Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - GV: Hoàng Thị Lâm - Trường tiểu học Kim Đồng

Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - GV: Hoàng Thị Lâm - Trường tiểu học Kim Đồng

 Tiết 1 : Chào cờ

Tiết 2+3: Tập đọc

 Ngưỡng cửa .

I-Mục đích yêu cầu.

1. Học sinh đọc trơn cả bài: Đọc đúng các từ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào.

 - Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy( dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phẩy)

2. Ôn các vần ăt, ăc; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần trên.

3. Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn.

 - Giáo dục học sinh yêu quí ngôi nhà.

II-Đồ dùng dạy học

- Tranh trong sách giáo khoa.

III-Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài : Người bạn tốt SGK.

- Trả lời 2 câu hỏi trong sgk

- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm.

2 Bài mới: Tiết 1

a/Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài lên bảng,

 

doc 28 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - GV: Hoàng Thị Lâm - Trường tiểu học Kim Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 31 ( TỪ NGÀY 13 – 17/4 )
T.N
MÔN
TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
HAI
13/ 4
C . cờ
Tập đọc
Ngưỡng cửa T1
Tập đọc
 T2
Toán
 Luyện tập
 N
BA
14/ 4
Tập viết
Tô chữ hoa : Q, R
Toán
 Đồng hồ. Thời gian
Chính tả
Ngưỡng cửa
Đ Đ
Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng T2
TƯ
15/ 4
Tập đọc
Kể cho bé nghe T1
Tập đọc
Kể cho bé nghe T2
Toán
 Thực hành
TNXH
Thực hành quan sát bầu trời
NĂM
16/ 4
T Dục
Trò chơi vận động .
Chính tả
Kể cho bé nghe
Toán
Luyện tập.
MT
Vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản
SÁU
17/ 4
Tập đọc
Hai chị em T1
Tập đọc
Hai chị em T2
Thủ công
Cắt dán hàng rào đơn giản T2
K chuyện
Dê con nhe lời mẹ
Sinh hoạt
Đánh giá hoạt động trong tuần
 Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009
 Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2+3: Tập đọc 
 Ngưỡng cửa . 
I-Mục đích yêu cầu.
Học sinh đọc trơn cả bài: Đọc đúng các từ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào.
 - Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy( dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phẩy)
Ôn các vần ăt, ăc; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần trên.
 Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn.
 - Giáo dục học sinh yêu quí ngôi nhà.
II-Đồ dùng dạy học 
- Tranh trong sách giáo khoa.
III-Các hoạt động dạy học 
1 Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài : Người bạn tốt SGK.
- Trả lời 2 câu hỏi trong sgk
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm.
2 Bài mới:	Tiết 1
a/Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài lên bảng,
b/Giảng bài
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh luyện đọc .
+ Giáo viên đọc lần 1.
- Đọc mẫu toàn bài văn: Giọng thiết tha trìu mến
-Cho hs khá đọc bài
a. Đọc tiếng, từ.
- Cho học sinh tìm tiếng, từ ngữ khó,giáo viên gạch chân, kết hợp phân tích một số từ khó hiểu để củng cố phần học vần và giải nghĩa một số từ khó hiểu.
-Cho hs luyện đọc từ khó
b. Luyện đọc câu:
- Gọi học sinh lần lượt đọc nối tiếp các câu trong bài.
c. Luyện đọc đoạn, bài.
-Cho mỗi hs đọc 1 đoạn
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Tính điểm thi đua .
-Cho hs thi đọc cả bài 
 Giải lao.
Hoạt động 2: Ôn các vần : ăt, ăc.
a. Tìm tiếng trong bài.
- Tìm tiếng trong bài có vần ăt, ?
b. Nói câu chứa tiếng có vần ăc, vần ăt ngoài bài
 .
Tiết 2
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh đọc Khổ thơ 1 .
? Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa?
?Ngưỡng cửa là vị trí nào của cửa ?
- Gọi học sinh đọc tiếp khhổ thơ 2,3
? Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa và đi đến đâu?
? Hằng ngày con đi học có đi qua ngưỡng cửa không?
-Cho hs đọc cả bài
? Em thích khổ thơ nào nhất ?Vì sao ?
? Nội dung bài nói gì?
- Giáo viên nhận xét .
+ Đọc diễm cảm lần 2.
 Giải lao.
Hoạt động 2: Luyện nói.
- Giáo viên cho học sinh đọc tên bài luyện nói.
-Cho hs thảo luận nhóm
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ vàgiữ gìn ngôi nhà của mình.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh đọc bài.
- ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào.
- Hs luyện đọc(cn,nhóm,lớp)
- 1 học sinh đọc trơn câu đầu, các học sinh đọc câu tiếp theo.
- Học sinh đọc nối tiếp mỗi học sinh 1 khổ thơ.
- Hs đọc bài cá nhân, nhóm, tổ, đồng thanh. 
- dắt
Lan dắt em đi chơi
 Thu lắc vòng.
- 3 học sinh đọc cn .
- Mẹ dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa.
-Ngưỡng cửa là phần dưới của khung cửa (nhà kiểu cổ )
- 3 học sinh đọc cn.
- Đi tới trường và đi xa hơn nữa .
- Có.
-3 hs đọc cn
-Hs trả lời
- Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn
-Hs lắng nghe
-Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình em đi đến những đâu ?
-Hs thảo luận nhóm (2 em )
? Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình em nhữngû đi tới đâu?
TL :Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình,mình đi học,đi chơi .
3.Củng cố :? Em sẽ làm gì để bảo vệ ngôi nhà của mình ?(Thường xuyên quét dọn nhà cửa,sắp xếp đồ đạc trong nhà gọn gàng,ngăn nắp
4.Dặn dò : Vềnhà học bài,viết bài 
-Xem trước bài : Kể cho bé nghe.
 Tiết 4: Toán
 Luyện tập
 I-Mục đích yêu cầu 
- Củng cố tính năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 100.
- Nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Rèn kĩ năng tính nhẩm.
- Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận.
III-Các hoạt động dạy học 
- Chuẩn bị : Viết sẵn bài 4 lên bảng lớp.
1-Kiểm tra bài cũ 
 - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 trang162.
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 
2-Bài mới 
a.Giới thiệu bài:Gv ghi đề bài lên bảng 
b/Giảng bài:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
-Cho hs nêu yêu cầu bài 1
-Hd hs đặt tính theo cột dọc,tính từ phải sang trái
- Cho học sinh làm bài trên bảng con
? Con có nhận xét gì về kết quả của hai phép tính đầu?
? Các số như thế nào?
? Khi thay đổi vị trí các số trong phép cộng thì kết quả như thế nào?
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Hướng dẫn học sinh nhìn tranh và viết phép tính thích hợp.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
- Cho cả lớp làm bảng con.
- Giáo viên nhận xét - sửa sai.
Nghỉ 5 phút
- Cho học sinh làm bài 3
-Hd hs nhẩm tính và so sánh 
-Cho hs làm vào vở
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài 4.
- Hướng dẫn học sinh nhẩm tính và nối vào kết quả đúng
- Cho học sinh thi điền,mỗi em 1 bài
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 
Bài 1 :Đặt tính rồi tính:
34 42 76 76 52 47 
+ + - - + +
42 34 42 34 47 52
76 76 34 42 99 99
- bằng nhau.
- Đổi vị trí.
- Không thay đổi.
Bài 2: Viết các số thích hợp.
42 + 34 = 76; 34 + 42 = 76
76 - 42 = 34; 76 - 34 = 42
Bài 3: = ?
30 + 6 = 6 + 30; 45 + 2 < 3 + 45;
55 > 50 + 4
Bài 4: Đúng ghi đ ,sai ghi s :
 15 + 2 6 + 12 31 + 10 21+ 22
41 17 19 42 
đđ đ s s
3 . Củng cố :? Nêu cách đặt tính và tính : 34 + 42 ? (Đặt tính theo cột dọc,sau cho hàng chục thẳng với hàng chục,hàng đơn vị thẳng với hàng đơn vị,tính từ phải sang trái )
4. Dặn dò : Về nhà làm vở bài tập.
-Xem trước bài :Đồng hồ thời gian
 Thư ùba ngày 14 tháng 4 năm 2009
 Tiết 1: Tập viết 
 Tô chữ hoa : Q,R 
I-Mục đích yc.
 - Học sinh biết tô các chữ hoa :Q,R
 - Viết đúng các vần: ăt ,ăc các từ ngữ: dìu dắt ,màu sắc,chữ thường,cỡ vừa, cỡ nhỏ đúng kiểu, đều nét, đưa bút viết đúng theo quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa con chữ trong vở.
-Gd hs tính cẩn thận khi viết bài
II Đồ dùng dạy học.
- Chữ hoa : Q ,R. Bảng kẻ sẵn
III Các hoạt động dạy học.
1 Kiểm tra bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng viết : ong, trong xanh, en, hoa sen, nhoẻn cười .
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2 Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài:Giáo viên ghi đề bài lên bảng,
b/ Giảng bài:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ hoa: Q,R
- Cho học sinh quan sát chữ hoa( chữ theo mẫu mới quy định)
? Chữ Q hoa gồm mấy nét?Cao mấy li ?
? Chữ R hoa gồm mấy nét? Cao mấy li
-Hướng dẫn học sinh viết chữ hoa lên khung chữ .
-Hd hs viết bảng con
-Nhận xét –sửa sai
Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh viết vần- từ ngữ.
-Cho hs quan sát chữ mẫu các vần ,tư øngữ chữ thường , cở vừa
-Cho hs nhận xét độ cao của các con chữ
-Cho hs quan sát chữ thường cỡ nhỏ
-Cho hs nhận xét về độ cao của các con chữ
Nghỉ 5 phút
Hoạt động 3:Thực hành viết vào vở.
-Hs hs viết bài vào vở
- Theo dõi uốn nắn học sinh viết đúng mẫu chữ hiện hành, đúng độ cao, đúng khoảng cách, nối nét, cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết, 
Hoạt động4: Chấm điểm.
- Thu vở chấm điểm, Chọn bài viết đẹp nhất, đúng mẫu chữ, đúng độ cao
- Tuyên dương học sinh viết đẹp.
-Hs quan sát
-2 nét, cao 5 li
-2 nét ,cao 2 li
-Hs theo dõi
- Học sinh viết bảng con.
-Hs quan sát
-cao 2 li :ă-i-u-a-c
-cao 3 li : t
-cao 4 li : d
-Hs quan sát
-cao 1 li : ă-i-u-a-c
-cao 1.5 li :t
-cao 2 li : d
-ø viết bài vào vở.
- Bình chọn bạn viết đẹp, đúng độ cao.
3.Củng cố : Cho hs viết lại những chữ viết sai
4. Dặn dò : Về nhà viết bài.
-Xem trước bài tô chữ hoa : S,T
 Tiết 2 : Toán 
 Đồng hồ. Thời gian
I-Mục đích yc.
- Học sinh làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trong mặt đồng hồ.
- Có biểu tượng ban đầu về thời gian.
- Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận.
II Đồ dùng dạy học.
- Chuẩn bị đồng hồ.
III Các hoạt động dạy học.
1 Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi học sinh lên bảng làm bài 1sgk / 163:
- Cả lớp làm bài bảng con. 
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 
2 Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài:Giáo viên ghi đề bài lên bảng, 
b/ Giảng bài:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động1: Giới thiệu mặt đồng hồ.
- Cho học sinh quan sát mặt đồng hồ.
? Trong mặt đồng hồ có mấy kim?
- kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
? Trên mặt đồng hồ có những gì?
-Kim đồng hồ quay từ số bé đến số lớn.
? Khi kim dài chỉ số 12,kim ngắn chỉ số 9 là mấy giờ ?
Nghỉ 5 phút
Hoạt động 2:Thực hành. 
-Cho học sinh đọc yêu cầu bài 1
-Hd hs cách xem đồng hồ
? Đồng hồ đầu tiên chỉ ki ...  Các hình ảnh chính ( nhà, cây, đường)
Thực hành: 
Dựa vào ý thích của HS, GV gợi ý HS làm bài:
+ Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ thể hiện được đặc điểm của thiên nhiên ( miền núi, đồng bằng,..)
+ Sắp xếp vị trí của các hình trong tranh.
+ Vẽ mạnh dạn, thoải mái.
3.Nhận xét, đánh giá
- Gv hướng dẫn HS nhận xét về:
 + Hình ảnh và cách sắp xếp. 
 + Màu sắc và cách vẽ màu.
4. Dặn dò: Về nhà quan sát quang cảnh nơi ở của mình.
 Nhận xét tiết học
 Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009
 Tiết 1+2: Tập đọc 
 Hai chị em 
I-Mục đích yc.
1.Học sinh đọc trơn cả bài: Đọc đúng các tiếng các từ ngữ:vui vẻ,một lát,hét lên,dây cốt,buồn .Luyện đọc các đoạn văn có ghi lời nói.
2.Ôn các vần et,oet; 
-Tìm tiềng trong bài có vần et
-Tìm tiếng ngoài bài có vần et,oet
- Hiểu nội dung bài :Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình .Chi giận ,bỏ đi học bài.Cậu em cảm thấy buồn chán vì không có ai cùng chơi.
-Câu chuyện khuyên em không nên ích kỉ.
-Gd hs không ích kỉ ,phải biết chia sẻ với mọi người xung quanh..
 II-Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài đọc skg
III-Các hoạt động dạy học 
1 Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài :Kể cho bé nghe-Trả lời câu hỏi sgk.
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm.
2 Bài mới:	Tiết 1
a/Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài lên bảng,
b/Giảng bài
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh luyện đọc .
* Giáo viên đọc lần 1.
- Đọc mẫu toàn bài văn: Giọng cậu em khó chịu,đành hanh.
-Cho hs đọc bài
a. Đọc tiếng, từ.
- Cho học sinh luyện đọc tiếng, từ ngữ khó,giáo viên gạch chân, kết hợp phân tích một số từ khó hiểu để củng cố phần học vần và giải nghĩa một số từ khó hiểu.
-Cho hs đọc từ khó
b. Luyện đọc câu:
- Gọi học sinh lần lượt đọc nối tiếp các câu trong bài.
c. Luyện đọc đoạn, bài.
- cho học sinh đọc nối tiếp mỗi học sinh 1 đoạn.
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Tính điểm thi đua .
-Cho hs thi đọc cả bài 
 Giải lao.
Hoạt động 2: Ôn các vần : et,oet :
a. Tìm tiếng trong bài.
? Tìm tiếng trong bài có vần : et ?
-Tìm tiếng ngoài bài có vần et-oet ?
- Tổ chức cho học sinh thi đua tìm giữa các tổ, giáo viên nhận xét và công bố kết quả.
Tiết 2
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh đọc đoạn 1.
? Cậu em làm gì khi chị đụng vào con gấu bông ?
-Cho hs đọc đoạn 2
? Cậu em làm gì khi chị lên dây cốt chiết ô tô nhỏ?
-Cho hs đọc đoạn 3
? Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi 1 mình ?
- Giáo viên nhận xét .
* Đọc diễm cảm lần 2.
-Cho hs đọc phân vai
-Nhận xét-tuyên dương
 Giải lao.
Hoạt động :Luyện nói.
- Giáo viên cho học sinh đọc tên bài luyện nói.
-Cho hs thảo luận
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai 
- Giáo dục học sinh không nên ích kỉ.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc cá nhân- Lớp đọc thầm
- 1 học sinh đọc bài.
 Học sinh luyện đọc tiếng, từ ngữ:
- vui vẻ,một lát,hét lên,dây cốt,buồn
- Hs luyện đọc(cn,nhóm,lớp)
- 1 học sinh đọc trơn câu đầu, các học sinh đọc câu tiếp theo.
- Học sinh đọc nối tiếp mỗi học sinh 1 đoạn.
- Đọc bài cá nhân, nhóm, tổ, đồng thanh. 
-hét
-sấm sét, xét duyệt.
-xoèn xoẹt ,láo toét,đục khoét
- 3 học sinh đọc cn
-Cậu nói chị đừng động vào con gấu bông của em.
- 3Học sinh đọc cn
-Cậu em hét lên : Chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy .
-3 hs đọc cn
-Cậu em thấy buồn chán vì không có ai cùng chơi .Đó là hậu quả của tính ích kỉ.
-Hs lắng nghe
- Hai học sinh đọc (người dẫn chuyện,cậu bé )
-Eâm thường chơi với anh (chị ) những trò gì ?
-Hs thảo luận nhóm (2 em )
?Hôm qua bạn chơi gì với anh (chị ,em )của mình ?
TL : Hôm qua tôi chơi nhảy dây với chị .
3)Củng cố : ? Vì sao không nên ích kỉ ? (Vì ích kỉ thì không ai cùng học cùng chơi với mình .)
4) Dặn dò : Về nhà học bài viết bài .
-Xem trước bài :Hồá Gươm .
 Tiết 3 : Thủ Công
Cắt , dán hàng rào đơn giản ( tiết 2)
I-Mục đích yêu cầu
- Học sinh biết kẻ được hàng rào đơn giản bằng nan giấy. 
- Kẻ, Cắt dán hàng rào đơn giản.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II . Các hoạt động dạy học.
-1 Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
- Giáo viên nhận xét .
2-Bài mới .
a.Giới thiệu bài:Gv ghi đề bài,giáo viên ghi lên bảng 
b,Giảng bài.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Hd cách dán hàng rào
-Kẻ 1 đường chuẩn
-Dán 4 nan đứng trước: các nan cách nhau 1 ô
-Dán 2 nan ngang :
+ Nan ngan thứ nhất cách đường chuẩn 1ô
+Nan ngan thứ hai cách đường chuẩn 4ô
Nghỉ 5 phút
âHoạt động 2: Thực hành :
? Nêu các bước tiến hành dán hàng rào?
-Cho hs thực hành dán vào vở
-Theo dõi giúp đỡ những em yếu
Hoạt động 3 : Đánh giá –nhận xét :
-Chấm điểm,nhận xét sản phẩn của hs
-Cho hs trình bày sản phẩm
-Cho hs bình chọn sản phẩm đúng,đẹp
-Tuyên dương những em làm được những sản phẩm đạt yêu cầu,đẹp.
-Nhận xét về thái độ học tập của hs-sự chuẩn bị đồ dùng học tập của hs
Hoạt động của học sinh 
-Hs theo dõi
-Kể đường chuẩn
-Dán 4 nan đứng
-Dán 2 nan ngang
- Học sinh thực hành.
-Hs trình bày sản phẩm
-Hs bình chọn những sản phẩn đúng,đẹp
3.Củng cố-dặn dò:Về nhà tập cắt dán hàng rào.
- chuẩn bị bài sau :Cắt dán và trang trí ngôi nhà.
 Tiết 4: Kể chuyện
 Dê con nghe lời mẹ
I-Mục đích yc.
- Học sinh nghe, kể dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. Sau đó kể toàn bộ câu chuyện.Biết thay đổi giọng kể để phân biệt lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện.
-Hs nhận ra :Dê con do biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu sói.Sói bị thất bại ,tiu nghỉubỏ đi.Câu chuyện khuyên ta phải biết nghe lời người lớn.
-Gd hs biết vân lời cha mẹ.
II-Đồ dùng dạy học .
- Tranh skg
III-Các hoạt động dạy học 
1 Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh kể nối tiếp 4 tranh câu chuyện : Sói và sóc 
2 Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài:Giáo viên ghi đề bài lên bảng, 
b/ Giảng bài: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1: 
- Giáo viên kể lần 1 với giọng thong thả.
- Giáo viên kể lần 2- 3 kết hợp tranh sgk và yêu cầu học sinh nhớ câu chuyện.Giáo viên kể mẫu cho học sinh nghe:
-Tranh1 :Trước khi đi kiếm cỏ,Dê mẹ dặn các con:
-Tranh2 :Một con sói đứng rình đã lâu.Đợi Dê mẹ đi rồi,nó rón réndddeens trước cửa ,vừa gõ cửa vừa giả giọng Dê mẹ hát bài hát mà nó nghe lỏm được :
Tranh3 :Dê mẹ về gõ cửa và hát. Đàn dê nhận ra giọng mẹ ngay. Chúng mở cửa ,tranh nhau kể cho mẹ nghe chuyện Sói đến nhưng chúng không bbị mắc lừa .Dê mẹ âu yếm khen các con thật khôn ngoan và biết vâng lời mẹ.
HĐ2 : Hd hs kể từng đoạn theo tranh
-Cho hs kể từng đoạn theo tranh
- Theo dõi và nhận xét - sửa sai khi học sinh kể.
- Giáo viên nhận xét .
Hoạt động 3: Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện.
- Chia nhóm và cho học sinh phân vai để kể.
- Giáo viên nhận xét –Tuyên dương
? Câu chuyện này cho em biết điều gì?
- Học sinh lắng nghe giáo viên kể và nhớ nôïi dung câu chuyện.
- Học sinh lắng nghe lời kể của từng nhân vật mà giáo viên kể.
- Đọc câu hỏi dưới tranh và kể lại cho cả lớp cùng nghe.
- Lớp nhận xét - bình chọn bạn kể hay.
-Hs thảo luận nhóm (3 em )
- Học sinh kể toàn bộ câu chuyện theo vai.(sói, mẹ,người dẫn chuyện )
-Dê con biết vâng lời mẹ nên không bị sói lừa.
 3.Củng cố –Dặn dò. 
 ? Con thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?(Dê con-Vì dê con biết vâng lời mẹ )
- Về kể lại cho mọi người cùng nghe.
- Xem bài sau: Con Rồng cháu Tiên .
 Tiết 5: Sinh hoạt 
I-Mục đích yêu cầu . 
- Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần 31
- Kế hoạch tuần 32.
 A )Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần 31.
- Không ăn quà vặt trong trường học.
- Duy trì nề nếp ra vào lớp, đi học đúng giờ giấc.
- Đồng phục sạch sẽ gọn gàng ,vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Sinh hoạt tốt 15 phút đầu giờ ,giữa giờ.
- Tích cực giơ tay phát biểu, xây dựng bài sôi nổi.
- Đa số các em đi học làm bài đầy đủ ở lớp cũng như ở nhà.
- Một số em trong giờ học tích cực xây dựng bài sôi nổi.
- Một số em biết giữ gìn vở học sạch sẽ.
- Đôi bạn cùng tiến đã biết giúp đỡ nhau trong học tập.
* Tồn tại : Bên cạnh vẫn còn 1 vài em chưa tự giác học bài,viết bài ở nhà.Đọc còn 
chậm,chữ viết chưa đẹp.
B) Kế hoạch tuần 32.
 - Duy trì sĩ số và nề nếp.
 - Đi học làm bài đầy đủ và cần chuẩn bị đồ dùng tốt hơn.
 - Rèn luyện chữ đẹp để thi viết chữ đẹp.Chuẩn bị tháng 4 thi vở sạch chữ đẹp,
 - Quán triệt một số em viết bài còn dơ bẩn.
 - Nhắc nhở một sốù em đi học vệ sinh cá nhân chưa sạch .
 - Giáo dục các em thi đua dành nhiều hoa điểm 10,thi đua giữ gìn vở sạch chữ đẹp,đôi bạn cùng tiến giúp nhau cùng tiến bộ.
- Thực hiện tham gia giữ gìn cơ sở vật chất của trường,lớp, không được ăn quà vặt trong trường, làm cảnh quan môi trường không sạch đẹp.
C.Tuyên dương-phê bình :
-Tuyên dương : Tuyên dương những em ngoan,học tập tiến bộ :Ly, Thái, Hà, Phương,
-Phê bình những em chưa ngoan,học tập chưa tiến bộ : Lan, Vân, Kiên

Tài liệu đính kèm:

  • doc31.doc