TIẾT 3+4: TẬP ĐỌC
TRƯỜNG EM
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.
- Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh. Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK).
- HS khá, giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi, đáp theo mẫu về trường, lớp của mình.
- HS yêu quý trường , lớp.
II. ĐỒ DÙNG:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
- DK : hoạt động CN –Tổ –Lớp
Tuần 23 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 3+4: Tập đọc Trường em I. Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường. - Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh. Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK). - HS khá, giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi, đáp theo mẫu về trường, lớp của mình. - HS yêu quý trường , lớp. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. - DK : hoạt động CN –Tổ –Lớp III. Hoạt động dạy học: A) Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS. B) Bài mới: 1) Giới thiệu bài( qua tranh) - Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng. - Đọc đầu bài. 2) Luyện đọc. - Đọc mẫu toàn bài. - Theo dõi. - Bài văn gồm có mấy câu? GV đánh số các câu. - Có 5 câu. * Luyện đọc tiếng, từ: trường học, cô giáo, thân thiết, GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc. - GV giải thích từ: ngôi nhà thứ hai, thân thiết. - HS luyện đọc cá nhân, tập thể, kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó. - Theo dõi *Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng. - Gọi HS đọc nối tiếp . - Luyện đọc cá nhân, nhóm( mỗi câu 2-3 em đọc). - Đọc nối tiếp câu liền mạch. * Luyện đọc đoạn, cả bài. - GV chia đoạn: 3 đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc nối tiếp mỗi đoạn 2-3 em. - Đọc nối tiếp đoạn liền mạch. - Thi đọc đoạn trước lớp. - Cho HS đọc đồng thanh một lần. - Đọc đồng thanh toàn bài. 3) Ôn tập các vần cần ôn trong bài. - Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK. - 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm.. a. Tìm cho cô tiếng có vần “ai, ay” trong bài? - HS nêu: hai, mái; dạy, hay. - Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó? - Cá nhân, tập thể. b.Tìm tiếng có vần “ai, ay” ngoài bài? + Giới thiệu tranh, ghi từ mẫu. - HS đọc và phân tích mẫu. - HS nêu tiếng ngoài bài có vần ai, ay ( ghi vào bảng con). - Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ? - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng c. Nêu câu chứa tiếng có vần cần ôn? - Cho HS quan sát tranh, giới thiệu câu mẫu. - Bổ sung, gợi ý để HS nói cho tròn câu, rõ nghĩa. - Quan sát tranh, đọc, phân tích câu mẫu. - Thi nói câu chứa tiếng có vần ai, ay. - Em khác nhận xét bạn. * Nghỉ giải lao giữa hai tiết. Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. a. GV đọc mẫu SGK. - Gọi HS đọc bài trong sách. Chú ý cách ngắt nghỉ đúng cho HS. - Theo dõi. - HS đọc nối tiếp câu( mỗi em 1 câu). - HS đọc nối tiếp đoạn. - 1- 2 HS đọc toàn bài. - các em khác theo dõi, nhận xét bạn. b. Tìm hiểu bài. - GV gọi HS đọc câu đầu. - Trong bài, trường học được gọi là gì? - Gọi HS đọc 3 câu tiếp theo. - Nêu câu hỏi 2 SGK. - GV nói thêm: Bài văn nói về tình cảm của bạn nhỏ với ngôi trường của mình. Liên hệ thực tế HS trong lớp. - GV tiểu kết bài. c. Luyện nói. - Treo tranh, nêu chủ đề. - Đưa câu mẫu, hướng dẫn HS đọc. - GV nêu yêu cầu của bài luyện nói - Gợi ý: Trường của bạn là trường gi? Bạn có thích đi học không? ở trường bạn thích gì nhất? - GV nhận xét chốt lại ý kiến của HS - 1 em đọc. - 2 em trả lời, lớp nhận xét bổ sung. + Trường học được gọi là ngôI nhà thứ hai của em. + Trường học là ngôi nhà thứ hai của em vì: ở trường có cô giáo hiền như mẹ, có nhiều bè bạn thân thiết như anh em. Trường học dạy em thành người tốt.Trường học dạy em những điều hay. - cá nhân trả lời, lớp nhận xét. Hỏi nhau về trường lớp - Hs đọc. - theo dõi. - hai HS khá, giỏi đóng vai hỏi- đáp theo mẫu trong sách, sau đó hỏi -đáp những câu khác. - Lần lượt từng cặp Hs hỏi-đáp trước lớp. C) Củng cố - dặn dò: - Chốt lại nội dung bài - Qua bài tập đọc hôm nay em thấy cần phải làm gì? - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Tặng cháu. Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011 Tiết 1: Toán vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước I. mục tiêu : - giúp học sinh bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng xăng-ti-met vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm. - HS yếu làm được bài 1, 2 trong SGK. II. Chuẩn bị: - gv và hs sử dụng thước có vạch chia thành từng xăngtimet III. các hoạt động dạy học: A. Bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1 ) GV hướng dẫn HS thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước : - HD vẽ đt AB có độ dài 4 cm . - Đặt thước : Tay trái giữ thước ,tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch o,1 điểm trùng với vạch 4. -Dùng bút nối 2 điểm vừa chấm . -Nhấc thước ra .Viết tên điểm được đt AB. - Cho hs tập vẽ đt AB . 2 ) Thực hành Bài tập 1 : Gọi HS đọc đề - Cho HS làm bài vào vở. GV nhận xét và bổ sung Bài tập 2 : Giải bài toán theo tóm tắt sau Tóm tắt : Đoạn thẳng AB : 5 cm Đoạn thẳng BC : 3 cm Cả 2 đoạn thẳng .. cm - HD HS đọc tóm tắt và tìm hiểu đề toán - HD cách giải, cho Hs giải và chữa. - GV nhận xét và đánh giá Bài tập 3 : Vẽ các đoạn thẳng AB , BC có độ dài nêu trong bài 2 - GV nhận xét đánh giá C. Củng cố dặn dò : - Chốt lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học - Về nhà ôn lại bài - 2 HS lên bảng chữa bài tập 14 cm +1 cm = 15 cm 15 cm + 4 cm =19 cm 17 cm – 3 cm = 14 cm 16 cm - 6 cm =10 cm - Hs chú ý thao tác của GV A 4 cm B - HS tập vẽ trên bảng con. - HS vẽ các đoạn thẳng có độ dài 5cm, 7cm, 2cm, 9cm - Một vài em lên bảng thực hành vẽ - Các bạn khác nhận xét - HS đọc tóm tắt bài toán - Đại diện nhóm lên trình bày - Các bạn khác nhận xét bổ sung Bài giải Cả 2 đoạn thẳng dài là : 5 + 3 = 8 ( cm ) Đáp số : 8 cm Một em đọc yêu cầu bài tập 3 - Cả lớp suy nghĩ - 2 em lên bảng vẽ 2 đoạn thẳng AB dài 5cm ; BC dài 3 cm - Các bạn khác nhận xét bổ xung Tiết 2: Thể dục GV chuyên soạn Tiết 3: Chính tả( Tập chép): trường em I. Mục tiêu : - HS nhìn bảng, chép lại đúng đoạn “ Trường học là như anh em”: 26 chữ trong khoảng 15 phút. - Điền đúng vần : ai hay ay , chữ c hay k vào chỗ trống. Làm được bài 2, 3 trong SGK. - Rèn cho các em viết đẹp giữ vệ sinh - HS yếu chép đúng bài chính tả và làm được bài tập 2. II. chuẩn bị: - Bảng chép sẵn những bài viết III. Các hoạt động dạy học : A. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Hướng dẫn HS tập chép: - GV viết lên bảng đoạn văn cần chép - GV chỉ thước cho HS đọc những tiếng HS dễ viết sai :“trường, giáo, thân thiết”. - GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn. - Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm. - GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bằng bút chì trong vở. - GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến 3. Hoạt động làm bài tập chính tả : - GV tổ cho cho HS làm bài tập đúng , nhanh . - 2, 3 HS lên bảng đọc thành tiếng đoạn văn . + Trường , ngôi , hai , giáo , hiền , nhiều, thiết + HS tự nhẩm , đánh vần từng tiếng và viết vào bảng con + HS nhìn bảng chép vào vở . + HS đổi vở sửa lỗi cho nhau - 1 HS đọc yêu cầu của bài Bài 2: Điền ai hay ay? ( gà mái , máy ảnh ) Bài 3: Điền chữ:: c hoặc k? - cá vàng , thước kẻ, lá cọ B. Củng cố dặn dò : - Khen ngợi những em học tốt viết chính tả đúng đẹp . - Nhận xét giờ , GV chép lại bài chính tả . Chính tả: ( tập chép ) Tiết 4: Tập viết Tô chữ hoa: a,ă,â, I. Mục tiêu: - Tô được các chữ hoa: a,ă,â. - Viết đúng các vần: ai, ay, ao, au; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau kiểu chữ viết trường, cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập hai.( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp, nhanh. - HS yếu tô được chữ hoa A, Ă, Â, và viết được vần ai, ay, từ: mái trường. II. chuẩn bị: - Giáo viên: Chữ: a,ă,â, và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ. - Học sinh: Vở tập viết. III. Hoạt động dạy hoc: A) Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sách vở của HS. B) Bài mới: 1) Giới thiệu bài( trực tiếp) - Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài. 2) Hướng dẫn HS tập viết ( Tô chữ hoa ) - Treo chữ mẫu: a,ă,â, yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét? - GV nêu quy trình viết và tô chữ a,ă,â, trong khung chữ mẫu. ( Hướng dẫn từng chữ) - Gọi HS nêu lại quy trình viết? - Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai. 3 Hướng dẫn viết vần , từ ngữ ứng dụng - Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng. - Cho HS tập viết vần, từ ngữ ứng dụng trên bảng con. 4. Hướng dẫn HS tập tô , tập vào vở. - GV hướng dẫn từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết cho đúng . - GV chấm chữa bài 6 - 8 bài. - HS quan sát chữ hoa trong bảng phụ - HS nhắc lại quy trình viết. - HS tập viết vào bảng con - HS đọc các vần , từ ứng dụng: ai, ay, mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau. - HS quan sát các vần và từ ứng dụng - Tập viết vào bảng con . + HS tập tô các chữ hoa : A, Ă , Â, và tập viết các vần ai , ay, ao, au; mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau. C. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học , tuyên dương những bạn viết đúng đẹp - Về nhà tập viết phần b Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2011 Tiết 1+2 : Tập đọc Tặng cháu I. Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non. - Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước. Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK). - Học thuộc lòng bài thơ. - Giáo dục HS lòng kính yêu Bác Hồ. - HS yếu đánh vần, đọc trơn được toàn bài. Trả lời được câu hỏi 1. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. - DK : hoạt động CN –Tổ –Lớp III. Hoạt động dạy học: A) Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Trường em. - Đọc SGK. - Hỏi một số câu hỏi của bài. - Trả lời câu hỏi. B) Bài mới: 1) Giới thiệu bài(trực tiếp). - Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng. - Đọc đầu bài. 2) Luyện đọc. - Đọc mẫu toàn bài. - Theo dõi. * Luyện đọc tiếng, từ: nước non, giúp, tặng cháu, ... A) Kiểm tra bài cũ: 82 47 18 13 + + + + 15 20 21 6 97 67 39 19 B) Bài mới: 1) Giới thiệu bài (trực tiếp) 2) Luyện tập - thực hành Bài 1/156 : Đặt tính rồi tính: Bài 2 : Tính nhẩm - Gọi HS nêu cách cộng nhẩm VD: 30 + 6 gồm 3 chục và 6 đơn vị nên 30 + 6 = 36 - Cho hs nhận xét k. quả 2 pt 52 + 6 và 6 + 52 Bài 3 : Giải toán - GV đọc BT, đặt câu hỏi giúp HS tìm hiểu bài toán. - Gọi 1 em lên bảng chữa bài - Gọi HS nhận xét Bài 4: Vẽ đoạn thẳng cos dộ dài 8 cm. - 3 HS lên bảng tính 47 40 12 51 80 8 + + + + + + 22 20 4 35 9 31 69 60 16 86 89 39 - HS làm vào bảng con : 30 + 6 = 36 60 + 9 = 69 52 + 6 = 58 40 + 5 = 45 70 + 2 = 72 6 + 52 = 58, -NX : Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì k.qả không thay đổi . - 1 em đọc BT - Tự tóm tắt và giải bài Tóm tắt Bạn gái : 21 ban Bạn trai : 14 bạn Tất cả có bạn ? Bài giải Lớp em có tất cả số bạn là : 21 + 14 = 35 ( bạn ) Đáp số : 35 bạn 8 cm C) Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học - Về nhà làm BT4 ; xem trước bài : phép trừ trong phạm vi 100 Tiết 4 âm nhạc GV chuyên soạn Thứ năm ngày 31 tháng 03 năm 2011 Tiết 1 mĩ thuật GV chuyên soạn Tiết 2: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết làm tính cộng ( không nhớ) trong phạm vi 100; biết tính nhẩm, vận dụng để cộng các số đo độ dài. - Làm đúng các bài tập 1, 2, 4 trong SGk. - HS yếu làm được bài tập 1, 2. II. chuẩn bị: - Các thẻ chục que tính và que tính rời ịII. Hoạt động dạy học: A) Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con. 32 40 7 31 + 16 + 52 +12 + 8 48 92 19 39 B) Bài mới: 1) Giới thiệu bài. 2) Luyện tập - thực hành. Bài1/ 157: Tính. - Cho HS làm CN trên bảng lớp, bảng con sau đó làm vào vở. - 3 HS lên bảng tính + + + + + ;.. Bài2: Tính. - Tiến hành tương tự bài 1. - HS làm vào bảng con . 20 cm + 10 cm = 30 cm 14 cm + 5 cm = 19 cm 32 cm + 12 cm = 44 cm 30 cm + 40 cm = 70 cm , Bài 4: Giải toán. - Gọi 1 HS lên bảng chữa bài - 1 HS đọc đề. 1 em lên bảng tóm tắt bài tập Lớp giải BT vào vở Giải toán Con sên bò được tất cả là: 15 + 14 = 29 ( cm ) Đáp số : 29 cm 3)Trò chơi. - Gọi 2 em lên bảng thi nối nhanh nối đúng phép tính với kết quả đúng. - GV và HS nhận xét , đánh giá - Đại diện các nhóm tham gia thi. C) Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ - Về nhà xem lại bài : chuẩn bị bài : Phép trừ trong phạm vi 100 Tiết 3: Chính tả ( Tập chép): mèo con đi học I. mục tiêu: - HS nhìn bảng, chép đúng và đẹp 6 dòng thơ đầu bài Mèo con đi học 24 chữ trong khoảng 10 – 15 phút. - Điền đúng các vần : iên hay in chữ r , d hay gi vào chỗ thích hợp - HS yếu chép đúng bài chính tả. II. chuẩn bị : - Bảng phụ chép sẵn 6 dòng đầu bài thơ : Mèo con đi học và BT III. các hoạt động dạy học: A) Kiểm tra bài cũ: B) Bài mới: 1) Giới thiệu bài.Trực tiếp. 2) Hướng dẫn tập chép. - Gọi HS đọc bài cần chép - Hướng dẫn HS cách trình bày các dòng thơ - Cho HS chép bài vào vở. GV uốn nắn cách ngồi , cách cầm bút - Hướng dẫn HS sủa lỗi chính tả trong bài viết. - GV chấm 1 số vở tại lớp 3) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả a. Điền chữ : r , d hoặc gi b. Điền vần : iên hay in?đường đông nghịt T bảng Kiểm tra vở viết ở nhà của một số HS. - HS đọc 6 dòng đầu bài thơ trên bảng phụ - HS nêu các chữ dễ viết sai chính tả - Tập viết các chữ đó vào bảng con - HS chép bài chính tả vào vở . - HS đổi vở cho nhau chữa bài chính tả - 3 HS lên bảng điền nhanh và đúng - Lớp chữa bài vào vở BT a.Thầy giáo dạy học ; bé nhảy dây , đàn cá rô bơi lội b. Đàn kiến đang đi; Ông đọc bảng tin. C) Củng cố, dặn dò : - GV tuyên dương những em làm bài chính tả đúng và đẹp - GV nhận xét giờ học. - Về nhà viết ra vở mỗi lỗi chính tả 1 dòng Tiết 4: Tập viết Tô chữ hoa : p i. MụC TIÊU: - HS tô được các chữ hoa :, p - Viết đúng các vần và : ưu, ươu; các từ ngữ:, con cừu, ốc bươu kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai ( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). - HS yếu viết được vần uôt, uôc, từ ngữ: chải chuốt, con cừu ( mỗi từ viết ít nhất 1 lần). II. chuẩn bị : - Bảng phụ viết sẵn chữ :, p III. hoạt động dạy học: A) Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng viết chữ hoa: M, N - GV nhận xét ghi điểm B) Bài mới: 1) Hướng dẫn HS Tô chữ hoa . - Hướng dẫn HS quan sát tranh và nhận xét chữ : p - GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét và nêu quy trình viết ( vừa nói vừa tô chữ p trong khung chữ ) 2) Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng. 3) Hướng dẫn HS tập tô , tập viết. - GV hướng dẫn từng em biết cách cầm bút cho đúng , và tư thế ngồi viết - GV chấm chữa bài . - HS quan sát chữ p trong bảng phụ - HS tập viết vào bảng con - HS đọc các vần, từ ứng dụng: ưu, ươu;, con cừu, ốc bươu. - HS quan sát các vần và các từ ngữ ứng dụng trên bảng và trong vở tập viết. - Tập viết vào bảng con . + HS tập tô chữ hoa :, p ; tập viết các vần và từ ứng dụng theo mẫu trong vở tập viết. C) Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét giờ , tuyên dương những bạn viết đúng đẹp - Về nhà tập viết phần còn lại Thứ sáu ngày 01 tháng 04 năm 2011 Tiết 1+2: Tập đọc Người bạn tốt I. mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ khó : Liền đưa, sửa lại , nằm, ngay ngắn, ngượng nghịu.Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành. Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. Giáo dục HS tinh thần đoàn kết giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn. - HS yếu đánh vần rồi đọc trơn được toàn bài. II. chuẩn bị: - Phóng to tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói III. hoạt động dạy học: A) Kiểm tra bài cũ: - 2 em đọc thuộc lòng bài thơ : Mèo con đi học ? Mèo con định kiếm cớ gì khi chốn học - GV nhận xét đánh giá B) Bài mới: 1) Giới thiệu bài qua tranh. 2) Luyện đọc: a. GV đọc diễn cảm bài thơ b. HS luyện đọc: + Luyện đọc tiếng, từ - GV đọc mẫu lần 1 + Luyện đọc câu - Bài tập đọc có mấy câu? + Luyện đọc đoạn, bài - Bài có mấy đoạn ? - Yc đọc nối tiếp đoạn - Yc thi đọc gữa ba tổ - Hướng dẫn đọc theo vai ( Đoạn 1) - HS phát âm các từ : Liền , sửa lại , nằm , ngượng nghịu, - Bài có 8 câu. - HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu. - Bài có hai đoạn: Đoạn 1 : Từ : “Trong giờ vẽ cho Hà. Đoạn 2 : Còn lại - Đọc nối tiếp đoạn, mỗi đoạn 2 hs đọc - Thi đọc nối tiếp đoạn: mỗi tổ 2 hs - HS thi đua đọc cả bài CN. HS luyện đọc phân vai 3) Ôn các vần: uc , ut - GV nêu yêu cầu 1 trong SGK ? Tìm tiếng trong bài có vần : uc , ut ? ? Nói câu chứa tiếng có vần : uc , ut GV và cả lớp nhận xét tính điểm thi đua ( cúc, bút ) - HS thi đua nói câu ( theo nhóm ) - HS thi đua tìm nhanh Tiết 2: Luyện tập 4) Luyện đọc SGK, kết hợp với tìm hiểu nội dung bài a. GV đọc mẫu lần 2 trong SGK. b. Tìm hiểu nội dung bài đọc ? Hà hỏi bút mượn , ai đã giúp Hà ? ? Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp ? ? Em hiểu thế nào là người bạn tốt ? - GV chốt lại nội dung bài. c.Thực hành luyện nói - Yc quan sát tranh, nêu yc - Yc kể theo nhóm, rồi kể trước lớp - GV chỉ định 2 HS lên kể về người bạn tốt trước lớp - HS đọc nối tiếp câu. - HS đọc nối tiếp đoạn -2 HS đọc toàn bài. - 2 em đọc đoạn 1 : Trả lời câu hỏi +Cúc từ chối , Nụ cho Hà mựơn - 2 em đọc đoạn 2 + Hà tự giúp Cúc sửa dây đeo cặp + Người bạn tốt là người luônsẵn sàng giúp bạn - Đề tài : Kể chuyện về người bạn tốt của em - Kể theo nhóm đôi, rồi kể trước lớp C) Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - 1 HS đọc lại toàn bài - Nhận xét giờ học - Về nhà đọc lại bài ; Nhìn tranh tập kể lại việc làm của 2 bạn Tiết 3 thủ công GV chuyên soạn Tiết 4: Toán Phép trừ trong phạm vi 100( trừ không nhớ) I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và làm tính trừ ( không nhớ) số có hai chữ số; biết giải toán có phép trừ số có hai chữ số. - Làm đúng bài 1, 2, 3 trong SGK. - Giúp các em yêu thích môn toán - HS yếu làm được bài 1, bài 2 a. II. chuẩn bị: - Các thẻ chục que tính và các que tính rời III. hoạt động dạy học: A) Kiểm tra bài cũ: - 2hs lên bảng làm , lớp làm vào bảng con.. 25 cm + 23 cm = 48 cm 61 cm + 33 cm = 94 cm B) Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 1) Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 57 – 23 Bước 1:GV hướng dẫn hs thao tác trên qt - Yc hs lấy 57 q.tính ? 57 gồm mấy chục và mấy đ.vị ? + Ghi bảng: 5 ở cột chục, 7 ở cột đ vị . - YC lấy bớt 23 qt . ? 23 gồm mấy chục và mấy đ.vị ? Ghi 2 ở cột chục, 3 ở cột đ vị. ? Còn lại bao nhiêu qt .? Ghi bảng. - Cho hs nêu lại:57 qt bớt 23 qt còn lại 34 qt .Bước 2: HD kĩ thuật làm tính trừ dạng : 57 – 23 ( ta đặt tính ) * Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục thẳng với hàng chục , đơn vị thằng với cột đ. vị * Viết dấu trừ ( - ) * Kẻ vạch ngang * Tính : ( từ phải sang trái ) ? Vậy 57 - 23 bằng bao nhiêu ? - HS thực hành thao tác trên que tính - Lấy 5 thẻ chục qt và 7 qt rời . - 57 gồm 5 chục và 7 đ.vị. - Lấy bớt 2 thẻ và 3 que rời . + 23 gồm 2 chục và 3 đ.vị. + Còn lại 34 qt. 57 + 7 trừ 3 bằng 4, viết 4. - + 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. 23 34 57 – 23 = 34 - Vài HS nhắc lại cách trừ 2) Luyện tập - thực hành: Bài 1 /158: a. Tính - Gv làm mẫu 1 phép tính - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm bảng con. b) Đặt tính rồi tính - GV lưu ý HS đặt tính cho thẳng cột Bài 2: Đúng ghi Đ sai ghi S - Yêu cầu HS tính kết quả phép tính rồi ghi Đ hoặc S vào ô trống. Bài 3 : Giải toán - GV nêu yêu cầu bài tập - Hớng dẫn HS tìm hiểu đề toán. - 4 HS lên bảng tính - - - - ; - HS làm vào bảng con . - Lớp làm vào bảng con , làm vào vở. - 87 - 68 - 95 - 43 S S S Đ 35 21 24 12 52 46 61 55 - 1 HS đọc bài tập - 1 em nêu tóm tắt - Lớp làm bài vào vở Giải Số trang sách Lan còn phải đọc là : 64 – 24 = 40 ( trang ) Đáp số : 40 trang C) Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài - GV nhắc lại kĩ thuật làm tính trừ - GV nhận xét giờ học
Tài liệu đính kèm: