Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - Giáo viên: Trịnh Thanh Thoảng - Trường tiểu học Mạc Cửu

Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - Giáo viên: Trịnh Thanh Thoảng - Trường tiểu học Mạc Cửu

Thứ hai

 HỌC VẦN

Bài : ÔP - ƠP

I . Mục tiu :

- Đọc viết được :ôp, ơp, hộp sữa, lớp học

- Đọc được từ ngữ v đoạn thơ ứng dụng .

- Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.

II . Đồ dùng dạy học :

 - SGK, SGV, tranh minh hoạ.

III. Hoạt động dạy học :

1. Ổn định : Hát

2. Kiểm tra bài cũ :

- HS đọc và viết : gặp gỡ, ngăn nắp, tập máu

- HS đọc bài ứng dụng.

* Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.

3. Bài mới :

* Giới thiệu bài mới

 

doc 20 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 21 - Giáo viên: Trịnh Thanh Thoảng - Trường tiểu học Mạc Cửu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO U MINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC MẠC CỬU 
 Giáo viên: Trịnh Thanh ThȊng
 Lớp: 1A2
 Tuần:21
 Năm học 2016 – 2017
(Từ ngày 23 tháng 01 đến ngày 03 tháng 02 )
Thứ
ngày
STT
Môn
Tiết CT
Tên bài dạy
Ghi chú
HAI
23/01
1
2
3
4
SHDC
TV
TV
TC 
201
202
21
ôp ơp
 ôp ơp 
Chuyên
1
2
3
LTTV
LTT
ÂN 
62
41
21
Luyện tập
Luyện tập
Chuyên
BA
24/01
1
2
3
4
TV
TV
Toán
TD
203
204
81
21
Ep êp
Ep êp
Phép trừ dạng 17 – 7
Chuyên 
TƯ
25/01
 1
2
3
4
TV
TV
Toán
ĐĐ
205
206
82
21
ip up
ip up
Luyện tập 
Lễ phép vâng lơì thầy giáo cô giáo
GDKNS
1
2
3
LTTV
LTT
GDNG
63
42
21
Luyện tập
Luyện tập
Giáo dục sức khoẻ
NĂM
02/02
1
2
3
4
TV
TV
Toán
TNXH
207
208
83
21
iêp ươp
iêp ươp
Luyện tập chung
Chuyên
SÁU
03/02
1
2
3
4
TV
TV
Toán
SHTT
209
210
84
21
Bập bênh, lợp nhà,
Sách giáo khoa, hí hoáy,
Bài toán có lời văn
Sinh hoạt tập thể
1
2
3
MT
MT
LTTV
21
22
64
Chuyên 
Chuyên 
Luyện tập
DUYỆT CỦA BGH TỔ TRƯỞNG
Thứ hai 
 HỌC VẦN
Bài : ÔP - ƠP
I . Mục tiu :
- Đọc viết được :ôp, ơp, hộp sữa, lớp học
- Đọc được từ ngữ v đoạn thơ ứng dụng .
- Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.
II . Đồ dùng dạy học :
 - SGK, SGV, tranh minh hoạ.
III. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định : Hát
2.. Kiểm tra bài cũ :
- HS đọc và viết : gặp gỡ, ngăn nắp, tập máu
- HS đọc bài ứng dụng.
* Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài mới
a. Dạy vần mới:
* Vần ôp : 
- Vần: ‘ôp’được tạo bởi những âm nào?
- HS đánh vần
 – GV chỉnh HS phát âm
+ Muốn có tiếng hộp ta thêm âm gì và dấu gì	
+ Phân tích tiếng hộp	
- HS đánh vần – GV chỉnh sửa HS phát âm.
- HS quan sát tranh và rút từ.
- HS đọc lại cả bài- thứ tự và không thứ tự
*Vần ơp: ( hướng dẫn tương tự ).
+ So sánh vần ôp và ơp
 * Luyện viết :
 - GV viết mẫu và nêu cách viết.
 - GV cùng HS nhận xét.
* Dạy từ và câu ứng dụng
- GV viết từ ứng dụng. 
- HS tìm tiếng có vần mới. 
- HS đọc tiếng và từ.
- GV đọc mẫu và giảng từ. 
TIẾT : 2
b. Luyện tập :
* Luyện đọc :
- HS đọc bài ở bảng lớp. 
- HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng và tìm tiếng có vần mới 	
-HS đọc cả bài
- HS đọc bài ở SGK	
* Luyện viết:
- GV viết mẫu và HD HS cách viết.
- Chú ý HS viết liền nét
* Luyện nói:
- HS đọc bài luyện nói: 	
+ Trong tranh vẽgì ?
+ Lớp em có bao nhiêu bạn ?	 
+ Lớp em có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ?	
+ Trong lớp các em có thân thiết với bạn không ?
+ Các em có chăm chỉ học tập không ? 
- ô và p 
 - ô – pờ – ôp. 
 - Cá nhân và đồng thanh
- âm h và dấu nặng 
 - h đứng trước, ôp đứng sau, dấu nặng dưới chữ ô.
- hờ – ôp – hôp – nặng – hộp	 
- hộp sữa.
- Cá nhân và đồng thanh.
+ Giống nhau : p ở cuối
+ Khác nhau : ô và ơ.
- HS viết vo bảng con:
+ ôp , ơp , hộp sữa , lớp học.
 - tốp ca	hợp tác
 -bánh xốp lợp nhà
- tốp, xốp, hợp, lợp.
- Cá nhân và đồng thanh.
- HS đọc cá nhân
- Cá nhân và đồng thanh.
- xốp, đốp 
- HS đọc tiếng	
- HS đọc cá nhân
- HS đọc cá nhân.
- HS viết bài vào vở bài tập
- Các bạn lớp em. 
- Các bạn ở học lớp .
4 Củng cố và dặn dò:
- HS đọc bài ở bảng lớp.
- Tìm tiếng có vần mới.
- Dặn HS xem lại bài, học bài, chuẩn bị bài sau
* Nhận xét tiết học.
..o0o
 Buổi chiều
Tập viết
chúc mừng, xanh biếc, mơ ươc
xċ gấc rất ngon - rau luȈ rất bổ
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-Viết được các chữ chúc mừng, xanh biếc, mơ ước theo vở Tập viết 
-Viết đúng: xôi gấc rất ngon - rau luộc rất bổ kiểu viết thường vừa vở tập viết
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
- GV: chữ mẫu. 
- HS: vở Tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
1.Bài kiểm:
 HS viết bảng con: mát mẻ, rét mướt, mật ong 
2.Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài.
 GV giới thiệu chữ mẫu : chúc mừng, xanh biếc, mơ ước HS đọc.
 b/ Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
 * Hướng dẫn viết chữ: chúc mừng, xanh biếc, mơ ước
 - HS phân tích các chữ trên 
 - GV viết mẫu trên bảng phụ chữ, nêu qui trình viết : chúc mừng, xanh biếc, mơ ước - HS viết chữ chúc mừng, xanh biếc, mơ ước vào bảng con.
 * Giới thiệu cu: xôi gấc rất ngon - rau luộc rất bổ
- HS đọc câu ứng dụng
 - Hướng dẫn viết chữ: xôi gấc rất ngon - rau luộc rất bổ (Quy trình hướng dẫn tương tự).
 c/ Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết
- HS đọc lại nội dung bài viết: xôi gấc rất ngon - rau luộc rất bổ, chúc mừng, xanh biếc, mơ ước
 - GV nhắc lại cách viết bài
- HS viết bài vào vở Tập viết theo từng dòng.( tô theo mẫu, HS tự viết)
 d/ Chữa bài.
 GV chấm 1/3 bài của HS. Nêu nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò
 - HS thi đua viết chữ: chúc mừng, xanh biếc, mơ ước
 - NX-DD.
..o0o..
Toán
 Tiết 1 : Củng cố các số từ 11-14
I/ MỤC TIÊU.
 - Củng cố lại các số từ 11 - 14 biết sử dụng từ bé hơn, lớn hơn để so sánh các số, nhận biết được số lớn số bé.
 - HS làm được các dạng toán đã học
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Sách bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
HS làm vào vở, đổi vở KT chéo
Bài 2: Số
 15 13 12 
 10 12 15
HS làm vào vở, bảng lớp 
Đọc kết quả bài làm
Bài 3: Viết số thích hợp vào mỗi vạch tia số
Qui trình thực hiện như bài 2
Bài 4: =
11.12	15..14	1212
12.11	1415	12.13
HS nêu cách làm
Làm vào bảng con, vở
Bài 5:a/ Khoanh vào số lớn nhất
 12, 10, 15, 14
 b/ Khoanh vào số bé nhất
	11, 13, 10, 14
HS làm vào vở, bảng lớp 
Đọc kết quả bài làm
..o0o..
 Thứ ba 
HỌC VẦN
EP - ÊP
I . Mục tiêu ;
- Đọc viết được : ep , êp , cá chép , đèn xếp .
- Đọc trơn các từ ngữ v đoạn thơ ứng dụng .
- Phát triển lời nói tự nhiên từ 2 – 4 cu theo chủ đề: xếp hàng vào lớp
II . Đồ dùng dạy học :
SGK, SGV, tranh minh hoạ.
III. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định : Hát
2.. Kiểm tra bài cũ :
- HS đọc và viết : hộp sữa, lớp học, bánh xốp, lợp nhà.
- 1 HS đọc câu ứng dụng SGK
- HS tìm thêm tiếng có vần mới
* Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài mới : 
a. Dạy vần mới:
* Vần ep :
- GV giới thiệu vần ep	
+ Vần ep được tạo bởi những âm nào ?
- HS đánh vần – GV chỉnh sửa HS phát âm
+ có vần ep thêm ch và dấu sắc ta được tiếng gì ?	
+ Nêu cấu tạo tiếng chép ?
- HS đánh vần – GV chỉnh sửa HS phát âm
- HS quan sát tranh và rút ra từ
- HS đọc toàn bài	
- GV chỉnh sửa HS phát âm
* Vần êp : ( hướng dẫn tương tự )
+ HS so sánh ep va êp
* Dạy từ ngữ ứng dụng:
- GV viết từ ứng dụng.
 - HS tìm tiếng có vần mới
- HS đọc tiếng và từ
- GV đọc mẫu và giảng từ. TIẾT : 2
b. Luyện tập:
* Luyện đọc:
- HS đọc lại bài ở bảng lớp.
- GV giới thiệu bài thơ ứng dụng 
- HS tìm tiếng có vần mới ?	 
- HS đọc trơn bài ứng dụng
- HS đọc bài ở SGK
* Luyện viết:
- GV viết mãu bài ở bảng lớp và HD HS viết bài – chú ý các nét nối.
* Luyện nói:
- HS đọc bài luyện nói	:
+ Các bạn trong tranh đang làm gì ?	
+ Các bạn xếp hàng vào lớp như thế nào ?
+ Các bạn nào được khen khi xếp hàng vào lớp	
- Hướng dẫn HS làm bài tập .
- e và p , e đứng trước , p đứng sau
- e – pờ – ep.
- Cá nhân và đồng thanh. 
- tiếng chép. 
- ch đứng trước ep đứng sau dấu sắc trên chữ e
- chờ – ep – chep- sắc – chép
- cá chép
- Cá nhân và đồng thanh.
- Cá nhân và đồng thanh.
- Giống nhau : p ở cuối
- Khác nhau :e và ê
- lễ phép	 gạo nếp
- xinh đẹp 	 bếp lửa	
- phép, đẹp, nếp, bếp
- cá nhân và đồng thanh	
- 2 - 3 HS đọc lại.
- Cá nhân và đồng thanh.
- đẹp
- HS đọc cá nhân.
- HS đọc cá nhân.
- HS viết bài vào vở
“Xếp hàng vào lớp”	 
4. củng cố và dặn do :
- HS đọc bài ở bảng lớp.
- Tìm tiếng có vần mới.
- Dặn HS xem lại bài, học bài, chuẩn bị bài sau
* Nhận xét tiết học.
..o0o..
TOÁN
Bài : PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7
I . Mục tiêu :
- Biết làm phép trừ , biết trừ nhẩm dạng 17 – 7 , viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
- Cc bi tập cần lm :
 + Bi 1 ( cột 1, 3 , 4 ) , bi 2 (cột 1, 3 ) , bi 3. Phần cịn lại dnh cho hs có khả năng.
II . Đồ dùng dạy học :
- Các bó chục que tính và cá que tính rời.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1. Ổn định :
 2. Kiểm tra bài cũ :
-HS làm bài vào bảng con :
	15 + 2 = 17	 13	18
	17 – 5 = 12	 4	 3
	 17	15
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ
3. Bài mới :
* GIới thiệu bài mới
a / Giới thiệu cach làm tính trừ dạng 17 - 7.
- Lấy 17 que tính ( gồm 1 bó 1 chục và 7 que tính rời ) rồi tách thành 2 phần
- HS lấy 7 que rời bớt ra 7 que còn lại bao nhiêu que ?
- HS tự đặt tính và làm tính
- HS vừa tính vừa nêu cách tính
vậy 17 - 7 bằng mấy ?	
- 1 chục và 7 que rời	
- Còn lại 10 que tính . ( 1 chục que) 
 17	. 7 trừ 7 bằng 0, viết 0	
 7	
10 	. hạ 1 viết 1 
- 17 – 7 = 10	 
b / Thực hành : 	
 Bài 1 : HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào bảng con 
 - Chú ý HS viết thẳng cột
11	12	 13 14	 15	 18
 2	 2	 3 4	 5	 8
10	10	 10	 10	 10	 10 
Bài 2 :HS tính nhẩm và nêu kết quả
15 - 5 =10 17 - 4 =13 12 - 2 =1O	18 – 8 = 10
14 - 4 =10 11 - 1 =10 16 - 3 =13	19 – 9 = 10
Bài 3 : HS làm bài vào vở
15
 -
 5
 =
10
- Có :	 15 cái kẹo 
- Đã ăn :	 5 cái kẹo 
 Còn : 	 cái kẹo ?	
- Gọi 1 số HS đem vở lên kiểm tra.
4 Củng cố – dặn dò :
+ khi đặt tính các em phải viết như thế nào ?
- HS chơi trò chơi ghi kết quả đúng .
- Dặn HS xem lại bài và sửa bài, chuẩn bị bài sau :
- Dặn HS xem lại bài và sửa bài, chuẩn bị bài sau :
..a³b..
Thứ tư 
HỌC VẦN
Bài : IP - UP
I . Mục tiu:
- Đọc viết được : ip , up , bắt nhịp , búp sen
- Đọc được từ ngữ v đoạn thơ ứng dụng SGK.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Giúp đỡ cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học :
- SGK, tranh minh hoạ
III. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :
 - Học sinh đọc , viết : lễ phép , gạo nếp , xinh đẹp
 - 1 học sinh đọc bài thơ ứng dụng.
* Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài mới :
a. dạy vần mới:
* Vần ip :
- GV viết vần và đọc mẫu : ip	
- Vần: ip được tạo bởi những âm nào?
- HS đánh vần – GV chỉnh sửa HS phát âm.
+ Có vần ip thêm nh và dấu nặng ta đượctiếng gì ?
+ Nêu cấu tạo tiếng nhịp ? 
- HS đánh vần – GV chỉnh sửa HS phát âm
- HS quan sát tranh rút ra từ
- HS đọc lại toàn bài - GV chỉnh sửa HS
* Vần up :( hướng dẫn tương tự )
+ HS so sánh : ip và up
* Hướng dẫn  ... tính ( HS làm bài vào vở )
12 + 3 =	14 + 5 =	11 + 7 =
15 – 3 =	19 – 5 =	18 – 1 =
12 15	 14	19 11 18
 3	 3	 5	 5	 7	 1
15	12	 19	14	 18	 17
Bài 5 : HS nêu cách tính
HS thực hiện phép tính từ trái sang phải
11 + 2 + 3 = 16	15 + 1 - 6 = 10	17 – 5 – 1 = 11
12 + 3 + 4 = 19	16 + 3 – 9 = 10	17 – 1 – 5 = 11
- Gọi một số HS đem vở lên kiểm tra
4. Củng cố dặn dò :
 + HS đếm các số từ 0 đến 20
+ Số liền trước số 10 là số nào ?
+ Số liền sau số 11 là số nào ?
- HS chơi trò chơi
- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau :
* Nhận xét tiết học
..o0o..
Thứ sáu 
TẬP VIẾT
Bài :	BẬP BÊNH, LỢP NHÀ, XINH ĐẸP,
I . Mục tiu : 
 Viết đúng các chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai.
II . Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị bảng, mẫu chữ tập viết.
- Vở tập viết 1.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định : Hát.
2. Kiểm tra bài cu :
- HS viết bảng con :Con ốc, đôi guốc.
- GV gọi một số học sinh đem vở lên chấm.
* Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài mới
* Hướng dẫn viết:
- GV giới thiệu từ bập bnh
- HS quan sát và nêu cách viết	
+ Viết dấu như thế nào ?
- GV HD học sinh viết đúng mẫu và đúng
khoảng cách giữa các tiếng
- HD HS viết vào bảng con.
- GV uốn nắn sửa sai
- Các từ còn lại ( HD tương tự )
- HD HS viết bài vào vở
* Chấm điểm:
- Gọi một số HS đem vở lên kiểm tra
- Nhận xét bài viết của HS.
- Viết liền mạch các chữ
- Viết dấu đúng vị trí
- HS viết vào bảng con
- HS viết bài vào vở.
4. Củng cố :
- Khi viết một tiếng các em cần lia bút như thế nào ?
- Chọn một số vở tập viết đẹp nhất biểu dương trước lớp.
- HS xem lại bài, viết bài, chuẩn bị bài sau.
* Nhận xét tiết học
. ..o0o..
TẬP VIẾT
 Bài :	SÁCH GIÁO KHOA, HÍ HOÁY 
I . Mục tiu : 
 Viết đúng các chữ: sách giáo khoa, hí hoáy,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai.
II . Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị bảng, mẫu chữ tập viết.
- Vở tập viết 1.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định : Hát.
2. Kiểm tra bài cu :
- HS viết bảng con :bập bênh, lợp nhà.
- GV gọi một số học sinh đem vở lên chấm.
* Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài mới
* Hướng dẫn viết:
- GV giới thiệu từ sách giáo khoa
- HS quan sát và nêu cách viết	
+ Viết dấu như thế nào ?
- GV HD học sinh viết đúng mẫu và đúng
khoảng cách giữa các tiếng
- HD HS viết vào bảng con.
- GV uốn nắn sửa sai
- Các từ còn lại ( HD tương tự )
- HD HS viết bài vào vở
* Chấm điểm:
- Gọi một số HS đem vở lên kiểm tra
- Nhận xét bài viết của HS.
- Viết liền mạch các chữ
- Viết dấu đúng vị trí
- HS viết vào bảng con
- HS viết bài vào vở.
4. Củng cố :
- Khi viết một tiếng các em cần lia bút như thế nào ?
- Chọn một số vở tập viết đẹp nhất biểu dương trước lớp.
- HS xem lại bài, viết bài, chuẩn bị bài sau.
* Nhận xét tiết học
..a³b..
TOÁN
Bài : BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I . Mục tiêu :
* Giúp HS: 
 -Bước đầu nhận biết bài toàn có lời văn gồm có
 + Các số ( gắn với các thông tin đã biết
 + Câu hỏi ( chỉ thông tin cần tìm )
 - Điền đúng số , đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.
II . Đồ dùng dạy học :
- Sử dụng tranh vẽ ở SGK
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Ổn định: hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS làm bài vào bảng con
 17	14	 10	18
 7 2	 5	 8
* Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài mới :
a/ Giớ thiệu bài toán có lời văn
Bài 1 : GV yêu cầu HS nêu nhiệm vụ cần thực hiện
- GV HD học sinh quan sát tranh vẽ và viết số thích hợp vào chỗ chấm của đề bài
- HS đọc lại bài toàn hoàn chỉnh
- GV đặt câu hỏi
+ Bài toán đã cho biết gì ?
+ Nêu câu hỏi của bài toán ?
+ Theo câu hỏi này ta phải làm gì ?
Bài 2 : ( HD tương tự )
- GV và HS nhận xét
Bài 3 : GV nêu yêu cầu – HS tự nêu nhiệm vụ cần thực hiện
- HS quan sát tranh vẽ và đọc bài toán
+ Bài toán còn thiếu gì ?
- Thiếu câu hỏi
+ HS tự đặt thêm câu hỏi ? 
- HS có thể nêu một số câu hỏi
- Chú ý HS chữ hỏi phải ở đầu câu và dấu chấm ở cuối câu hỏi
Bài 4 : HD đặt câu hỏi thích hợp và HD tương tự bài 3
b/ Trò chơi lập bài toán
- Cho HS dựa vào các nhóm hình để tự lập bài toán
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- HS đọc và điền số	
- Có 1 bạn, có thêm 3 bạn
- Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ?
- Tìm xem có tất cả bao nhiêu bạn
- Có 1 con gà mẹ và 7 con gà con. Hỏi
.- Hỏi có tất cả mấy con gà ?
- HS đọc lại đề bài
4. Củng cố và dặn dò :
- Hôm nay các em học bài gì ?
- Muốn giải được bài toán các em cần làm gì ?
- Dặn HS xem bài và sửa bài; chuẩn bị bài sau.
* Nhận xét tiết học.
..o0o ..
GDNGLL
Bài: TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG VÀ NHỮNG THAY ĐỔI CỦA QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
 Giúp cho học sinh có những hiểu biết nhất định về truyền thống cách mạng ở địa phương.
 Tự hào và yêu mến quê hương, đất nước, càng yêu mến làng xóm, trường lớp của mình.
 Tự giác học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của quê hương.
 Sưu tầm những bài thơ, bài hát, các câu chuyện,..về truyền thống cách mạng tốt đẹp đó.
Chuẩn bị:
 Sưu tầm những bài thơ, bài hát, các câu chuyện,..về truyền thống cách mạng.
Hệ thống việc làm
 Hoạt động của HS
 Hoạt động của HS
Việc 1: Động não
-Em hãy kể về truyền thống cách mạng của địa phương?
GV gợi ý: Hãy kể tên những anh hung liệt sĩ ở địa phương mà em được nghe hoặc sưu tầm được? Tên người mẹ Việt Nam Anh hung mà các anh chị Liên Đội trường ta chăm sóc là gì?
 GV kết luận
 Việc 2: Giáo dục học sinh phải biết tự hào về quê hương, đất nước, càng yêu mến làng xóm, trường lớp của mình.
 Gv yêu cầu
GV kết luận: Ở quê hương ta đang có những thay đổi tích cực trong đời sống và có được những đổi mới trên là nhờ các anh hùng, liệt sĩ đã không tiếc máu xương để đem lại hòa bình cho đất nước. Đó là truyền thống cách mạng tốt đẹp, các em phải biết tự hào về quê hương, đất nước, càng yêu mến làng xóm, trường lớp của mình.
Việc 3: Sưu tầm những bài thơ, bài hát, các câu chuyện, về truyền thống văn hóa quê hương:
GV yêu cầu
 GV kết luận: Quê hương có truyền thống cách mạng tốt đẹp. Ta cần tự hào và gìn giữ các truyền thống cách mạng tốt đẹp đó.
-Học sinh kể theo hiểu biết của mình.
HS nêu những đổi mới trong đời sống nơi các em ở. Nêu cảnh sống của các bà mẹ Việt Nam Anh hung ở địa phương.
HS đọc những bài thơ, hát những bài hát nói về về truyền thống cách mạng quê hương như: các bài hát về cách mạng, bài thơ về truyền thống văn hóa,
..a³b..
SINH HOAÏT TUAÀN 21
 I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Giúp HS nh.ận ra khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp
2.Kỹ năng:
- Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin
3.Thái độ:
- Giáo dục thần đoàn kết,hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
II.CHUẨN BỊ:
- Công tác tuần
III.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Ổn định:
B.Nội dung:
1.Giới thiệu nội dung tiết sinh hoạt
2.Nhận xét chung của GV:
- Ưu:
+ Vệ sinh tốt
+ Nhìn chung lớp ta ngoan ngoãn, nghe lời cô giáo.Lắng nghe cô giáo giảng bài,về nhà học bai cũ và làm bài tập đầy đủ.
+ Tuyên dương bạn: Đạt nhiều thành tích. Chúng ta cần học tập các bạn ấy
- Tồn tại:
+ Một số bạn chưa ngoan: còn nói chuyện trong giờ học , chưa chú ý nghe cô giảng bài cần khắc phục ở tuần sau
3.Công tác tuần tới:
- Tuần tới chúng ta phải học tập ngoan ngoãn hơn nữa.Các bạn chưa ngoan cần phải học tập các bạn được tuyên dương
- Đi học đều và đúng giờ
- Mặc đồng phục khi đến lớp
- Đóng đủ các khoản tiền
- Thi đua học tập giữa các tổ
- Thi đua giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Thi đua giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
- Luyện viết chữ đẹp
- Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy
- Hát tập thể
- Lắng nghe
- Lắng nghe 
- Lắng nghe
- Hát tập thể
..a³b..
Buổi chiều
Học vần
Tiết 3: Ôn tập
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.
 - Đọc được: các vần ; từ và câu ứng dụng.
- Đọc được các ô chữ và nối đúng các ô chữ vào tranh.
- Biết tìm tiếng điền vào chỗ chấm tạo thành câu có nghĩa
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Sách bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
1.Bài kiểm:
 - HS đọc lại bài tiết 2( trang 10)
2. Dạy bài mới:
1/ Đọc: ( HSTB-Y)trang 11
2/ Nối
HS đọc các ô chữ (thác nước, chúc mừng, đọc sách )
HD HS làm bài 
Làm vào vở
Đổi vở kiểm tra lẫn nhau
Đọc kết quả bài làm, nhận xét, sửa sai
3/ Điền cóc hoặc đuốc, đích vào chỗ trống trong các câu:
a/ Rùa đã về trước thỏ
b/ Trong đêm, ngọnsáng rực
c/ Trời mưa, ..đua nhau nhảy ra khỏi hang
- Gọi HS đọc bài làm
- Hướng dẫn HS làm bài
HS làm vào vở và bảng lớp
Đọc kết quả bài làm 
(a/ đích b/ đuốc , c/ cóc)
4/ Chấm bài – nhận xét - dặn dò
..o0o..
 DUYỆT CỦA BGH
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc