ĐẠO ĐỨC (T22)
EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 2)
I- MỤC TIÊU :- HS biết cư xử tốt với bạn khi học khi chơi.
- Hình thành kĩ năng nhận xét đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn.
- Cần đoàn kết thương yêu các bạn.Cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi.
II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Bài hát “Lớp chúng mình”.
2- Học sinh : Vở BT . Đạo đức
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
1- Ổn định : Hát
2- Bài cũ : Trẻ em có quyền gì ?
-Muốn có bạn cùng học cùng chơi em phải đối xử như thế nào với bạn?
-GV nhận xét đánh giá.
3- Bài mới : Giới thiệu bài.
1/Hoạt động 1:Đóng vai (theoBT3) tranh 1, 3, 5, 6.
-Các bạn khác nhận xét và nêu ý kiến.
T1: Hai bạn cùng trao đổi học tập với nhau.
T2: Giúp đỡ bạn khi bạn bị ngã.
T3: Các bạn cùng nhau vui chơi.
-Thảo luận:Em cảm thấy thế nào khi em được bạn cư xử tốt, em cư xử tốt với bạn?
*Kết luận: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn.
TUẦN 22 : Từ ngày 09/02/2009 - > 13/02/2009 Thứ hai ngày 09 tháng 02 năm 2009. HOẠT ĐỘNG TẬP THE Å: Chào cờ đầu tuần. ĐẠO ĐỨC (T22) EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 2) I- MỤC TIÊU :- HS biết cư xử tốt với bạn khi học khi chơi. - Hình thành kĩ năng nhận xét đánh giá hành vi của bản thân và người khác khi học, khi chơi với bạn. - Cần đoàn kết thương yêu các bạn.Cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi. II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Bài hát “Lớp chúng mình”. 2- Học sinh : Vở BT . Đạo đức III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định : Hát 2- Bài cũ : Trẻ em có quyền gì ? -Muốn có bạn cùng học cùng chơi em phải đối xử như thế nào với bạn? -GV nhận xét đánh giá. 3- Bài mới : Giới thiệu bài. 1/Hoạt động 1:Đóng vai (theoBT3) tranh 1, 3, 5, 6. -Các bạn khác nhận xét và nêu ý kiến. T1: Hai bạn cùng trao đổi học tập với nhau. T2: Giúp đỡ bạn khi bạn bị ngã. T3: Các bạn cùng nhau vui chơi. -Thảo luận:Em cảm thấy thế nào khi em được bạn cư xử tốt, em cư xử tốt với bạn? *Kết luận: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn. 2/Hoạt động 2:HS vẽ tranh về chủ đề “Bạn em” 1. Nêu yêu cầu vẽ tranh 2. HS vẽ tranh 3. Trưng bày tranh lên vách tường các tổ. Các em cùng đi xem và nhận xét 4. GV nhận xét *Kết luận: Trẻ em được quyền học tập, vui chơi có quyền được tự do, kết giao với bạn bè. -Muốn có nhiều bạn, phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi. 4- Củng cố dặn dò: Có bạn cùng học, cùng chơi sẽ có lợi gì? -Các em luôn biết cư xử tốt với các bạn khi học khi cùng chơi.- Về nhà chuẩn bị bài sau “Đi bộ đúng quy định”. - Mỗi tổ làm 3 vòng tròn = bìa cứng (màu xanh, đỏ, vàng). -HS (Yến,Toại) trả lời -Cả lớp cùng trao đổi. -Biết nói cám ơn khi nhận... - HS trả lời. - HS nhắc lại 1. Nêu yêu cầu vẽ tranh 2. HS vẽ tranh 3. Trưng bày tranh lên vách tường các tổ. Các em cùng đi xem và nhận xét - HS nhắc lại TIẾNG VIỆT (T301,302) oa - oe I- MỤC TIÊU : - Giúp HS đọc viết được vần :oa-oe, họa sĩ, múa xòe.Đọc được các từ, tiếng ứng dụng: sách giáo khoa, hòa bình, chích chòe, mạnh khỏe. Câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khỏe là vốn quý nhấtï - Có ý thức luyện tập thể dục,giữ gìn sức khỏe. * HT hiểu nghĩa các từ ứng dụng. II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Tranh minh hoạ; từ khoá, câu khóa, phần luyện nói. 2- Học sinh : Bộ chữ, sách tiếng Việt, bảng con. III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định : Hát 2- Bài cũ : Gọi Hs đọc viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước, làm bài tập 1 VBT. Đọc bài SGK. - GV nhận xét- ghi điểm. 3- Bài mới : a. Giới thiệu bài -Vần oa - oe b. Dạy vần oa Nhận diện vần oa -So sánh : ia với oa -Đánh vần:.GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần oa -GV chỉnh sửa phát âm cho HS. Vần oa đánh vần như thế nào? -GV chỉnh sửa phát âm mẫu. -Muốn có tiếng họa ta thêm âm và dấu thanh gì? Em hãy phân tích,đánh vần tiếng họa? -GV chỉnh sửa lỗi cho HS. -GV đưa bức tranh “họa sĩ”và hỏi:Tranh vẽ gì? -GV rút từ họa sĩ -GV đọc mẫu chỉnh sửa nhịp đọc cho HS. Dạy vần oe tuơng tự. -So sánh : oa với oe +Viết: -Gv viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết -GV nhận xét chữa lỗi. +Đọc từ ngữ ứng dụng: * HTHS hiểu nghĩa các từ ngữ ứng dụng.GV kết hợp giảng từ, giáo dục. -Tìm tiếng có vần mới học? -Đọc mẫu 1 lần. GV chỉnh sửa + Trò chơi : Thi ghép tiếng có vần mới. Tiết 2. c. Luyện tập: + Luyện đọc -Đọc lại các vần ở tiết 1 - GV chỉnh sửa – đọc câu ứng dụng : - Cho HS quan sát bức tranh minh hoạ hỏi : ? Bức tranh vẽõ gì ? Em có nhận xét gì về bức tranh? - GV nhận xét , chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc. - GV đọc mẫu + Luyện viết: - Khi viết vần hoặc tiếng, từ khoá trong bài chúng ta phải lưu ý điều gì ? - Yêu cầu HS viết vào vở tập viết - GV uốn nắn chỉnh sửa cho HS -Nhắc tư thế ngồi viết và cách cầm bút, để vở. - GV chấm một số bài – Nhận xét. + Luyện nói theo chủ đề: “Sức khỏe là vốn quý nhấtï.” *Hỗ trợ nói trọn câu. -Chia nhóm. Gợi ý nói cho cả lớp cùng nghe H.Các bạn trong tranh đang làm gì? H.Tập thể dục có ích lợi gì ? H. Để có sức khỏa tốt chúng ta phải làm gì? -Cho HS nói cho cả lớp cùng nghe theo chủ đề. -GV nhận xét tuyên dương 3- Củng cố dặn dò: Trò chơi: tìm tiếng mới có vần vừa học. -Về nhà đọc lại bài và làm bài tập, xem trước bài sau. -GV nhận xét tuyên dương tiết học. - HS: Thanh,Huyền,Hùng,Nhi -Vần oa được tạo nên từ o và a -HS so sánh -HS phát âm. -HS trả lời. -HS đánh vần (cn-nhóm-lớp) -HS thực hiện. -HS phân tích -HS đánh vần (cn-nhóm-lớp) - HS trả lời. -HS đánh vần và đọc trơn từ khoá “họa sĩ -Thực hiện như quy trình trên -HS so sánh -HS quan sát viết lên không. -Viết vào bảng con -2-3 HS đọc -HS tìm. -Đọc không theo thứ tự (CN-ĐT) - HS tham gia chơi -Đọc CN+ĐT - HS quan sát - Trả lời - HS đọc câu ứng dụng (cn-nhóm-lớp) - Trả lời - HS lắng nghe - HS đọc câu ứng dụng - Nét nối - HS viết vào vở tập viết in. - HS chỉnh sửa tư thế ngồi, viết cho đúng -HS đọc chủ đề : “Sức khỏe là vốn quý nhấtï” -HS quan sát tranh và nói theo nhóm. -HS nói cho cả lớp cùng nghe. -Đại diện các em lên nói. - HS thi tìm. TOÁN (T85) GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I) Mục tiêu: Giúp HS: -Bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải toán có lời văn.Tìm hiểu bài toán – giải bài toán có lời văn - Bước đầu tập giải bài toán - Rèn tính chính xác, cẩn thận. * HT rèn kĩ năng (trình bày) giải toán và trình bày bài giải II) Đồ dùng day học: - Mô hình sách giáo khoa III) Các hoạt động dạy và học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Bài cũ : -2 Học sinh đọc và giải miệng bài tập 1,2 VBT ? - Nhận xét- Ghi điểm 2/ Bài mới : Giới thiệu bài HĐ 1: Giới thiệu bài toán và cách trình bày bài toán : - Hướng dẫn học sinh xem tranh đọc đề toán Hỏi : Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - Gọi HS nhắc lại và GV hướng dẫn tóm tắt - Hướng dẫn HS giải toán ? Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm thế nào - Hướng dẫn HS trình bày bài giải - Hướng dẫn HS nêu câu lời giải – GV chọn câu hay nhất ghi bảng. - Viết phép tính: - Hướng dẫn HS viết phép tính và ghi đơn vị kèm theo -> Viết đáp số * Củng cố: Các bước trình bày bài giải HĐ 2: Thực hành Bài 1: Hướng dẫn HS quan sát tranh, nêu bài toán HT: Rèn kĩ năng giải toán và trình bày bài giải - Hướng dẫn HS quan sát tranh, đọc đề bài toán. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán: Hỏi : Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - Hướng dẫn HS giải và trình bày bài giải vào bảng con, bảng lớp. - Nhận xét, sửa sai Bài 2: - Hướng dẫn HS quan sát tranh, nêu bài toán - HD giải: Muốn biết tổ em có bao nhiêu bạn ta làm phép tính gì? - HDHS trình bày bài giải vào giấy nháp, bảng lớp ( phiếu) - Chấm – Nhận xét Bài 3: Hướng dẫn HS quan sát tranh, nêu bài toán HT: Rèn kĩ năng giải toán và trình bày bài giải HD giải vào vở, bảng lớp - Chấm – Nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nhắc tên bài – ND bài - Về nhà đọc lại bài – Làm BT, VBT. Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Trân,Nhi trả lời - HS quan sát và đọc đề bài - HS trả lời - HS nêu - HS trả lời - HS theo dõi, nêu - HS quan sát, đọc - HS quan sát, đọc bài - HS trả lời HS giải và trình bày bài giải vào bảng con, bảng lớp. - HS quan sát, đọc bài - HS trả lời -HS trình bày bài giải vào giấy nháp, bảng lớp ( phiếu) - HS nêu -HS giải vào vở, bảng lớp Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2009. TIẾNG VIỆT(T303,304) oai - oay I- MỤC TIÊU :- Giúp HS đọc viết được vần : oai, oay, các từ điện thọai, gió xoáy.Đọc đúng các từ : quả xoài, hí hoáy, khoai lang, loay hoay.Đọc được câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa - HS rèn kĩ năng đọc to rõ ràng,mạch lạc. - Có ý thức giữ gìn đồ dùng. *HT:Hiểu nghĩa từ ngữ. II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Tranh minh hoạ; từ khoá, câu khóa, phần luyện nói. 2- Học sinh : Bộ chữ, sách tiếng Việt, bảng con. III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ : Gọi Hs đọc viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước, làm bài tập 1 VBT.Đọc bài SGK. - GV nhận xét- ghi điểm. 2- Bài mới : a. Giới thiệu bài -Vần oai - oay. b. Dạy vần oai Nhận diện vần oai -Đánh vần:.GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần oai -GV chỉnh sửa phát âm cho HS. Vần oai đánh vần như thế nào? -GV chỉnh sửa phát âm mẫu. -Muốn có tiếng thoại ta thêm âm và dấu thanh gì? Em hãy phân tích,đánh vần tiếng thoại? -GV chỉnh sửa lỗi cho HS. -GV đưa bức tranh “điện thọai”và hỏi:Tranh vẽ gì? -GV rút từ điện thọai -GV đọc mẫu chỉnh sửa nhịp đọc cho HS. Dạy vần oay tuơng tự. -So sánh : oai với oay +Viết: -Gv viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết -GV nhận xét chữa lỗi. +Đọc ... u cầu đề toán - HS làm và phiếu bài tập, bảng lớp - HS thi đua. Thứ sáu ngày 13 áng 2 năm 2009. TIẾNG VIỆT (T309) TẬP VIẾT :BẬP BÊNH, LỢP NHÀ, XINH ĐẸP, BẾP LỬA, GIÚP ĐỠ, ƯỚP CÁ. I) Mục tiêu: - Viết được chữ : bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá. Viết đúng chữ, biết nối nét, khoảng cách giữa các chữ đều. Nắm được hình dáng, kích thước chữ viết, rèn tư thế ngồi, tính cẩn thận. * HT hiểu nghĩa các từ ngữ. II)Chuẩn bị: GV: Chữ mẫu, phấn màu. HS: Bảng con, vở viết . III ) Các họat động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Ổn định : Hát 2/ Bài mới : Tiết trước ta viết chữ gì? - 2HS lên bảng,lớp viết bảng con các từ bài trước. Nhận xét,ghi điểm. 3/ Bài mới : HĐ1: HDHS quan sát,nhận xét chữ mẫu : * HT hiểu nghĩa các từ ngữ. -Cho HS xem chữ mẫu và hướng dẫn quan sát - Hãy phân tích từ bập bênh bập: gồm những chữ nào ghép lại? bênh : gồm những chữ cái nào ghép lại? - GV viết mẫu –Hướng dẫn quy trình viết. - Tương tự với các từ còn lại lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá. HĐ2: Hướng dẫn HS viết vào bảng con. -GV yêu cầu HS viết vào bảng con – Nhận xét,sửa sai. HĐ3: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. -Nêu yêu cầu,gọi HS đọc bài ở vở - HD tư thế ngồi,cách cầm bút - GV theo dõi – Chấm,Chữa bài. HĐ2: Trò chơi:Thi viết nhanh,đúng,đẹp. -4/ Củng cố – dặn dò : - YC nhắc lại tên bài,đọc bài.Chuẩn bị tiết sau. -GV nhận xét tuyên dương tiết học. - HS trả lời, -2HS (Hà,Thanh) lên bảng lớp viết bảng con -HS phân tích, - HS viết bảng con. -HS viết vào vở mỗi từ một hàng. - HS thi viết. TIẾNG VIỆT (T310) TẬP VIẾT:SÁCH GIÁO KHOA,HÍ HOÁY,KHỎE KHOẮN,ÁO CHOÀNG,KẾ HOẠCH I- MỤC TIÊU : - HS viết được, viết đúng nội dung bài tập viết. - Rèn HS viết cẩn thận, đúng, đẹp, nhanh. - Giúp HS rèn luyện tính kiên nhẩn, cẩn thận * HT hiểu nghĩa các từ ngữ. II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ. 2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau, vở tập viết in III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài mới : Tiết trước ta viết chữ gì? - 2HS lên bảng,lớp viết bảng con các từ bài trước. Nhận xét,ghi điểm. 2/ Bài mới : HĐ1: HDHS quan sát,nhận xét chữ mẫu : * HT hiểu nghĩa các từ ngữ. -Cho HS xem chữ mẫu và hướng dẫn quan sát - Hãy phân tích từ sách giáo khoa. sách: gồm những chữ nào ghép lại? giáo : gồm những chữ cái nào ghép lại? khao: gồm những chữ cái nào ghép lại? - GV viết mẫu –Hướng dẫn quy trình viết. - Tương tự với các từ còn lại lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá. HĐ2: Hướng dẫn HS viết vào bảng con. -GV yêu cầu HS viết vào bảng con – Nhận xét,sửa sai. HĐ3: Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. -Nêu yêu cầu,gọi HS đọc bài ở vở - HD tư thế ngồi,cách cầm bút - GV theo dõi – Chấm,Chữa bài. HĐ2: Trò chơi:Thi viết nhanh,đúng,đẹp. 3/ Củng cố – dặn dò : - YC nhắc lại tên bài,đọc bài.Chuẩn bị tiết sau. -GV nhận xét tuyên dương tiết học. - HS trả lời, -2HS (Hoài,Duyên) lên bảng lớp viết bảng con -HS phân tích, - HS viết bảng con. -HS viết vào vở mỗi từ một hàng. - HS thi viết. THỦ CÔNG (T22) CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO I- MỤC TIÊU : - HS biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo - HS sử dụng thành thạo các dụng cụ trên. - Rèn tính cẩn thận giữ gìn an toàn lao động. II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : bút chì, thước kẻ, kéo và 1 tờ giấy học sinh 2- Học sinh : bút chì, thước kẻ, kéo và vở thủ công III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ : 2- Bài mới : HĐ1: Giới thiệu các dụng cụ thủ công(5’) HĐ2: Hướng dẫn học sinh thực hành: (6’) HĐ3:Học sinh thực hành: (10’) HĐ4: Nhận xét,đánh giá sản phẩm. (5’) 3. Củng cố dặn dò: (5’) Kỉểm tra dụng cụ môn học Giới thiệu bài - Cho học sinh quan sát dụng cụ thủ công * Cách sử dụng bút chì : - Mô tả bút chì có 2 phần: thân và ruột, để sử dụng người ta gọt nhọn một đầu - Khi sử dụng cầm bút chì ở tay phải để kẻ, vẽ, viết, ta đưa đầu nhọn của bút chì trên tờ giấy và di chuyển nhẹ theo ý muốn * Cách sử dụng thước kẻ : -Thước kẻ có nhiều lọai làm bằng gỗ hoặc bằng nhựa - Khi sử dụng : Tay trái cầm thước, tay phải cầm bút chì, khi kẻ phải giữ thước không cho thước di chuyển * Cách sử dụng kéo : - Mô tả kéo gồm 2 phần : lưỡi và cán, lưỡi kéo sắt được làm bằng sắt - Khi sử dụng tay phải cầm kéo, ngón cái cho vào vòng thứ nhất, ngón giữa cho vào vòng thứ hai - HDHS kẻ đường thẳng, cắt theo đường thẳng - Khi cắt tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm kéo - YCHS thực hành theo nhóm - GV quan sát để uốn nắt, giúp đỡ hs yếu kém -YCHS trưng bày sản phẩm. - Tiến hành nhận xét,đánh giá 1 số bài. - Giáo viên cho nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn bị dụng cụ học tập của học sinh, kĩ năng kẻ cắt của học sinh. Chuẩn bị bài sau - HS quan sát bút chì, thước kẻ, kéo - HS theo dõi , mô tả lại các bộ phận của bút chì và cách sử dụng bút chì - Học sinh thực hành kẻ - HS quan sát thước và cách sử dụng rồi lên bảng thực hành - Cho học sinh quan sát cái kéo rồi theo dõi cách sử dụng kéo - Học sinh thực hành -HS trưng bày sản phẩm. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (T.22) SINH HOẠT TUẦN 22 I. Mục tiêu: -Sơ kết tuần 22,lên kế hoạch tuần 23. HS biết được quy định an toàn trên đường, đi bộ trên vỉa hè hoặc sát mép đường bên phải, không chơi đùa dưới lòng đường, khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn. Xác định được nơi an toàn để chơi và đi bộ - Biết chọn cách đi an toàn khi gặp cản trở đơn giản trên đường phố - Chấp hành quy định về ATGT khi đi bộ trên đường phố. II. Chuẩn bị: - Thầy: Giáo án, Tranh vẽ SGK, phiếu học tập. - Trò: Vở, kiến thức đã học. III.Nợi dung: Nhận xét tuần qua * Gíao viên nhận xét chung các mặt của lớp : Nhìn chung lớp có học bài và làm bài trước khi đến lớp Đi học đầy đủ đúng giờ. lớùp học vệ sinh sạch sẽ Có giúp nhau trong học tập: Học sinh yếu có tiến bộ nhưng chưa cao, Đóng góp còn chậm Phương hướng tuần 23 Tiêp tục duy trì nề nếp ,sĩ số Vệ sinh trường lớp sạch sẽ Yêu cầu học sinh học bài và làm bài trước khi đến lớp Phụ đạo các học sinh còn yếu. Nhắc nhở học sinh nạp các khoản tiền HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TÌM HIỂU AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 4. ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG * CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Trò chơi “Đi trên sa bàn” * GV giới thiệu: Để đảm bảo an toàn, tránh tai nạn giao thông khi đi bộ cần chú ý các quy định sau: + Đi bộ trên vỉa hè hoặc di sát mép đường + Không đi hoặc chơi ở lòng đường + Đi trên đường phố phải đi với người lớn, khi đi bộ qua đường phải nắm tay người lớn * GV treo tranh: - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ 1 ngã tư đường phố. - Hướng dẫn HS đóng các vai phương tiện giao thông và người đi bộ - Hướng dẫn HS đi đúng vị trí - GV gợi ý để HS đi đúng vị trí *GV nhận xét – sửa sai: - Ô tô, xe máy, xe đạp đi ở đâu? (Đi dưới lòng đường) - Khi đi bộ trên đường mọi người phải đi ở đâu? (Đi trên vỉa hè, nếu không có vỉa hè thì đi sát mép đường) - Trẻ em có được đi, chơi đùa dưới lòng đường không? (Không) - Khi đi bộ qua đường phải đi ở chỗ nào? (Chỗ dành cho người đi bộ qua đường, có các vạch ngang ) - Trẻ em khi qua đường phải chú ý điều gì? ( Quan sát xe cộ đi lại trên đường) Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai - GV chọn vị trí trên sân trường, kẻ một số vạch để chia thành đường đi và vỉa hè. - GV đặt câu hỏi để HS thảo luận xem làm thế nào để người lớn và các trẻ nhỏ đó có thể đi trên vỉa hè bị lấn chiếm - GV yêu cầu một vài HS sau khi đã thảo luận * Kết luận : Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua được thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè hoặc nhờ người lớn dắt qua nơi đó Hoạt động 3: Tổng kết * Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận và trả lời 1 câu hỏi - Khi đi bộ trên đường phố cần đi ở đâu để đảm bảo an toàn? (Đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề cỏ) - Trẻ em đi bộ hay chơi đùa dưới lòng đường thì có nguy hiểm gì? (Dễ bị xe máy, ôtô đân vào) - Khi qua đườ trẻ em cần làm gì để đảm bảo an toàn? (Đi cùng vànắm tay người lớn, quan sát trước khi xuống đường) - Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản cần đi như thế nào? (Đi xuống lòng đường , sát vỉa hè và quan sát xe cộ) * Sau khi các nhóm trả lời câu hỏi, GV bổ sung và nhấn mạnh phần trả lời ở từng câu để HS ghi nhớ. 4. Củng cố:- Nhắc lại tên bài – hệ thống bài ? -Khi đi trên đường các em nhớ nắm tay bố, mẹ, anh, chị, người lớn. 5. Dặn dò: - Nhận xét tiết học + Chuẩn bị tiết sau HS lắng nghe HS lắng nghe HS quan sát tranh và làm theo hướng dẫn của GV - HS trả lời: - HS trả lời: - HS quan sát và theo dõi hướng dẫn của GV - HS tiếp thu - HS thảo luận trả lời các câu hỏi của GV nêu ra. - HS trả lời: - HS trả lời:
Tài liệu đính kèm: