , âp , bắp cải ,cá mập - GV nhận xét. *Học mấy vần, là vần gì? Tiết 2 III/ Luyện tập 1- Luyện đọc: - Học sinh đọc bài. - Học sinh đọc CN - N - ĐT - Vần gồm 2 âm ghép lại ă đứng trước p đứng sau. đ HS ghép vần ăp - Học sinh đọc CN - N - ĐT - Học sinh ghép tiếng mới : bắp - Học sinh đọcCN - N - ĐT - Học sinh nêu CN - N - ĐT - Học sinh đọcCN - N - ĐT - Học sinh quan sát tranh và trả lời. - Học sinh đọc CN - N - ĐT - Học sinh đọc CN - N - ĐT *Giống: đều có chữ p sau. Khác ă # â trước. - Học sinh đọcCN - N - ĐT - Học sinh nhẩm. - CN tìm và đọc. - Học sinh đọc CN - N - ĐT - Học sinh đọc CN - N - ĐT - Học sinh viết bảng con - Học 2 vần. Vần ăp - âp * HD đọc lại bài tiết 1 - GV nhận xét *Đọc câu ứng dụng - Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng Chuồn chuồn bay thấp Mưa ngập bờ ao Chuồn chuồn bay cao Mưa rào lại tạnh - Đây là đoạn thơ hay bài văn, có mấy câu? - Tìm tiếng mang vần mới trong câu? - Đọc từng câu. - Đọc cả đoạn thơ - GV đọc mẫu , giảng nội dung 2- Luyện viết - Hướng dẫn HS viết bài vào vở. - GV nhận xét, uốn nắn học sinh. - GV chấm một số bài, nhận xét bài. 3- Luyện nói - Nêu tên chủ đề luyện nói? - Tranh vẽ gì? - Hãy giới thiệu đồ dùng học tập trong cặp sách của em ? - Em phải giữ gì đồ dùng, sách vở NTN? Giáo viên chốt lại phần luyện nói 4- Đọc SGK - GV hướng dẫn đọc SGK - GV nhận xét, ghi điểm - Học sinh đọc CN - N - ĐT - Học sinh quan sát, trả lời - Lớp nhẩm. - Đoạn thơ, có 4 câu. - CN tìm chỉ và đọc - Học sinh đọc CN - N - ĐT - Học sinh đọc CN - ĐT - 2 Học sinh đọc lai bài ứng dụng. - Học sinh mở vở tập viết, viết bài - Trong cặp sách của em - Học sinh trả lời. - Học sinh giới thiệu trong nhóm - HS thảo luận - trả lời - Học sinh đọc CN - ĐT IV. Củng cố, dặn dò - Hôm nay học vần gì? - GV nhận xét giờ học - HD về học bài, làm bài tập. - Học vần ăp, âp ================================== Thủ công Tiết 20 : Gấp mũ ca lô ( tiếp ) I- MụC TIêU : - Học sinh biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. - Gấp được mũ ca lô bằng giấy; các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng * Với học sinh khéo tay: Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Mũ cân đối, các nếp gấp phẳng, thẳng. II- đồ DùNG DạY HọC : - GV : 1 mũ ca lô lớn,1 tờ giấy hình vuông to. - HS : Giấy màu,giấy nháp,1 vở thủ công. III- HOạT độNG Dạy - HọC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh, - GV nhận xét . 2. Bài mới : * HĐ1 : Củng cố quy trình gấp mũ ca lô - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô đã học ở tiết 1 - Giáo viên NX nhắc lại quy trình gấp. *HĐ2 : Thực hành - Hướng dẫn cho học sinh thực hành gấp mũ theo các bước đã học. Giáo viên quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng. - Khi học sinh gấp xong mũ, giáo viên hướng dẫn học sinh trang trí bên ngoài. *HĐ3 : Trưng bày và đánh giá sản phẩm - Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm. - Nhận xét đánh giá Yêu cầu mũ gấp cân đối, nếp gấp thẳng và tương đối phẳng. Chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. 4.Củng cố – Dặn dò : - Nêu lại các bước gấp mũ ca lô. - Nhận xét tinh thần,thái độ học tập và việc chuẩn bị , Kỹ năng gấp của học sinh. - Về nhà ôn lại nội dung của bài 13,14,15 và chuẩn bị giấy màu cho bài sau - Học sinh lấy đồ dùng học tập - Học sinh nhớ và nhắc lại được quy trình gấp mũ ca lô. - Học sinh lấy giấy màu ra gấp mũ. - Học sinh trang trí theo ý thích của mỗi em. - Học sinh dán sản phẩm vào vở. đ Trưng bày theo tổ - HS nêu lại các bước gấp mũ ca lô. - Học sinh nghe ========================================= Thể dục Tiết 20 : Bài thể dục - Trò chơi vận động I- Mục tiêu: - Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác chân của bài thể dục phát triển chung - Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo từng tổ *Điểm số hàng dọc theo tổ: có thể quay mặt để điểm số về bên nào cũng được II- Địa điểm - Phương tiện 1- Địa điểm: - Chuẩn bị sân trường sạch sẽ. 2- Phương tiện: - kẻ sân chơi trò chơi. III- Nội dung và phương pháp lên lớp. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Phần mở đầu - Giáo viên tập hợp lớp thành 3 hàng dọc - Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - HD khởi động: Học sinh vỗ tay và hát Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp Đi thường, hít thở sâu. x x x x x x x x x x x x x x x - Học sinh tập hợp - Học sinh khởi động theo hướng dẫn của GV 2- Phần cơ bản * Ôn hai động tác mới học: - Nêu tên 2 động tác đã học - GV tập mẫu lại hai động tác Vươn thở ,Tay - GV hô cho học sinh tập. - HD Cán sự lớp hô - GV theo dõi sửa sai cho học sinh. * Học động tác chân: - GV làm mẫu và giải thích động tác: + Nhịp 1: Hai tay chống hông, đồng thời kiễng gót chân. + Nhịp 2: hạ gót chân chạm đất, khuỵu gối, thân trên thẳng, vỗ hai bàn tay vào nhau ở phía trước. + Nhịp 3: Như nhịp 1. + Nhịp 4: Về tư thế cơ bản. + Nhịp 5,6,7,8 như nhịp 1,2,3.4 - GV quan sát, hướng dẫn thêm cho học sinh. * Điểm số hàng dọc theo tổ: - Cho học sinh giải tán sau đó GV hô tập hợp hai hàng dọc. - GV giải thích và làm mẫu cho học sinh cách điểm số. 3- Phần kết thúc - GV hệ thống lại bài, nhận xét giờ học - HD về nhà ôn lại - Học sinh nêu - Học sinh theo dõi giáo viên làm mẫu. - Học sinh tập các động tác 2 x8 nhịp - Cả lớp tập theo sự điều khiển của cán sự lớp - HS quan sát tập theo hướng dẫn của giáo viên. - HS tập hợp theo hiệu lệnh - Lần lượt từng tổ điểm số.
Tài liệu đính kèm: