Buổi sáng: HỌC VẦN
TIẾT 95: OANH - OACH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS nhận biết, đọc , viết được vần oanh, oach.
-Đọc đúngcác từ ngữ, câu ứng dụng trong bài
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề nhà máy, cửa hàng, doanh trại
II.ĐỒ DÙNG
- Ttranh sgk
- Bộ đò dùng Tiếng Việt
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tuần 23 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012 Buổi sáng: Học vần Tiết 95: oanh - oach I. Mục đích yêu cầu: - HS nhận biết, đọc , viết được vần oanh, oach. -Đọc đúngcác từ ngữ, câu ứng dụng trong bài -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề nhà máy, cửa hàng, doanh trại II.Đồ dùng - Ttranh sgk - Bộ đò dùng Tiếng Việt III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ: - Cả lớp viết bảng con một số từ ngữ - 1 HS đọc câu ứng dụng. - GVNX, cho điểm B. Bài mới Tiết 1 1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài: oanh - oach 2.Dạy vần: oanh a.Nhận diện vần +Phân tích vần oanh +So sánh oanh với oang? - Cho HS ghép vần oanh. b. Đánh vần - Gọi HS đánh vần;o-a-nh-oanh -Muốn có tiếng”doanh” phải thêm âm gì? -Phân tích tiếng “doanh” - GVHDđánh vần, đọc trơn - Hỏi bức tranh vẽ gì ? - Ghi: doanh trại. - Gọi đọc - GVsửa nhịp đọc cho HS * Oach(qui trình tương tự) c. Đọc từ ngữ ứng dụng - GV cho HS tự tìm từ mới. - GV giải thích,đọc mẫu d.Viết - GVHDHS viết lần lượt:oanh,doanh trại, oach, thu hoạch - GV nhận xét, chữa lỗi 3.Luyện tập Tiết2 a. luyện đọc bảng lớp - GV gọi HS đọc lại nội dung tiết 1 - GV sửa phát âm cho hs b. Luyện đọc SGK - Gọi HS đọc lại bài tiết 1. * Đọc câu ứng dụng: - GV giới thiệu tranh sgk - GVNX,giới thiệu câu ứng dụng - GV sửa phát âm, đọc mẫu c.Luyện nói - Em thấy cảnh gì trong tranh? - Trong cảnh đó em thấy những gì? - Có ai ở trong cảnh?Họ đang làm gì? d.Luyện viết - GVHDHS viết vào vở tập viết:bài 95 - GV quan sát, uốn nắn 4.Củng cố-dặn dò - Cho HS tìm thêm một số từ có vần vừa học. Gọi đọc toàn bài - Dặn VN học bài, chuẩn bị bài sau:bài 96 - HS viết vỡ hoang, con hoẵng, áo choàng, dài ngoẵng; - 1 HS đọc câu ứng dụng bài 94. - Học sinh đọc: oanh - oach - Vần oanh gồm 3 âm : âm o đứng trước, âm a đứng giữa, âm nh đứng sau. + giống nhau:bắt đầu bằng oa + Khác nhau:oach kết thúc bằng ng -HS ghép vần oanh - HS đánh vần cá nhân - cả lớp. - Thêm âm d vào trước vần oanh - âm d đứng trước, vần oanh đứng sau - Đánh vần cá nhân, cả lớp. - doanh trại -HS đọc trơn: doanh trại - HS tìm và gạch chân tiếng có vần mới - HS đọc thầm tìm tiếng chứa vần vừa học: khoanh,toanh, loạch,xoạch -HS đọc :cá nhân, phân tích tiếng chứa vầnvừa học -HS đọc :nhóm,lớp - HS viết bảng con: oanh, doanh trại oach, thu hoạch - 5 HS đọc - 3HS đọc bài tiết 1 (SGK) . - HS quan sát tranh, nhận xét -HS đọc thầm tìm từ chứa vần vừa học: -HS đọc cá nhân,phân tích tiếng: -HS đọc cá nhân - cả lớp. -HS nêu chủ đề luyện nói: nhà máy, cửa hàng, doanh trại. -HS quan sát tranh TLCH - 1 HS trả lời. - 2 HS trả lời. -HS viết: oanh, oach, doanh trai, thu hoạch. - HS thi đua tìm. -HS đọc trơn cả bài 1 lần - HS lắng nghe. =================================== Toán Tiết 89: vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước I. Muc tiêu - Giúp học sinh bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Bài tập cần làm: 1, 2, 3. II. Đồ dùng - GV,HS: thước có vạch chia cm III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Bạn Lan có 5 quyển vở, mua thêm 2 quyển vở nữa. Hỏi bạn Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở? - GVNX,cho điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Dạy bài mới a. GVHDHS thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4cm làm như sau: - đặt thước lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0, một điểm trùng sát với vạch 4 - dùng bút nối 2 điểm ,thẳng theo mép thước - nhấc thước ra, viết Alên điểm đầu, B lên điểm cuối đoạn thẳng ta được đoạn thẳng AB dài 4cm b. HS thực hành Bài 1 - GV hướng dẫn HS vẽ các đoạn thẳng có độ dài 5cm, 7cm, 2cm, 9cm - GV quan sát, giúp đỡ HS - GV nhận xét. -1HS lên viết tóm tắt -1 HS giải - HS quan sát trên bảng và nhắc lại từng bước Gv hướng dẫn thực hiện các thao tác dạy đoạn thẳng có độ dài cho trước. - HS làm bài - HS nêu tóm tắt và nêu bài toán rồi tự giải. - HS chữa bài. HS khác nhận xét. Bài 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - GV quan sát, giúp HS làm bài. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài. - GV gọi HS chữa bài. Nhận xét 3. Dặn dò - Nhận xét tiết học. Luyện vẽ các đoạn thẳng có độ dài khác nhau. - 1HS nêu yêu cầu của bài. - HS tự vẽ 2 đoạn thẳng AB,BC theo các độ dài nêu trong bài - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài. - HS chữa bài. HS khác nhận xét - HS nghe. =================================== đạo đức Tiết 23: Đi bộ đúng qui định (T1) I. Mục tiêu Giúp HS biết được: - Đi bộ đúng qui định là đi trên vỉa hè,theo tín hiệu đèn giao thông, theo vạch sơn qui định, ở những đường giao thông khác thì đi sát lề đường phía tay phải - Đi bộ đúng qui định là đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác, không gây cản trởviẹc đi lại của mọi người - HS thực hiện đi bộ đúng qui định II.Tài liệu, phương tiện -Vở BT Đạo đức -Đèn hiệu bằng giấy màu III. Các hoạt động dạy-học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Bài cũ - Khi bạn cư xử tốt với mình, mình cảm thấy thế nào? - Khi em cư xử tốt với bạn em cảm thấy thế nào? - GVNX, đánh giá -2 HS trả lời câu hỏi. B. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Các hoạt động dạy –học a.Hoạt động:làm BT1 - GV treo tranh vẽ +Tranh vẽ cảnh ở đâu? +ở Thành phố, đi bộ phải đi ở phần đường nào? +ở nông thôn, khi đi bộ đi ở phần đường nào ? Tại sao? - GVKL: ở nông thôn cần đi sát lề đường bên phải, ở thành phố cần đi trên vỉa hè.Khi qua đường cần đi theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và vạch qui định. b.Hoạt động : Làm BT2 - GV nêu nội dung thảo luận - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét. Kết luận: Tranh1: đi bộ đúng qui định Tranh 2: bạn nhỏ chạy ngang đường là sai qui định c. Hoạt động 3:Trò chơi - GV vẽ 1 đường bằng phấn có vạch dành cho người đi bộ,đèn tín hiệu giao thông. - HD HS cách chơi 3.Củng cố, dặn dò: - ở nông thôn, khi đi học các em cần đi theo phần đường nào? - Dặn HS thực hiện đi bộ đúng qui định. - HS quan sát tranh. - HS tự trả lời từng câu hỏi. - HS lắng nghe và ghi nhớ - HS nghe - HS thảo luận nhóm đôi -Một số HS trình bày. Lớp NX,bổ sung - HS nghe và ghi nhớ. - HS quan sát - HS tiến hành chơi - Cả lớp NX, khen bạn đi đúng - HS trả lời. - HS nghe. =============================== Buổi chiều: Hướng dẫn tự học Tiếng việt Ôn tập oanh, oach I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm chắc các vần oanh oach. Đọc, viết được các tiếng, từ có vần ôn. - Làm đúng các bài tập trong vở bài tập. II. Đồ dùng: - Vở bài tập . II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Ôn tập: - GV ghi bảng: oanh, oach, doanh trại, khoanh tay, mới toanh, thu hoạch, loạch xoạch, kế hoạch,... Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ. - Gọi HS luyện đọc, phân tích tiếng khó - GV nhận xét, sửa phát âm cho HS. 2. Hướng dẫn làm bài tập: a. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS tự làm bài. - GV nhận xét bài làm của HS. b. Bài 2: - Cho HS xem hình vẽ. Yêu cầu HS điền vần oanh, oach. - HS làm bài vào vở bài tập. - GV nhận xét. c. Bài 3: - Cho HS viết bài theo mẫu chữ đầu dòng. - GV quan sát, nhắc HS viết đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn: luyện đọc, viết bài - HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp. - HS đọc, phân tích tiếng khó. - 1 HS nêu: nối câu. - HS nêu miệng kết quả đ nhận xét. - HS xem hình vẽ. - HS làm bài → chữa bài → nhận xét. - HS viết bài: doanh trại( 1 dòng) thu hoạch ( 1 dòng) - HS nghe và ghi nhớ. ==================================================== hoạt động tập thể Tiết 23: Hát Về Mùa Xuân I, Mục tiêu hoạt động - HS biết sưu tầm và hát được những bài hát, bài thơ, tiểu phẩm, điệu múa,... - Bài hát đúng tiết tấu, giai điệu của bài hát, kết hợp một số động tác múa phụ họa. -Yêu thích các hoạt động tập thể, tự hào về truyền thống của quê hương, của Đảng quang vinh II,Cách tiến hành -Bước1: Chuẩn bị - Đối với GV: - Chuẩn bị một số câu hỏi: tên bài hát, tác giả, ý nghĩa của bài hát,... - Chuẩn bị một số phần thưởng, tặng phẩm nhỏ cho những tiết mục biểu diễn, tranh ảnh sưu tầm đẹp - Đối với HS - Sưu tầm các bài hát theo hướng dẫn của GV và luyện tập các tiết mục - Trưng bày tranh ảnh sưu tầm được theo khu vực được phân công -Bước2: Triển lãm tranh ảnh vể mùa xuân - ổn định về tổ chức - GV tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu dự - Mời các đại biểu và HS tham quan triển lãm tranh ảnh về mùa xuân, về đảng và Bác Hồ kính yêu - Bước 3: Biểu diễn văn nghệ - GV thông báo nội dung chương trình - HS tiến hành biểu diễn văn nghệ: múa, hát, đọc thơ,... ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân, ca ngợi công ơn của đảng, Bác kính yêu - Bước4: Tổng kết- đánh giá - Cả lớp bình chọn tiết mục hay nhất - GV nhận xét, đánh giá thái độ và sự chuẩn bị của lớp, cá nhân, tổ - Tuyên dương những cá nhân, tổ, nhóm có phần biểu diễn văn nghệ xuất sắc, những cá nhân, tổ. Nhóm trang trí, trưng bày tranh ảnh đẹp - Dặn dò nội dung cần chuẩn bị cho buổi học sau. ==================================== Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012 Học vần Bài 96: oat- oăt I. Mục đích –yêu cầu - Học sinh đọc, viết được oat,oăt, hoạt hình, loắt choắt - Đọc đúngcác từ ngữ, câu ứng dụng trong bài - Phát triẻn lời nói tự nhiên theo chủ đề :Phim hoạt hình II.Đồ dùng -Tranh sgk - Bộ đò dùng Tiếng Việt III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ: - GV đọc cho cho HS viết một số từ. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - GVNX,cho điểm B. Bài mới Tiết 1 1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài: oat - oăt 2. Dạy vần: Oat a. Nhận diện vần + Phân tích vần oat + sánh oatvới oan? - Cho HS ghép oat b. Đánh vần - Gọi HS đánh vần;o-a- t –oat - GV sửa lỗi phát âm - Muốn có tiếng”hoạt ” phải thêm âm gì? - Phân tích tiếng “hoạt” - GV HD đánh vần. - H: Bức tranh vẽ gì ? - Gọi đọc * Oăt (qui trình tương tự) b.Đọc từ ngữ ứng dụng - 2 HS lên bảng viết:oanh, doanh trại, oac ... ng: - GV giới thiệu tranh sgk - GV nhận xét,giới thiệu câu ứng dụng. Gọi HS đọc. - GV sửa phát âm, đọc mẫu c. Luyện nói: Gọi HS nêu chủ đề - GV gợi ý: H:Em thấy gì trong tranh? H:Em còn thấy gì nữa? H:Em đã được đi phương tiện nào ? d. Luyện viết - GVHDHS viết vào vở tập viết:bài 98 - GV quan sát, uốn nắn 4. Củng cố –dặn dò - Vần uê gồm : âm u đứng trước âm ê đứng sau. +giống nhau:bắt đầu bằng u +Khác nhau:ua kêt thúc bằng ê - HS ghép vần uê - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp - thêm âm h và dấu nặng - âm h đứng trước, vần uê đứng sau dấu nặng dưới vần uê - HS đánh vần: h- uê- huê –nặng- huệ - Bông huệ - Đọc trơn:bông huệ - HS tìm và gạch chân tiếng mới -HS đọc :cá nhân, phân tích tiếng chứa vần vừa học -HS đọc cá nhân - cả lớp - HS viết bảng con: uê, bông huệ uy, huy hiệu - 5 HS đọc - 3 HS đọc bài tiết 1 (SGK) - HS quan sát tranh, nhận xét -HS đọc cá nhân,phân tích tiếng: -HS đọc trơn:cá nhân, lớp - HS nêu chủ đề luyện nói - SGK - HS trả lời theo hiểu biết cá nhân - HS viết vở tập viết 1 - tập 2 - Cho HS tự tìm tiếng, từ có vần mới. - Gọi đọc lại bài. - Dặn VN học bài, chuẩn bị bài sau:bài 99 - HS thi đua nêu tiếng chứa vần vừa học - HSđọc trơn cả bài 1 lần - HS nghe. ==================================== Toán Tiết 92: Các số tròn chục I. MụC TIÊU : + Bước đầu học sinh biết : - Nhận biết các số tròn chục. Biết đọc viết các số tròn chục ( từ 10 đến 90 ) - Biết so sánh các số tròn chục - Bài tập cần làm: 1,2,3. II. Đồ DùNG DạY HọC : + 9 bó que tính mỗi bó có 1 chục que tính III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU : HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH 1.ổn định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : - Cho HS làm bài tập 2. +Giáo viên kiểm tra đúng sai + Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới : * Giới thiệu các số tròn chục - Học sinh nhận biết số tròn chục từ 10 đến 90 - Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 1 bó ( 1 chục ) que tính và nói : " có 1 chục que tính" -Giáo viên hỏi : 1 chục còn gọi là bao nhiêu ? -Giáo viên viết : 10 lên bảng -Giáo viên hướng dẫn học sinh nói : "Có 2 chục que tính" - 2 chục còn gọi là bao nhiêu ? - Giáo viên viết : 20 lên bảng - Cho HS lấy 3 chục que tính nói: có 3 chục que tính . - 3 chục còn gọi là bao nhiêu ? - Giáo viên viết 30 lên bảng - Cho HS lấy 4 chục que tính nói: có 4 chục que tính. HD viết số 40. * Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt tương tự như trên đến 90 * Biết thứ tự các số tròn chục, so sánh các số tròn chục - Giáo viên hướng dẫn học sinh đếm theo chục từ 1 chục đến 9 chục và đọc theo thứ tự ngược lại -Yêu cầu học sinh đọc các tròn chục theo thứ tự từ 10 đến 90 và ngược lại - Giáo viên giới thiệu : Các số tròn chục từ 10 đến 90 là những số có 2 chữ số . Chẳng hạn : 30 có 2 chữ số là 3 và 0 *Học sinh thực hành làm tính : đọc số , viết số , so sánh số *Bài 1 : Hướng dẫn học sinh nêu cách làm bài rồi làm bài và chữa bài trên bảng - Giáo viên cho học sinh chữa bài trên bảng lớp - GV nhận xét. * Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài, chữa bài. - GV nhận xét. * Bài 3 : So sánh các số tròn chục - Cho học sinh tự làm bài -Giáo viên nhận xét lưu ý HS. 4.Củng cố dặn dò : - Đếm các số tròn chục - Nhận xét tiết học. Dặn học sinh tập viết số , đọc số tròn chục - Chuẩn bị bài hôm sau : Luyện tập - HS làm trên bảng - HS nêu. -Học sinh lấy 1 bó que tính và nói có 1 chục que tính - Một chục còn gọi là 10 ( mười ) - Đọc : mười ( cá nhân – lớp ) - HS nói: Có 2 chục que tính - Hai chục còn gọi là 20 ( hai mươi ) - Đọc : hai mươi ( cá nhân – lớp ) - Học sinh tiếp tục lấy 3 bó que tính rồi nói có 3 chục que tính - Ba chục còn gọi là ( ba mươi ) 30 - Gọi học sinh đọc lại ba mươi - Có 4 bó chục que tính; Bốn chục còn gọi là bốn mươi. Bốn mươi được viết số 4 trước số 0 sau ,đọc là bốn mươi - Đọc ( Cá nhân - đồng thanh ) - Đọc ( Cá nhân - đồng thanh ) - HS quan sát nghe - Học sinh nêu yêu cầu bài 1: Viết (theo mẫu) đọc số ,viết số - HS làm bài - 4 HS chữa bài - Học sinh nêu yêu cầu : Viết số tròn chục thích hợp vào ô trống -gọi vài học sinh đọc lại bài làm của mình (kết hợp giữa đọc số và viết số ) - 1 HS nêu yêu cầu :Điền dấu , = vào chỗ trống. - HS làm bài.3 em lên bảng chữa bài - HS khác nhận xét - 2 em đếm - HS lắng nghe. ======================================== Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012 Học vần Bài 99 : uơ - uya I.Mục đích –yêu cầu - Học sinh đọc, viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya - Đọc đúng các từ ngữ, câu ứng dụng trong bài - Phát triẻn lời nói tự nhiên theo chủ đề :Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya II.Đồ dùng: -Tranh sgk -Bộ đồ dùng Tiếng Việt III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - GV đọc cho HS viết bảng. - Gọi đọc câu ứng dụng. -GVNX, cho điểm. B. Bài mới: Tiết 1 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài uơ - uya 2. Dạy vần: uơ a.Nhận diện vần +Phân tích vần uơ? +So sánh uơ với uê ? - Cho HS ghép vần uơ. b. Đánh vần - Gọi HS đánh vần; u- ơ - uơ - GV sửa lỗi phát âm -Muốn có tiếng”huơ” phải thêm âm gì? -Phân tích tiếng “huơ” - GVHD đánh vần H: Bức tranh vẽ gì ? - Ghi bảng: huơ vòi. Gọi đọc. - GV sửa nhịp đọc cho HS * uya(quy trình tương tự) b.Đọc từ ngữ ứng dụng - GV cho HS tự tìm từ mới - GV giải thích,đọc mẫu - Gọi HS đọc c.Viết - GV HD HS viết lần lượt:uơ, huơ tay, uya, đêm khuya - GV nhận xét, chữa lỗi Tiết2 3.Luyện tập a. luyện đọc bảng lớp - Gọi HS đọc lại bài tiết 1 - GV sửa phát âm cho HS b. Luyện đọc SGK - Gọi HS đọc bài tiết 1 *Đọc câu ứng dụng: - GV giới thiệu tranh sgk - GVNX, giới thiệu câu ứng dụng - GV sửa phát âm, đọc mẫu - HS lên bảng viết: uê, bông huệ uy, huy hiệu - HS đọc câu ứng dụng bài 98. - HS đọc: uơ - uya - Vần uơ gồm : âm u đứng trước âm ơ đứng sau. + Giống nhau:bắt đầu bằng u + Khác nhau:uơ kết thúc bằng ơ, uê kết thúc bằn ê - HS ghép vần uơ - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp - Thêm âm h vào trước vần uơ - âm h đứng trước, vần uơ đứng sau -HS đánh vần: h - uơ - huơ - Huơ vòi - Đọc trơn: huơ vòi - HS tìm và gạch chân tiếng mới. -HS đọc :cá nhân, phân tích tiếng chứa vần vừa học -HS đọc cá nhân - cả lớp - HS viết bảng: uơ, huơ tay uya, đêm khuya - 5 HS đọc:cá nhân, nhóm, lớp - 3 HS đọc bài tiết 1 (SGK) - HS đọc cá nhân,phân tích tiếng:khuya - HS đọc trơn:cá nhân, lớp c.Luyện nói: Gọi HS đọc - GV gợi ý: H: Cảnh trong tranh là cảnh buổi nào trong ngày? H: Người và vật đang làm gì? H: Em thích cảnh nào ? d.Luyện viết - GVHDHS viết vào vở tập viết:bài 99 - GV quan sát, uốn nắn 4.Củng cố-dặn dò - Cho HS tự tìm thêm tiếng, từ mới. - Gọi đọc lại bài. - GVNX giờ học. Dặn VN học bài. - HS nêu chủ đề luyện nói-sgk - HS quan sát tranh, trả lời theo hiểu biết từng câu hỏi. - HS viết vở tập viết 1 - tập 2 - HS thi đua tìm - 1 HS đọc toàn bài - HS nghe. ================================== Thủ công Tiết 23: Kẻ các đường thẳng cách đều I. Mục tiêu - Kẻ được đoạn thẳng - Kẻ được đoạn thẳng cách đều II. Chuẩn bị - GV:hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều - HS: bút chì, thước kẻ, 1 tờ giấy hs có kẻ ô III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. GV hướng dẫn HS quan sát và NX - GVghim hình mẫu các đoạn thẳng cách đều - GV hướng dẫn QS và trả lời câu hỏi.: +2 đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ô? + Các em hãy quan sát và kể tên những vật có các đoạn thẩng cách đều nhau. 2.GVHD mẫu cách kẻ đoạn thẳng + lấy 2 điểm A, B bất kỳ trên cùng 1 dòng kẻ ngang + đặt thước kẻqua 2 điểm A, B ta được đoạn thẳng AB - GVHD cách kẻ 2 đoạn thẳng cách đều: + kẻ đoạn thẳng AB + Từ điểm A,B đém xuống 2 đến 3 ôtuỳ ý, đánh dấu điểm C, D sau đó nối 2 điểm C với D được đoạn thẳng CD cách đều AB - GV cho HS thực hành. - GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng 3. Nhận xét –dặn dò - GVNX giờ học. Chuẩn bị tiết học sau . - HS QS đoạn thẳng AB rút ra nhận xét: 2đầu của 2 đoạn thẳng có2 điểm - HS trả lời. - HS kể : 2 cạnh đối diện của bảng, chấn song cửa sổ, - HS quan sát GV làm mẫu. - HS quan sát GV làm mẫu. - HS thực hành: - HS nghe. ==================================== THể dục Tiết 23: Bài thể dục - trò chơi vận động I. Mục tiêu: - Học động tác phối hợp. Yêu cầu thực hiện ở mức độ cơ bản đúng. - Tiếp tục ôn trò chơi "Nhảy đúng, nhảy nhanh". Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi. II. Địa điểm và phương tiện: - Sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. - GV chuẩn bị còi. - Kẻ 2 ô vuông lớn, mỗi ô có cạnh 1m, rồi chia thành 4 ô nhỏ mỗi ô có cạnh 0,5m và đánh số. Kẻ 2 vạch chuẩn bị và xuất phát cách nhau 1m. Cách vạch xuất phát 0,5m kẻ ô số 1. III.Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Cho HS khởi động - Chơi trò chơi: " Đi ngược chiều theo ký hiệu" - HS nghe phổ biến, nội dung, yêu cầu bài học. * Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. 2. Phần cơ bản: - HD cho HS tập hợp đội hình vòng tròn. - Yêu cầu tập: Động tác phối hợp. - GV tập mẫu, hướng dẫn tập từng nhịp - Nhịp 1: Bước chân trái ra trước, khuỵu gối, hai tay chống hông, thân người thẳng, mắt nhìn phía trước. - Nhịp 2: Rút chân trái về, đồng thời cúi người, chân thẳng, hai bàn tay hướng vào hai bàn chân, mắt nhìn theo tay. - Nhịp 3: Đứng thẳng, hai tay dang ngang, bàn tay ngửa, mặt hướng phía trước. - Nhịp 4: Về TTCB. - Nhịp 5, 6, 7, 8: Như trên - Ôn 6 động tác đã học. - Điểm số hàng dọc theo tổ * Chơi trò chơi:"Nhảy đúng, nhảy nhanh" - HS tập hợp theo đội hình vòng tròn. - HS tập động tác phối hợp. - HS tập 1 - 2 lần. - HS tập 1 -2 lần. - HS tập 1 -2 lần. - HS tập 6 động tác đã học. - Điểm số theo hàng dọc từng tổ. - HS chơi trò chơi. 3. Phần kết thúc: - Hồi tĩnh. - GV cùng HS hệ thống bài học. - Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. - Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát. * HS đi thường theo nhịp (2 - 4 hàng dọc) trên địa hình tự nhiên ở sân trường và hát. - HS nghe. =====================================
Tài liệu đính kèm: