Giáo án Lớp 1 - Tuần 20 - GV: Lê Thị Biển - Trường Tiểu Học Lộc Thành A

Giáo án Lớp 1 - Tuần 20 - GV: Lê Thị Biển - Trường Tiểu Học Lộc Thành A

ĐẠO ĐỨC (T.20)

LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( T.2 )

 I. MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu

-Thầy giáo cô giáo là những người không quản ngại khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ em.Vì vậy các em cần lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.

-HS biết lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo, các em cần chào hỏi thầy cô khi gặp gỡ hay chia tay, nói năng nhẹ nhàng, dùng hai tay khi trao vật gì từ tay thầy giáo, cô giáo.

-GDHS yêu quý và vâng lời thầy cô giáo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:Vở bài tập Đạo đức 1,Tranh bài tập 3, 4. SGK.

 HS: vở BTĐĐ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ Ổn định: Hát.

2/ Bài cũ : Gọi 2HS lên bảng trả lời

- Khi gặp thầy giáo, cô giáo em phải làm gì ?

 -Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy giáo, cô giáo em cần đưa như thế nào?

-Nhận xét và đánh giá

 3/ Bài mới :Giới thiệu bài.

 HĐ1:HS làm bài tập 3

1. GV Yêu cầu một số HS kể trước lớp.

 *Em đã lễ phép hay vâng lời cô trong trường hợp nào?

 * Em đã làm gì để tỏ ra lễ phép?

*Tại sao em lại làm như vậy?

 - GV nhận xét tuyên dương những em đã biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo

 

doc 17 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 736Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 20 - GV: Lê Thị Biển - Trường Tiểu Học Lộc Thành A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 : Từ ngày 12/01/2009 - > 16/01/2009
Thứ hai ngày 12 tháng 01 năm 2009.
	 HOẠT ĐỘNG TẬP THE Å: Chào cờ đầu tuần.
ĐẠO ĐỨC (T.20)
LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( T.2 )
 I. MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu
-Thầy giáo cô giáo là những người không quản ngại khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ em.Vì vậy các em cần lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.
-HS biết lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo, các em cần chào hỏi thầy cô khi gặp gỡ hay chia tay, nói năng nhẹ nhàng, dùng hai tay khi trao vật gì từ tay thầy giáo, cô giáo.
-GDHS yêu quý và vâng lời thầy cô giáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:Vở bài tập Đạo đức 1,Tranh bài tập 3, 4. SGK.
 HS: vở BTĐĐ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC	
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Ổn định: Hát.
2/ Bài cũ : Gọi 2HS lên bảng trả lời
- Khi gặp thầy giáo, cô giáo em phải làm gì ?
 -Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy giáo, cô giáo em cần đưa như thế nào?
-Nhận xét và đánh giá
 3/ Bài mới :Giới thiệu bài.
 HĐ1:HS làm bài tập 3
1. GV Yêu cầu một số HS kể trước lớp. 
 *Em đã lễ phép hay vâng lời cô trong trường hợp nào?
 * Em đã làm gì để tỏ ra lễ phép?
*Tại sao em lại làm như vậy?
 - GV nhận xét tuyên dương những em đã biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo
HĐ2: Thảo luận nhóm bài tập 4
 - GV chia nhóm và nêu yêu cầu
 - Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép và vâng lời thầy giáo và cô giáo?
kết luận: Khi bạn chưa lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bảo bạn.
4/ Củng cố dặên dò:- Đọc hai câu thơ cuối bài.
 -GV nhận xét chung: Khen ngợi 
- Về nhà thực hiện như bài học.
- GV nhận xét tiết học.
-2 HS(Thắng, Tài) trả lời
-Phát biểu ý kiến.
-Chào hỏi lễ phép, vâng lời
-HS trả lời.
- HS thảo luận 
HS thảo luận bổ sung ý kiến cho nhau
- Đại diện nhóm lên trình bày.
 - HS cả lớp nhận xét và trao đổi.
- HS nhắc lại.
-Hát cá nhân- cả lớp.
-Đọc thơ.
TIẾNG VIỆT(T191,192)
ach
I.MỤC TIÊU: - Giúp HS đọc viết được vần : ach, cuốn sách.Đọc được các từ, tiếng ứng dụng: Viên gạch, kênh rạch,sạch sẽ,cây bạch đàn .Câu ứng dụng: SGK 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở 
- GDHS biết giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập.
* HT hiểu nghĩa từ ,câu úng dụng.Nói trọn câu. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh hoạ các từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ : Gọi Hs đọc viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước, làm bài tập 1 VBT. 
- GV nhận xét- ghi điểm.	
2- Bài mới : a. Giới thiệu bài -Vần ach. 
b. Dạy vần – ach
Nhận diện vần ach
-So sánh : ach với anh
-Đánh vần:.GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần ach.
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
Vần ach đánh vần như thế nào?
-GV chỉnh sửa phát âm mẫu. 
-Muốn có tiếng sách ta thêm âm và dấu thanh gì?
Em hãy phân tích,đánh vần tiếng sách?
-GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
-GV đưa bức tranh “cuốn sách”và hỏi:Tranh vẽ gì?
-GV rút từ cuốn sách
-GV đọc mẫu chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
+Viết: -Gv viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết 
-GV nhận xét chữa lỗi.
+Đọc từ ngữ ứng dụng: * HTHS hiểu nghĩa các từ ngữ ứng dụng.GV kết hợp giảng từ,giáo dục.
-Tìm tiếng có vần mới học?
-Đọc mẫu 1 lần. GV chỉnh sửa 
+ Trò chơi : Thi ghép tiếng có vần mới. 
Tiết 2.
c. Luyện tập: + Luyện đọc
-Đọc lại các vần ở tiết 1 
- GV chỉnh sửa – đọc câu ứng dụng : - Cho HS quan sát bức tranh minh hoạ hỏi :
? Bức tranh vẽõ gì ? Em có nhận xét gì về bức tranh?
- GV nhận xét , chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc.
- GV đọc mẫu
+ Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc tiếng, từ khoá trong bài chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- Yêu cầu HS viết vào vở tập viết 
- GV uốn nắn chỉnh sửa cho HS
-Nhắc tư thế ngồi viết và cách cầm bút, để vở.
- GV chấm một số bài – Nhận xét.
+ Luyện nói theo chủ đề: “Giữ gìn sách vở .”
*Hỗ trợ nói trọn câu.
-Chia nhóm. Gợi ý nói cho cả lớp cùng nghe
H.Bức tranh vẽ gì?
H. Bạn nhỏ đang làm gì?
H.Tại sao cần giữ gìn sách vở ?
H.Em đã lám gì để giữ gìn sách vở ?
H.Các bạn trong lớp em đã biết giữ gìn sách vở chưa?
H.Em hãy giới thiệu một quyển sách hoặc quyển vở được giữ gìn sạch đẹp nhất?
-Cho HS nói cho cả lớp cùng nghe theo chủ đề.
-GV nhận xét tuyên dương
3- Củng cố dặn dò: 
- Trò chơi: tìm tiếng mới có vần vừa học.
-Về nhà đọc lại bài và làm bài tập, xem trước bài sau.
-GV nhận xét tuyên dương tiết học.
- HS: Duyên, Xuân, Đô, Tín
-Vần ach được tạo nên từ a và ch
-HS so sánh
-HS phát âm.
-HS trả lời.
-HS đánh vần (cn-nhóm-lớp)
-HS thực hiện.
-HS phân tích
-HS đánh vần (cn-nhóm-lớp)
- HS trả lời.
-HS đánh vần và đọc trơn từ khoá “cuốn sách”
-HS quan sát viết lên không.
-Viết vào bảng con
-2-3 HS đọc
-HS tìm.
-Đọc không theo thứ tự (CN-ĐT)
- HS tham gia chơi
-Đọc CN+ĐT
- HS quan sát 
- Trả lời
- HS đọc câu ứng dụng (cn-nhóm-lớp)
- Trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc câu ứng dụng
- Nét nối
- HS viết vào vở tập viết in. 
 HS chỉnh sửa tư thế ngồi, viết cho đúng
-HS đọc chủ đề : “Giữ gìn sách vở ”
-HS quan sát tranh và nói theo nhóm.
 -HS nói cho cả lớp cùng nghe.
-Đại diện các em lên nói.
 TOÁN (T.77) 
 PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3
I) Mục tiêu: Giúp HS: -Biết làm tính cộng trong phạm vi 20.Tập cộng nhẩm dạng 14 +3
 - HS thực hiện thành thạo dạng toán 14 + 3.
- HS làm đúng các bài tập.
* Rèn tính thẳng cột và rèn tính nhẩm.
 II) Đồ dùng day học: - GV: Tranh vẽ, các bó 1 chục que tính và que tính rời
 - HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán.
III) Các hoạt động dạy và học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Bài cũ :- Gọi 2HS trả lời
-20 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
 - Số 20 đứng liền sau số nào?
 - - Nhận xét- ghi điểm.
2/ Bài mới :
HĐ1:Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3
-HS lấy 14 que tính( gồm 1 bó chục và 4 que rời ) rồi lấy thêm 3 que tính nữa. Được tất cả bao nhiêu que tính?
GV thể hiện ở trên bảng:
+Hướng dẫn cách đặt tính: ( như SGK)
HĐ2: Thực hành
Bài 1: Tính: * HT viết thẳng cột dọc.
 Gọi Hs nêu yêu cầu của bài toán
-Cho hs làm trên bảng con.bảng lớp.
-GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Tính: * HT tính nhẩm.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài toán
-Gọi một số hs nêu miệng .
-GV nhận xét, sửa sai.
 Bài 3:Điền số thích hợp vào ô trống ? * HT phiếu bài tập.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài toán và cách thực hiện.
-YCHS làm vào phiếu bài tập.
- GV chấm,nhận xét,sửa sai.
3/ Củng cố : * Trò chơi: Thi điền kết quả nhanh.
 -Nhận xét –tuyên dương
 *Dặn dò: Về nhà làm bài tập ở VBT.
-Chuẩn bị 17 que tính.
- HS Hoài, Dũng trả lời
-Cả lớp viết bảng con : 18 , 19 , 20
- HS đặt bó 1 chục que tính ở bên trái và 4 que tính rời ở bên phải 
-Một số hs nêu miệng.
*Thực hành luyện tập.
- Nêu yêu cầu của bài toán
- HS làm bảng con, bảng lớp
- Nêu yêu cầu của bài toán.Trả lời miệng nối tiếp.
- Nêu yêu cầu của bài toán, làm vào phiếu bài tập.
-Chơi theo sự điều khiển của giáoviên.
Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2009.
 TIẾNG VIỆT(T193,194)
 ich - êch
I.MỤC TIÊU: - Giúp HS đọc viết được vần : ich, êch ,tờ lịch,con ếâch.Đọc được các từ, tiếng ứng dụng: vở kịch, vui thích, mũi hếch, chênh chếch.Câu ứng dụng: SGK. 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chúng em đi du lịch 
- GDHS có ý thức bảo vệ các con vật có ích,chăm lao động.
* HT hiểu nghĩa các từ ngữ và câu ứng dụng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh hoạ .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định : Hát
2- Bài cũ : Gọi Hs đọc viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước, làm bài tập 1 VBT. 
- GV nhận xét- ghi điểm.	
3- Bài mới : a. Giới thiệu bài -Vần ich - êch 
b. Dạy vần –ich
Nhận diện vần ich
-So sánh : ich với ach
-Đánh vần:.GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần ich.
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
Vần ich đánh vần như thế nào?
-GV chỉnh sửa phát âm mẫu. 
-Muốn có tiếng lịch ta thêm âm và dấu thanh gì?
Em hãy phân tích,đánh vần tiếng lịch?
-GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
-GV đưa bức tranh “tờ lịch”và hỏi:Tranh vẽ gì?
-GV rút từ tờ lịch
-GV đọc mẫu chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
Dạy vần êch tuơng tự.
-So sánh : ich với êch
+Viết: -Gv viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết 
-GV nhận xét chữa lỗi.
+Đọc từ ngữ ứng dụng: * HTHS hiểu nghĩa các từ ngữ ứng dụng.GV kết hợp giảng từ,giáo dục.
-Tìm tiếng có vần mới học?
-Đọc mẫu 1 lần. GV chỉnh sửa 
+ Trò chơi : Thi ghép tiếng có vần mới. 
Tiết 2.
c. Luyện tập: + Luyện đọc
-Đọc lại các vần ở tiết 1 
- GV chỉnh sửa – đọc câu ứng dụng : - Cho HS quan sát bức tranh minh hoạ hỏi :
? Bức tranh vẽõ gì ? Em có nhận xét gì về bức tranh?
- GV nhận xét , chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc.
- GV đọc mẫu
+ Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc tiếng, từ khoá trong bài chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- Yêu cầu HS viết vào vở tập viết 
- GV uốn nắn chỉnh sửa cho HS
-Nhắc tư thế ngồi viết và cách cầm bút, để vở.
- GV chấm một số bài – N ... 
-Chia nhóm. Gợi ý nói cho cả lớp cùng nghe
H.Bức tranh vẽ gì?
H. Phần cao nhất của ngọn núi gọi là gì?
H.Phần cao nhất của ngọn cây gọi là gì?
H.Kể tên một số ngọn núi mà em biết?
H.Tháp chuông thường có ở đâu?
-Cho HS nói cho cả lớp cùng nghe theo chủ đề.
-GV nhận xét tuyên dương
3-Củng cố dặn dò: 
- Trò chơi: tìm tiếng mới có vần vừa học.
-Về nhà đọc lại bài và làm bài tập, xem trước bài sau.
-GV nhận xét tuyên dương tiết học.
- HS:Nhi, Thanh, Huyền, Vỹ, đọc,viết. Lớp nhận xét.
-Vần op được tạo nên từ ô và p
-HS so sánh
-HS phát âm.
-HS trả lời.
-HS đánh vần (cn-nhóm-lớp)
-HS thực hiện.
-HS phân tích
-HS đánh vần (cn-nhóm-lớp)
- HS trả lời.
-HS đánh vần và đọc trơn từ khoá “họp nhóm”
-Thực hiện như quy trình trên
-HS so sánh
-HS quan sát viết lên không.
-Viết vào bảng con
-2-3 HS đọc
-HS tìm.
-Đọc không theo thứ tự (CN-ĐT)
- HS tham gia chơi
-Đọc CN+ĐT
- HS quan sát 
- Trả lời
- HS đọc câu ứng dụng (cn-nhóm-lớp)
- Trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc câu ứng dụng
- Nét nối
- HS viết vào vở tập viết in. 
- HS chỉnh sửa tư thế ngồi, viết cho đúng
-HS đọc chủ đề : “Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông”
-HS quan sát tranh và nói theo nhóm.
 -HS nói cho cả lớp cùng nghe.
-Đại diện các em lên nói.
- HS thi tìm.
 TOÁN (T.80) 
 LUYỆN TẬP
I) MỤC TIÊU:- Giúp HS rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ .Tập trừ nhẩm dạng 17 – 3.Tính nhẩm các phép cộng,trừ.So sánh các số trong phạm vi 20.
-Làm đúng các bài tập.
-Rèn tính cẩn thận,chính xác khi làm toán.
*HT: phiếu bài tập.
II) ĐỒ DÙNG DAY HỌC:GV: Tranh vẽ, các bó 1 chục que tính và que tính rời
 HS: Sách Toán và vở Bài tập Toán.
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Bài cũ :-Gọi 2HS lên bảng chữa BT2,VBT,lớp làm bảng con.
Nhận xét- Ghi điểm.
2/ Bài mới : 
HĐ1:Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:*HT rèn cách đặt tính đúng và tính.
- HDHS đặt tính rồi tính.
- YCHS làm bảng con,bảng lớp.
- Nhận xét,sửa sai.
+Củng cố phép trừ ( tính dọc ). 
 Bài 2: Tính nhẩm: *HT rèn kỹ năng tính nhẩm.
- HDHS cách tính nhẩm
- YCHS làm bảng con,bảng lớp.
- Nhận xét – sửa sai
Bài 3: Tính:* Rèn thứ tự thực hiện dãy tính có 2phép tính.
- Cho HS làm vào vở ,bảng lớp. 
- Nhận xét – sửa sai
 Bài 4: Nối theo mẫu: *HT: phiếu bài tập.
HDHS cách làm theo mẫu:
-YCHS nối vào phiếu,bảng lớp.
- Chấm – chữa bài.
HĐ2:Trò chơi: Thi ghép phép tính
3/ Củng cố – dặn dò : HS nhắ tên và nội dung.
 -Về nhà làm bài tập ở VBT.
-GV nhận xét tuyên dương tiết học.
- 2 HS(Hùng, Thùy) lên bảng
 Cả lớp làm bảng con
Nêu yêu cầu của bài toán
- HS làm bảng con,bảng lớp.
Nêu yêu cầu của bài toán
 - HS làm bảng con,bảng lớp.
 Nêu yêu cầu của bài toán
- HS làm vào vở ,bảng lớp. 
Nêu yêu cầu của bài toán 
-YCHS nối vào phiếu,bảng lớp.
- HS thi theo nhóm
Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2009.
TIẾNG VIỆT(T199,200)
ăp - âp
I.MỤC TIÊU: - Giúp HS đọc viết được vần: ăp, âp , cải bắp, cá mập.Đọc được các từ, tiếng ứng dụng: gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh.Câu ứng dụng SGK.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trong cặp sách của em 
- GDHS có ý thức giữ gìn sách,vở và đồ dùng học tập.
* HT hiểu nghĩa các từ ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Tranh minh hoạ .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định : Hát
2- Bài cũ : Gọi Hs đọc viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước, làm bài tập 1 VBT. GV nhận xét- ghi điểm.	
3- Bài mới : a. Giới thiệu bài -Vần ăp - âp
b. Dạy vần –ăp
Nhận diện vần ăp
-So sánh : ap với ăp
-Đánh vần:.GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần ăp.
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
Vần ăp đánh vần như thế nào?
-GV chỉnh sửa phát âm mẫu. 
-Muốn có tiếng bắp ta thêm âm và dấu thanh gì?
Em hãy phân tích,đánh vần tiếng bắp?
-GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
-GV đưa bức tranh “cải bắp”và hỏi:Tranh vẽ gì?
-GV rút từ cải bắp
-GV đọc mẫu chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
Dạy vần âp tuơng tự.
-So sánh : ăp với âp
+Viết: -Gv viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết 
-GV nhận xét chữa lỗi.
+Đọc từ ngữ ứng dụng: * HTHS hiểu nghĩa các từ ngữ ứng dụng.GV kết hợp giảng từ,giáo dục.
-Tìm tiếng có vần mới học?
-Đọc mẫu 1 lần. GV chỉnh sửa 
+ Trò chơi : Thi ghép tiếng có vần mới. 
Tiết 2.
c. Luyện tập: + Luyện đọc
-Đọc lại các vần ở tiết 1 
-GV chỉnh sửa – đọc câu ứng dụng : - Cho HS quan sát bức tranh minh hoạ hỏi :
? Bức tranh vẽõ gì ? Em có nhận xét gì về bức tranh?
- GV nhận xét , chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc.
- GV đọc mẫu
+ Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc tiếng, từ khoá trong bài chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- Yêu cầu HS viết vào vở tập viết 
- GV uốn nắn chỉnh sửa cho HS
-Nhắc tư thế ngồi viết và cách cầm bút, để vở.
- GV chấm một số bài – Nhận xét.
+ Luyện nói theo chủ đề: “Trong cặp sách của em .”
*Hỗ trợ nói trọn câu.
-Chia nhóm. Gợi ý nói cho cả lớp cùng nghe
H.Bức tranh vẽ gì?
H.HS quan sát tranh và giới thiệu trong cặp sách của bạn có những gì?
H.Hãy giới thiệu đồ dùng học tập trong cặp sách của em với các bạn trong nhóm.
H.Tuyên dương những hs có đủ dụng cụ học tập HS đọc SGK .
-Cho HS nói cho cả lớp cùng nghe theo chủ đề.
-GV nhận xét tuyên dương
3-Củng cố dặn dò: T/ chơi: tìm tiếng mới có vần vừa học.
-Về nhà đọc lại bài và làm bài tập, xem trước bài sau.
-GV nhận xét tuyên dương tiết học.
- HS:Hương, Thắng, Toại, Yến, đọc,viết. Lớp nhận xét.
-Vần ăp được tạo nên từ ă và p
-HS so sánh
-HS phát âm.
-HS trả lời.
-HS đánh vần (cn-nhóm-lớp)
-HS thực hiện.
-HS phân tích
-HS đánh vần (cn-nhóm-lớp)
- HS trả lời.
-HS đánh vần và đọc trơn từ khoá “cải bắp”
-Thực hiện như quy trình trên
-HS so sánh
-HS quan sát viết lên không.
-Viết vào bảng con
-2-3 HS đọc
-HS tìm.
-Đọc không theo thứ tự (CN-ĐT)
- HS tham gia chơi
-Đọc CN+ĐT
- HS quan sát 
- Trả lời
- HS đọc câu ứng dụng (cn-nhóm-lớp)
- Trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc câu ứng dụng
- Nét nối
- HS viết vào vở tập viết in. 
- HS chỉnh sửa tư thế ngồi, viết cho đúng
-HS đọc chủ đề:“Trong cặp sách của em ”
-HS quan sát tranh và nói theo nhóm.
 -HS nói cho cả lớp cùng nghe.
-Đại diện các em lên nói.
- HS thi tìm.
THỦ CÔNG(T20)
GẤP MŨ CA LÔ ( T2 ) 
I- MỤC TIÊU : - HS biết gấp mũ ca lô bằng giấy
- Rèn HS biết cách gấp được mũ ca lô bằng giấy
- Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ trong học tập 
II- CHUẨN BỊ :
 1- Giáo viên : 1 chiếc mũ ca lô,1 tờ giấy màu hình vuông to
 2- Học sinh : 1 tờ giấy màu, 1 tờ giấy nháp và vở thủ công	
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ :
2- Bài mới :
HĐ1:Củng cố lại các bước (6-7’)
HĐ2: Thực hành.
(19-20’)
HĐ3: Củng cố, dặn dò (5-6’)
Kỉểm tra dụng cụ môn học
Giới thiệu bài
-GV cho HS xem lại chiếc mũ ca lô và quy trình gấp đã học.Nhận xét,bổ sung.
- GV hướng dẫn trang trí sản phẩm.
-GV yêu cầu gấp mũ ca lô.
GV hướng dẫn HS nhớ lại cách thực hiện và thực hành gấp mũ ca lô.
-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Trình bày sản phẩm yêu cầu HS trình bày sản phẩm- Nhận xét,đánh giá từng sản phẩm theo 3 mức độ sau:
*Hoàn thành tốt (A+): Gấp đúng các nếp gấp phẳng,dán cân đối.
*Hoàn thành (A+): Gấp đúng nếp gấp tương đối phẳng.
*Chưa hoàn thành (B): Gấp sai.
-Gọi HS nhắc lại tên bài – nêu cách thực hiện gấp mũ ca lô.
- GV nhận xét bài học
Về nhà tập gấp
 Về nhà chuẩn bị vật liệu để học tiết sau
-HS quan sát và nêu cách thực hiện.
-HS theo dõi.
- HS thực hành gấp trên giấy thủ công
- HS dán sản phẩm vào vở thủ công
- HS theo dõi.
-HS nhắc lại tên bài – nêu cách thực hiện
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (T20)
 SINH HOẠT TUẦN 20
I.Mục tiêu : .
 - Nhận xét sinh hoạt tuần qua . Lên kế hoạch tuần tới . Thi đua tháng ôn tập học tốt chuẩn bị 
 thi học kì I 
- HS nắm được kế hoạch thực hiện tuần 21 . Nắm được kế hoạch ôn tập và thi HKI
 - Giáo dục ý thức học tập tốt 
II.Các hoạt động dạy và học 
1. Nhận xét tình hinh lớp trong tuần 20:
- Đi học chuyên cần , đúng giờ 
- Thực hiện tốt các nền nếp kỉ luật trật tự vệ sinh 
- Có tiến bộ trong học tập 
- Học bài chuẩn bị bài tốt 
- Có chú ý nộp các khoản tiền nhưng chưa triệt để 
2. Phương hướng tuần 21:
- Tiếp tục ôn tập và kiểm tra học kì I 
- Thực hiện tốt các nền nếp 
- Tận thu các khoản 
- Duy trì sĩ số ,đi học chuyên cần 
- Họp phụ huynh lớp 
 Hoạt động ngoài giờ lên lớp
SINH HOẠT LỚP THI ĐUA THÁNG ÔN TẬP HỌC TỐT ,
 CHUẨN BỊ KIỀM TRA HỌC KÌ I
Nội dung sinh hoạt :
* Thi đua tháng ôn tập học tốt chuẩn bị kiểm tra HKI
- Yêu cầu HS học tốt thi đua điểm 10 
- Các nhóm thực hiện tốt các nội quy thi 
- Yêu cầu các nhóm đăng kí thi đua 
- Nêu kế hoạch thực hiện thi đua 
* Có thời gian biểu ở nhà , học bài làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
- Không quay cóp nhìn bài của bạn trong thi cử 
HS nêu cách thực hiện 
Lắng nghe 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(84).doc