Giáo án Lớp 1 - Tuần 22 - Gv: Nguyễn Thị Vân

Giáo án Lớp 1 - Tuần 22 - Gv: Nguyễn Thị Vân

Tiếng Việt

Bài 90 : Ôn tập ( 2tiết )

i. mục tiêu:

- Đọc đợc các vần, từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.

- Viết đợc các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90

- Nghe hiểu và kể đợc một đoạn truyện theo tranh truyện kể" Ngỗng và Tép".Cha yêu cầu tất cả HS kể chuyện.

- Rèn kĩ năng nghe, hiểu nghĩa các từ ứng dụng; đọc chuẩn, viết đúng quy trình.

- HS có ý thức rèn các kĩ năng Tiếng Việt.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

- KT viết bảng: tấm liếp, giàn mớp, rau diếp.

- KT đọc bảng tay, đọc sgk.

2. Bài mới:

* HĐ1: GT bài: Qua tranh và mô hình tiếng.

* HĐ2: Ôn tập:

- Hớng dẫn HS lập bảng ôn:

+ Kể tên các vần vừa học có kết thúc bằng âm p.

+ So sánh sự giống và khác nhau giữa các vần.

+ Hớng dẫn cách ghép vần vào bảng ôn.

+ Luyện đọc lại các vần trong bảng ôn.

- Hớng dẫn đọc các từ ứng dụng:

+ GV gắn 3 từ lên bảng:

 đầy ắp đón tiếp ấp trứng

 

doc 19 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 22 - Gv: Nguyễn Thị Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22:
Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012
Chào cờ
HS tập trung dưới cờ
 Nội dung do Nhà trường và Tổng phụ trách Đội triển khai.
-------------------------------------------------------
Tiếng Việt
Bài 90 : Ôn tập ( 2tiết )
i. mục tiêu:
- Đọc được các vần, từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể" Ngỗng và Tép".Chưa yêu cầu tất cả HS kể chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe, hiểu nghĩa các từ ứng dụng; đọc chuẩn, viết đúng quy trình.
- HS có ý thức rèn các kĩ năng Tiếng Việt.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- KT viết bảng: tấm liếp, giàn mướp, rau diếp.
- KT đọc bảng tay, đọc sgk.
2. Bài mới:
* HĐ1: GT bài: Qua tranh và mô hình tiếng.
* HĐ2: Ôn tập:
- Hướng dẫn HS lập bảng ôn:
+ Kể tên các vần vừa học có kết thúc bằng âm p.
+ So sánh sự giống và khác nhau giữa các vần.
+ Hướng dẫn cách ghép vần vào bảng ôn.
+ Luyện đọc lại các vần trong bảng ôn.
- Hướng dẫn đọc các từ ứng dụng:
+ GV gắn 3 từ lên bảng:
 đầy ắp đón tiếp ấp trứng
+ Y/C HS đọc thầm, tìm và gạch chân tiếng có chứa vần vừa ôn.
+ Hướng dẫn HS phân tích, đánh vần đọc trơn tiếng, từ.
+ GV giải thích từ. Cho HS đọc từ.
- Đọc tổng hợp bài trên bảng.
* HĐ3: Hướng dẫn viết bảng con: GV đọc cho HS viết bảng: đón tiếp, ấp trứng.
- Mỗi tổ viết 1 từ.
- 3 , 4 HS đọc.
- HS quan sát tranh, nêu từ, phân tích từ, tiếng, vần.
- Cá nhân nối tiếp kể.
- 1HS so sánh.
- Cả lớp ghép sgk.
- 1HS ghép bảng lớp.
- Cá nhân nối tiếp.
- HS gạch chân trong sgk, 1 HS gạch chân trên bảng lớp.
- Cá nhân nối tiếp, lớp1 lần
- HS đọc cá nhân nối tiếp
- Cả lớp viết bảng con.
3. Củng cố: Hôm nay con ôn vần có kết thúc bằng âm gì?
Tiết 2
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Hôm nay con ôn nhóm vần kết thúc bằng âm gì?
2. Luyện tập:
* HĐ1: Luyện đọc:
- Đọc bài tiết1 trên bảng.
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng:
Cá mè ăn nổi
 Cá chép ăn chìm
 Con tép lim dim
 Trong chùm rễ cỏ
 Con cua áo đỏ
 Cắt cỏ trên bờ
 Con cá múa cờ
 Đẹp ơi là đẹp.
- GV giải thích nội dung câu ứng dụng.
- Đọc tổng hợp bài trên bảng, đọc bài trong sgk.
* HĐ2: Luyện viết: 
- GV viết mẫu: đún tiếp ấp trứng
- Hướng dẫn HS nêu cấu tạo, độ cao, k/c của các chữ.
- Viết mẫu lần 2 kết hợp hướng dẫn quy trình viết.
- HS luyện viết bài vào vở.
- GV thu chấm bài, nhận xét bài.
* HĐ3: Hướng dẫn kể chuyện: Ngỗng và Tép.
- GV kể 2-3 lần kèm tranh minh hoạ trong sgk.
- Hướng dẫn HS tập kể theo tổ, trước lớp qua câu hỏi gợi ý: Tranh vẽ gì?
- 2,3 HS luyện đọc.
- 1HS gạch chân tiếng có chứa vần vừa ôn trên bảng lớp.
- Cả lớp ghép SGK.
- Đọc cá nhân nối tiếp, lớp1 lần.
- 5,6 HS đọc .
- HS cả lớp quan sát mẫu.
- 1 HS nêu.
- Cả lớp quan sát mẫu
- Cả lớp viết bài.
- HS theo dõi.
- Mỗi tổ kể nội dung 1 tranh.
- GV nhận xét, chỉnh sửa cách kể cho HS.
* ý nghĩa: Ca ngợi tình cảm của vợ chồng nhà Ngỗng đã sẵn sàng hi sinh vì nhau.
3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay con học bài gì? Dặn HS đọc trước bài 91.
------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 85 : Giải bài toán có lời văn
I.Mục tiêu:
 - Hiểu đề toán: cho gì; hỏi gì? biết bài toán gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.
 - Rèn kĩ năng làm toán. Không làm bài tập 3.
 - HS yêu thích học toán
 II. đồ dùng dạy học:
 Sử dụng tranh trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra:
	- GV đưa 1 tranh vẽ có 3 quả cam ở hàng trên và 4 quả cam ở hàng dưới. Yêu cầu HS tự đọc thành bt có lời văn.
2. Bài mới:
 HĐ1: Giới thiệu cách giải BT và trình bày bài giải.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu BT:
+ HS xem tranh SGK rồi đọc BT.
? BT cho biét gì ?
 ? BT hỏi gì ?
GV chốt ý đúng.
- Hướng dẫn HS giải BT:
+ Viết lời giải.
+ Viết phép tính.
+ Viết đáp số.
GV chốt ý đúng: 
* Viết " bài giải "
* Viết câu lời giải ( dựa vào câu hỏi )
* Viết pt ( tên đơn vị đặt trong ngoặc )
* Viết đáp số.
HĐ2: Thực hành
Bài 1: 
- Hướng dẫn HS nêu bài toán, viết số thích hợp vào phần tóm tắt, dựa vào tóm tắt nêu câu trả lời.
- Giúp HS tự tìm cách giải bài toán , khuyến khích HS nêu câu trả lời khác nhau.
Bài 2: Làm tương tự như bài 1:
- 3 em lên giải.
HS, GV nhận xét, chỉnh sửa.
 HS quan sát tranh, đọc BT.
- Nêu ý kiến trả lời câu hỏi của cô giáo.
- HS tự nêu câu trả lời, bạn bổ sung
- HS đọc bài toán , tự viết số vào phần tóm tắt bài toán .
- HS tự nêu câu trả lời và đọc pt giải bài toán , bạn bổ sung.
- HS làm bảng con.
3. Củng cố- đặn dò:
 - Hôm nay học bài gì?
 - Nêu các bước giải bt có lời văn.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều 
câu lạc bộ toán
Ôn tập giải toán có lời văn
I. Mục tiêu
-Củng cố cho HS hiểu chắc chắn bài toán: Cho gỡ? Hỏi gỡ? Biết bài giải gồm: Cõu lời giải, phộp tớnh và đỏp số.
- Rèn luyện kĩ năng giả toán.
- Yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu	 
1. KTBC:
? Đặt tớnh rồi tớnh:
17 - 7 ; 18 – 8; 13 - 3
GV kết luận, ghi điểm
2. Bài mới a) Giới thiệu bài
 b) Nội dung.
Hoạt động 1: GV giới thiệu cho HS cụng việc phải thực hiện trong giờ học hụm nay
- Phỏt phiếu cho HS làm bài.
GV theo dừi, hướng dẫn, giỳp đỡ HS yếu.
Chấm 1 số bài của HS làm xong trước. Phỏt hiện những khú khăn vướng mắc để giỳp HS thỏo gỡ.
Hoạt động 2: Chữa bài tập
 Bài 1.Đã có 4 bạn đến họp, thêm 1 bạn nữa vừa đến. Hỏi tất cả có mấy bạn đến họp.
GV hướng dẫn HS tóm tắt và giải bài bằng những câu hỏi gợi mở Bài toán cho biết gì: Bài toán hỏi gì? Giải bài toán có lời văn gồm những bước nào?
Tóm tắt Bài giải
Đã có: .... bạn Số bạn đến họp có tất cả là:
Thêm: ..... bạn ..... + ..... = .............(bạn)
Tất cả có: .... bạn Đáp số: ..............bạn
Bài 2; Đã có 6 bạn chơi kéo co, thêm 2 bạn vào chơi. Hỏi có tất cả là bao nhiêu bạn chơi kéo co?
Tóm tắt Bài giải
Đã có: .... bạn Số bạn chơi có tất cả là:
Thêm: ..... bạn ..... + ..... = .............(bạn)
Tất cả có: .... bạn Đáp số: ..............bạn
 GV hướng dẫn HS viết tóm tắt và lời bài giải bài toán
Bài 3: Trên nóc chuồng đã có 4 con chim, có 3 con sắp bay đến. Hỏi tất cả có mấy con chim?
Tóm tắt Bài giải
Đã có: .... con chim Số con chim có tất cả là:
Thêm: ..... con chim ............ = .........(con)
Tất cả có: .... con chim Đáp số: ..............con
 GV hướng dẫn HS viết tóm tắt và lời bài giải bài toán
3: Củng cố- dặn dò: 
- GV chốt kiến thức vừa học
HS làm bảng con– nhận xột
HS lắng nghe
HS làm bài
- HS tự nêu yêu cầu -làm vào vở.
- HS trả lời và giải bài
- HS làm vào vở.
- HS chữa bài, bổ sung 
- HS làm vào vở.
- HS chữa bài, bổ sung
câu lạc bộ Tiếng việt
Ôn tập bài 89: iêp, ươp, 
I. Mục tiêu:
- Giúp HS đọc, viết chắc chắn các vần và từ ngữ ứng dụng vừa học.
- Rèn kĩ năng đọc chuẩn; viết liền mạch, đúng quy trình.
- HS có ý thức rèn đọc, rèn viết.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS kể tên và so sánh các vần vừa học.
2. Luyện tập: 
* HĐ1: Luyện đọc:
- Luyện đọc bài 89, trong SGK kết hợp tìm tiếng mới trong từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, uốn sửa.
- Luyện đọc các từ ngữ chứa các vần vừa học: iêp, ươp, tiếp thị, quả mướp, mèo mướp, cướp cờ, rau diếp, thiếp mời, trộm cướp, ... 
- GV nhận xét, uốn sửa.
- Luyện đọc các câu ứng dụng trên bảng lớp.
- GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
* HĐ2: Luyện viết:
- Cho HS luyện viết các từ ứng dụng vừa đọc ở trên.
- Viết câu ứng dụng lên bảng cho HS nhìn - chép.
- GV thu chấm bài, nhận xét bài.
Giàn mướp nhà em
 Mẹ giúp em 
Bạn Lan 
* HĐ3: Bài tập: Nối chữ với chữ:
thích ăn mướp.
sai trĩu quả.
mua thiếp mời sinh nhật.
- 2 HS kể và so sánh.
- HS nối tiếp luyện đọc.
- HS luyện đọc cá nhân.
- Cả lớp luyện đọc.
- Cả lớp nghe - viết vần và từ ngữ.
- HS nhìn - chép vở.
- 3 HS lên bảng nối và đọc lại 3 câu vừa nối.
3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay con đọc bài gì?.
 - Dặn HS đọc phát âm chuẩn.
----------------------------------------------------------------------
câu lạc bộ Tiếng việt
Ôn các vần có âm p ở cuối vần
 I. Mục tiêu:
 - Củng cố kĩ năng nhận biết cấu tạo vần, đọc, viết đúng các vần, tiếng, từ ngữ có vần chứa âm p ở cuối.
 - Mở rộng vốn từ.
 - HS có ý thức yêu quý và bảo vệ sự trong sáng của TV
 II. các hoạt động dạy học:
HĐ1: Luyện đọc các vần có âm p ở cuối vần 
+ Gv giúp HS yếu biết cách đọc hoàn thành bài đọc.
+ HS +GV nhận xét , chấm điểm.
- Luyện đọc trơn các tiếng, từ ngữ có chứa vần đã học ( do HS tự tìm )
 ( HS yếu có thể đánh vần rồi đọc)
- HS +GV nhận xét, bổ sung.
.
HĐ2: Luyện tập:
Viết vần, tiếng, từ ngữ có đã học có âm p ở cuối.
GV quan sát, giúp đỡ HS TB, 
Nối:
Chú gấu rất to
Cuộn dây thép sai trĩu quả
Giàn mướp sai	cướp cờ
Chúng em chơi trò xinh đẹp
- HS nhẩm , luyện đọc cá nhân, kết hợp phân tích cấu tạo vần
- HS thi đua tìm tiếng, từ.
- HS luỵên đọc trơn, kết hợp giải nghĩa từ.
HS luyện đúng, đẹp
- HS nghe đọc, viết
- 3 em lên nối- bạn nhận xét.
- Đọc cả câu.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Đọc lại bài vừa ôn
 - Tuyên dương những em đọc đúng, đọc to, rõ ràng, đúng tốc độ , viết đẹp..
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------
	Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012
Đ/C Lan dạy
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2012
Tiếng việt
Bài 92: oai - oay
 I. Mục tiêu:	
 - Đọc đươc: oai, oay, điện thoại, gió xoáy; từ ngữ và câu ứng dụng
 - Viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy
 - Luyện nói được từ 1 - 3 câu theo chủ đề : Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
 - Yêu thích môn học.
 II. Đồ dùng dạy học 
 Tranh minh hoạ , bộ đồ dùng TV1.
 III. Các hoạt động dạy học:
 1. Kiểm tra: - Viết, đọc : hoa đào, cái loa, sức khoẻ.
 - Nói câu có vần oa, oe.
 	 - Đọc sách: 10 em
 2. Bài mới:
 a.Giới thiệu bài:
 b. Dạy vần mới: 	
 HĐ 1: Dạy vần oai
- GVđưa vần oai (Vần oai tạo nên từ o- a và i)
- Đặt câu hỏi gợi ý để HS tự nêu cấu tạo vần oai.
- So sánh : oai- oa
? o là âm gì?
 ... 
- GV đọc cho HS viết: oai, oay, oan, oăn.
- Cho HS luyện viết các từ ứng dụng vừa đọc ở trên.
- Viết câu ứng dụng lên bảng cho HS nhìn - chép.
- GV thu chấm bài, nhận xét bài.
ở ngoài khơi xa.
hơi xoăn.
có nhiều toa.
Đoàn tàu hoả Giàn khoan 
Mái tóc của bố 
* HĐ3: Bài tập: Nối chữ với chữ:
- 2 HS kể và so sánh.
- HS nối tiếp luyện đọc.
- HS luyện đọc cá nhân.
- Cả lớp luyện đọc.
- Cả lớp nghe - viết vần và từ ngữ.
- HS nhìn - chép vở.
- 3 HS lên bảng nối và đọc lại 3 câu vừa nối.
3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay con đọc bài gì?.
 - Dặn HS đọc phát âm chuẩn.
---------------------------------------------------------------
Luyện chữ
Bài 14: ôn, ơn, khôn lớn, mơn mởn
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm chắc cấu tạo và quy trình viết các chữ ghi âm và tiếng trong bài.
- Rèn kĩ năng viết liền mạch, đúng quy trình.
- HS có ý thức rèn chữ viết.
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi chữ mẫu: ôn, ơn, khôn lớn, mơn mởn
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ 
- Viết bảng con: rau cải, châu chấu, cây cau
- GV nhận xét bảng.
2. Bài mới 
* HĐ1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- Đưa bảng phụ ghi chữ mẫu: 
- Gọi HS đọc nội dung bài viết.
- Hướng dẫn nhận xét cấu tạo, độ cao của các chữ ghi vần : ôn, ơn
- Hướng dẫn tương tự với các tiếng và từ ngữ có trong bài: khôn lớn, mơn mởn
* HĐ 2: Hướng dẫn viết bảng con, viết vở:
- Viết mẫu lần 2 kết hợp mô tả quy trình. 
- Hướng dẫn viết bảng con lần lượt các âm và tiếng, từ.
- Hướng dẫn HS mở vở, tìm nội dung bài viết.
- Gọi 1 HS đọc lần lượt nội dung bài trong vở.
- Cho HS viết bài vào vở.
- Cả lớp viết bảng con.
- HS đọc thầm bài viết.
- Quan sát nhận xét mẫu.
- 1 HS đọc.
- Vài HS nhận xét.
- HS quan sát mẫu.
- HS cả lớp viết bảng con.
- 1 HS đọc.
- HS viết bài vào vở luyện viết.
 *Lưu ý: Tư thế viết, cách để vở, điểm đặt bút , cách rê bút, lia bút, điểm dừng, vị trí dấu thanh,...
 * Chấm bài và chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: - Gọi 1 HS đọc lại nội dung bài viết.
 - Dặn HS chú ý viết liền mạch và đúng quy trình. 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2021
Tiếng việt
Bài 94 : oang - oăng ( 2Tiết )
I. Mục tiêu:
- Đọc được : oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng và từ ngữ ứng dụng trong bài.
-Viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.
-Luyện nói từ 1 - 3 câu theo chủ đề" áo choàng, áo len, áo sơ mi ".
- Rèn kĩ năng nghe, đọc chuẩn, viết liền mạch, đúng quy trình các vần oang, oăng.
- HS có ý thức rèn các kĩ năng TiếngViệt. 
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bộ đồ dùng Học Vần, chữ mẫu, bảng con, ...
 - HS : Bộ đồ dùng Học Vần, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- KT viết bảng con: giàn khoan, tóc xoăn, học toán.
- KT đọc bảng tay, đọc SGK.
2. Bài mới
* HĐ1: Dạy vần oang:
- GV giới thiệu vần, gắn bảng cài.Cho HS phát âm. 
- Hướng dẫn HS nhận diện, so sánh vần và ghép bảng cài. 
 - Hướng dẫn phân tích, đánh vần, đọc trơn vần. 
 - Hướng dẫn HS tổng hợp tiếng, p.tích đ.vần, đọc trơn .
- Hướng dẫn tổng hợp từ, GV ghi từ. Giải thích từ:" vỡ hoang" qua tranh trong SGK. 
- Cho HS đọc từ.
- Đọc tổng hợp bài.
 * TC: Tìm tiếng chứa vần oang. 
* HĐ2: Dạy vần oăng: Tương tự như trên.
* HĐ3: Hướng dẫn HS đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV gắn 4 từ lên bảng: 
 áo choàng liến thoắng
 oang oang dài ngoẵng
- Hướng dẫn HS phân tích, đánh vần, đọc trơn tiếng, từ.
- GV giải thích từ. - Cho HS đọc cả 4 từ.
- HS đọc tổng hợp bài trên bảng.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
* HĐ4: Hướng dẫn viết bảng con: 
- GV viết mẫu: 
 - Hướng dẫn HS nêu cấu tạo, độ cao của từng con chữ.
- GV viết mẫu lần 2, hướng dẫn quy trình viết vần.
- HS luyện viết.
- Mỗi tổ viết 1 từ.
- 3, 4 HS đọc bài kết hợp tìm tiếng mới trong từ và câu 
ứng dụng.
- 3,4 HS phát âm.
- 2,3 HS phân tích, so sánh.
- Cả lớp ghép: oang.
- Cá nhân nối tiếp, lớp1 lần.
 - HS ghép : hoang.
- Cá nhân nối tiếp, lớp 1lần.
- Thi đua theo tổ.
- HS đọc thầm, gạch chân tiếng chứa vần mới trong sgk. 2HS lên bảng gạch chân.
- 1HS phân tích.
- HS đọc cá nhân nối tiếp, 
lớp đọc đồng thanh 1 lần.
- Cả lớp quan sát mẫu.
- 1 HS nêu.
- Cả lớp quan sát mẫu.
- HS viết bảng con.
3. Củng cố- Hôm nay cô dạy vần gì? Có âm nào là âm chính?
Tiết 2
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Hôm nay con học vần gì? Có âm nào là âm chính?
2. Luyện tập: 
* HĐ1: Luyện đọc:
- Đọc bài tiết 1 trên bảng kết hợp phân tích tiếng.
- Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng: 
+ GV viết câu ứng dụng lên bảng: 
 Cô dạy em tập viết
 Gió đưa thoảng hương nhài
 Nắng ghé vào cửa lớp
 Xem chúng em học bài. 
+ Cho HS đọc thầm và gạch chân tiếng mới.
+ Hướng dẫn đọc tiếng, từ, câu , cả đoạn thơ ứng dụng.
- GV giải thích nội dung câu ứng dụng. 
- HS đọc tổng hợp bài trên bảng.
- Luyện đọc bài trong SGK.
* HĐ2: Luyện nói: Đọc tên chủ đề luyện nói.
- Hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi: Bạn nào mặc áo choàng? áo choàng có gì đặc biệt?
Bạn nào mặc áo len? áo len làm bằng gì? Bạn nào mặc áo sơ mi? Khi nào ta mặc áo sơ mi?...
* HĐ3: Luyện viết:
 - GV viết mẫu:
- Hướng dẫn HS phân tích cấu tạo, độ cao, k/c của các chữ
- GV viết mẫu lần 2, hướng dẫn quy trình viết.
- HS viết bảng con, viết vở.
- Thu chấm bài, nhận xét bài.
- 1 HS nêu.
- Cá nhân, cả lớp 1 lần.
- HS đọc thầm bài trên bảng.
- 1 HS gạch trên bảng lớp, cả lớp gạch trong sgk
- HS đọc cá nhân nối tiếp Lớp đọc đồng thanh 1 lần.
- Cá nhân, cả lớp đọc.
- 5,6 HS đọc bài.
- 1 HS đọc.
- Nhiều HS xung phong luyện nói.
- Cả lớp quan sát mẫu.
- 2HS p.tích 
- Cả lớp quan sát mẫu.
- Cả lớp viết bài.
- GV chỉnh sửa câu cho HS.
3. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay cô dạy vần gì? Có âm nào là âm chính?
 - Dặn HS đọc lại bài, đọc trước bài 95. 
-------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 88: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết giải bài toán và trình bày bài giải của bài toán có lời văn; biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số đo độ dài.
- Rèn kĩ năng giải toán và thực hiện phép cộng, phép trừ các số đo độ dài nhanh và chính xác.
 - HS có ý thức luyện tập, thực hành.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đặt tính rồi tính:
 15 - 5 18 - 8 7 - 3
2. Luyện tập: 
* HĐ1: Giới thiệu bài.
* HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập:
- Bài1: Củng cố, khắc sâu kĩ năng đọc bài toán, hoàn thiện tóm tắt bài toán và trình bày bài giải một bài toán có lời văn.
+ Gọi HS chữa bài.
- Bài 2: Củng cố kĩ năng tóm tắt bài toán và giải toán:
+ 1HS G nêu yêu cầu bài tập.
+ Hướng dẫn HS đọc bài toán, phân tích bài toán,tự tóm tắt bài toán và trình bày bài giải.
- Bài 4: Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ có số đo độ dài với đơn vị đo là xăngtimet.
+ GV hướng dẫn mẫu 1 phần:
M: 2cm + 3cm = 5cm. 6cm - 2cm = 4cm
+ Lưu ý HS viết kết quả phép tính kèm đơn vị đo độ dài.
+ Gọi HS chữa bài trên bảng.
- HS làm bảng con.
 3 HS làm bảng lớp.
- HS điền tiếp số vào tóm tắt trong SGK.
+ Cả lớp làm vở.
+ 1 HS chữa bài.
- HS làm vở.
1 HS chữa bài.
- HS quan sát mẫu.
- 3 HS chữa bài.
+ GV cho HS nhận xét bài trên bảng.
3. Củng cố, dặn dò: - Hãy nhắc lại 3 bước giải toán có lời văn?
 - Dặn HS ghi nhớ để thực hành làm bài tập.
-------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt
Kiểm điểm hoạt động tuần 22
I. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần. 
- Rèn HS vào nề nếp, tăng cường ý thức tự quản của học sinh. 
- HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và rèn luyện đạo đức. Chấp hành tốt nội quy trường, lớp.
- Văn nghệ mừng Đảng, mừng Xuân
II. Nội dung:
* HĐ1: Kiểm điểm nề nếp học tập trong tuần 22:
	- GV nhận xét ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần 22:
	+ Khen thưởng những HS học tập, kỉ luật, vệ sinh tốt. 
	+ Phê bình, nhắc nhở những em thực hiện chưa tốt.
	- Các tổ trưởng bổ sung ý kiến.
	- Các thành viên trong từng tổ, trong lớp nhận xét bổ sung, nêu gương những bạn chăm ngoan, học giỏi, chấp hành tốt nội quy trường, lớp để biểu dương trước lớp.
 Phát hiện những bạn chấp hành chưa tốt để nhắc nhở, động viên.
	- Cá nhân HS có khuyết điểm đứng lên nhận lỗi và hứa sửa chữa trước lớp.
* HĐ 2 : Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần 23: 
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm của tuần 22 để phấn đấu vươn lên. 
	- Thực hiện tốt các nề nếp học tập. Phát huy ý thức tự quản của HS.
	- Đi học đầy đủ, đúng giờ, học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
	- Chấp hành tốt nội quy trường, lớp theo quy định.
	- Duy trì tốt các nề nếp, 
	- Chú ý tăng cường công tác tự quản của ban cán sự lớp.
	- Đồng phục đúng lịch; xếp hàng ra vào lớp và thể dục giữa giờ, ca múa hát tập thể nhanh, thẳng; truy bài 15 phút đầu giờ có chất lượng.
	- Giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
	- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ của công.	
 *HĐ 3: Văn nghệ mừng Đảng, mừng Xuân
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Nhận xét của chuyên môn nhà trường
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 22.doc