Giáo án Lớp 1 - Tuần 23 - GV: Hoàng Thị Thế - Trường Tiểu học Kim Đồng

Giáo án Lớp 1 - Tuần 23 - GV: Hoàng Thị Thế - Trường Tiểu học Kim Đồng

HỌC VẦN

TIẾT 201 - 202 BÀI 95: oanh - oach

I. Mục tiêu:

- Đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch ; từ và câu ứng dụng.

- Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.

- Tìm được các tiếng, từ có chứa vần oanh, oach.

- Luyện nói từ 2 - 4 câu ( nói thành bài 3 - 5 câu HS khá - giỏi) theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

II- Chuẩn bị:

GV: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa SGK.

HS: - Bộ ghép chữ TV.

III- Các hoạt động dạy - học:

 

doc 32 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 23 - GV: Hoàng Thị Thế - Trường Tiểu học Kim Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Soạn: 22/01/2010.
 Giảng: Thứ 2, 25/01/2010.
Chào cờ
Học vần
Tiết 201 - 202 Bài 95: oanh - oach
I. Mục tiêu:
- Đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
- Tìm được các tiếng, từ có chứa vần oanh, oach.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu ( nói thành bài 3 - 5 câu HS khá - giỏi) theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
II- Chuẩn bị:
GV: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa SGK.
HS: - Bộ ghép chữ TV.
III- Các hoạt động dạy - học: 
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết các từ ứng dụng bài 94.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con .
- HS đọc.
- Nhận xét, cho điểm .
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Dạy vần.
oanh
* Nhận diện vần.
- Viết bảng vần oanh.
- Nêu cấu tạo. 
- So sánh
* Đánh vần.
- Đánh vần mẫu
- Ghép tiếng doanh
- Phân tích tiếng doanh
- Đánh vần mẫu: 
- Theo dõi, chỉnh sửa.
- Quan sát tranh minh họa SGK.
- Đọc CN, Nhóm, ĐT
- HS ghép.
- HS phân tích.
- Đọc CN, nhóm, ĐT( ĐV, đọc trơn).
- Từ tranh minh họa SGK đưa ra từ: doanh trại.
- Theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm .
- Đọc trơn từ (CN, Nhóm, ĐT)
- Đánh vần tiếng, đọc trơn từ( CN, nhóm, ĐT).
* Viết.
- Viết mẫu: oanh, doanh trại ( vừa thao tác vừa nêu quy trình).
- Quan sát, sửa sai.
 oach ( Quy trình tương tự)
- Cấu tạo vần .
- So sánh oach với oanh
* Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giải thích.
- Đọc mẫu.
- Quan sát.
- Viết bảng con: oanh, doanh trại.
- HS nêu.
- HS phân tích.
- HS đọc.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
+ Đọc lại bài tiết 1.
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm 
* Đọc câu ứng dụng.
- Treo tranh.
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng .
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm. 
- Đọc CN, ĐT
- Quan sát tranh & NX.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Phân tích một số tiếng trong câu ƯD.
- GV đọc mẫu.
* Luyện viết.
- YC HS viết: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
- Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách,
- Chấm bài, nêu nhận xét.
* Luyện nói.
- HD quan sát tranh minh họa.
- Tranh vẽ gì?
- Nhà máy là nơi NTN?
- Hãy kể tên một số nhà máy mà em biết, ?
- Ơ địa phương ta có nhà máy gì?
- Doanh trại là nơi làm việc, nơi ở của ai?
..
- Nhận xét, khen ngợi HS chăm luyện nói. 
4. Củng cố - dặn dò:
- HD đọc bài trong SGK. 
- Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ có chứa oanh, oach.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc.
- Viết vào vở tập viết.
- Nghe, sửa lỗi. 
- Quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói: 
Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
- Luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý.
- Luyện nói theo nhóm.
- Luyện nói trước lớp.
- Nói thành bài từ 3 - 5 câu( HS khá, giỏi).
- Cả lớp đọc 1 - 2 lần.
- Chơi theo tổ.
Ôn Tiếng Việt
Tiết 83 Ôn bài 95: oanh - oach
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
- Luyện viết bài vào vở ô li: khoanh tay, kế hoạch; câu ƯD.
- Luyện nói theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
II. Chuẩn bị : 
GV : - Chữ mẫu 
	HS : - Vở ô li, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài SGK. 
- Nhận xét. 
 2. Dạy bài mới: 
a. Luyện đọc
- Đọc bài trong SGK 	
- Theo dõi, giúp đỡ chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Kiểm tra đọc - sửa sai.
b. Luyện viết 
- Giáo viên viết mẫu( từng từ): khoanh tay, kế hoạch,
- Quan sát, sửa lỗi.
- Cho HS viết bài vào vở ô ly .
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng .
c- Luyện nói:
- Theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
- Phát triển lời nói tự nhiên cho HS theo câu hỏi gợi ý:
- Nhà máy là nơi như thế nào?
- ở địa phương ta có nhà máy nào?
- Em đã bao giờ vào cửa hàng chưa?Cửa hàng là nơi NTN?
- 
- Nhận xét, tuyên dương HS chăm luyện nói.
- Đọc cá nhân.
- Viết bảng con: khoanh tay, kể hoạch,
- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc cá nhân, nhóm.
- Đọc cá nhân.
- Quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách các con chữ, dấu phụ,
- Viết bảng con
- HS viết bài vào vở ô li:
 khoanh tay, kế hoạch
( mỗi từ 1 dòng – câu ƯD).
- Quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
 - HS nói đúng theo chủ đề và nói
thành bài dựa vào câu hỏi gợi ý.
- Nhà máy là nơi làm việc của công nhân.
- Luyện nói theo nhóm.
- Nói trước lớp .
- Nói thành bài 3- 5 câu( HS khá , giỏi ).
3 . Củng cố - Dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.	
 - Dặn dò : về nhà ôn lại bài. 
Đạo đức
Tiết 23 ĐI bộ đúng quy định 
 I. Mục tiêu:
- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thôngđịa phương.
- Nêu được ích lợi của việc đi bộ đúng quy định.
- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
- Phân biệt được những hành viđi bộ đúng quy định và sai quy định( HS khá, giỏi).
II. Chuẩn bị:
 GV: - Các điều 3, 6, 18, 26 Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
 - Đèn hiệu làm bằng bìa.
 HS: Vở BTĐĐ
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao phải cư xử tốt với bạn bè? Cư xử tốt với bạn em có lợi gì ?
- GV nhận xét, cho điểm.
- HS trả lời
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài .
* Hoạt động 1: Làm BT 1
- HD HS quan sát tranh1, 2 SGK.
- HS quan sát tranh
- HS phân tích tranh theo gợi ý.
+ GV kết luận theo từng tranh:
- Một số HS trình bày ý kiến.
* Hoạt động 2: Làm BT 2.
- Từng cặp HS quan sát tranh và TLCH
theo từng tranh, HS trình bày kết quả, bổ sung ý kiến.
+ GV kết luận theo từng tranh:
* Hoạt động 3: Trò chơi “Qua đường”
- GV vẽ sơ đồ ngã tư - chia nhóm học sinh.
- Phổ biến luật chơi.
+ Hướng dẫn HS nhận xét, phân thắng thua.
* Liên hệ thực tế:
- Chơi thử
- Chơi theo tổ
+ Yêu cầu HS tự liên hệ
- Liên hệ bản thân
3. Củng cố - dặn dò:
- Khen ngợi những HS đi bộ đúng quy định. Nhắc nhở các em thực hiện việc đi lại hàng ngày cho đúng luật.
- Nhận xét chung giờ học.
- HS nghe và ghi nhớ
 Soạn: 23/01/2010.
Giảng: Thứ 3, 26/01/2010.
 Toán
Tiết 89 vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
I. Mục tiêu:
- Biết dùng thước có chia vạch xăng - ti - mét vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm.
- Học sinh khá, giỏi làm hết bài tập SGK.
II. Chuẩn bị:
- GV + HS: Thước có vạch chia thành từng xăng ti mét, bảng con 
III. Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ:
Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Có : 5 viên bi
 Thêm : 5 viên bi
 Có tất cả: . viên bi?
- GV nhận xét, cho điểm
- 1 HS lên bảng, dưới lớp làm bảng con
2- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài 
a) Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
Chẳng hạn: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4cm thì làm như sau:
- Quan sát
+ Đặt thước (có vạch cm) lên tờ giấy trắng , tay trái giữ thước, tay phải cầm bút, chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm một điểm trùng với vạch 4.
- Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4 thẳng theo mép thước. Nhấc thước ra viết chữ A lên điểm đầu; viết chữ B lên điểm cuối của ĐT. Ta đã vẽ được đoạn thẳng AB có độ dài là 4 cm.
- HS chú ý theo dõi 
- Tập vẽ trên giấy nháp
- HS nhắc lại cách vẽ
b- Luyện tập:
Bài 1:
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài là 5cm, 7cm, 2cm và 9 cm - vẽ ra giấy nháp; đặt tên .
Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt
- Nêu yêu cầu - cách làm - làm vào vở.
Bài 3: Vẽ ĐT AB; BC có độ dài nêu trong bài 2
- Đoạn thẳng AB và ĐT BC có chung một điểm nào ?
- Có chung điểm B 
- GV khuyến khích vẽ theo nhiều cách khác nhau.
- HS thực hiện theo Y/c.
3- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 13cm
- GV nhận xét tiết học.
- HS chơi thi giữa các tổ 
- HS nghe và ghi nhớ.
Học vần
Tiết 203 - 204 Bài 96: oat - oăt
I. Mục tiêu:
- Đọc được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.
- Tìm được các tiếng, từ có chứa vần oat, oăt ( HS khá - giỏi).
- Luyện nói từ 2 - 4 câu ( nói thành bài từ 3 - 5 câu HS khá - giỏi) theo chủ đề: Phim hoạt hình.
II- Chuẩn bị:
GV: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa SGK.
HS: - Bộ ghép chữ TV.
III- Các hoạt động dạy - học: 
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết các từ ứng dụng bài 95.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con .
- HS đọc.
- Nhận xét, cho điểm .
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Dạy vần.
oat
* Nhận diện vần.
- Viết bảng vần oat.
- Nêu cấu tạo. 
- So sánh
* Đánh vần.
- Đánh vần mẫu
- Ghép tiếng hoạt
- Phân tích tiếng hoạt
- Đánh vần mẫu: 
- Theo dõi, chỉnh sửa.
- Quan sát tranh minh họa SGK.
- Vần oat được tạo nên từ o, a và t
- Đọc CN, Nhóm, ĐT
- HS ghép.
- HS phân tích.
- Đọc CN, nhóm, ĐT( ĐV, đọc trơn).
- Từ tranh minh họa SGK đưa ra từ: hoạt hình
- Theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm .
- Đọc trơn từ (CN, Nhóm, ĐT)
- Đánh vần tiếng, đọc trơn từ( CN, nhóm, ĐT).
* Viết.
- Viết mẫu: oat, hoạt hình ( vừa thao tác vừa nêu quy trình).
- Quan sát, sửa sai.
 oăt ( Quy trình tương tự)
- Cấu tạo vần .
- So sánh oăt với oat
* Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giải thích.
- Đọc mẫu.
- Quan sát.
- Viết bảng con: oat, hoạt hình.
- HS nêu.
- HS so sánh.
- HS đọc.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
+ Đọc lại bài tiết 1.
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm 
* Đọc câu ứng dụng.
- Tranh vẽ gì ?
- Con gì đang leo trèo trên cây?
- Giới thiệu câu ứng dụng .
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm. 
- Đọc CN, ĐT
- Quan sát tranh & NX.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Phân tích một số tiếng trong câu ƯD.
- GV đọc mẫu.
* Luyện viết.
- YC HS viết: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.
- Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách,
- Chấm bài, nêu nhận xét.
* Luyện nói.
- HD quan sát tranh minh họa.
- Các em có thích xem phim hoạt hình không?
- Hãy kể những gì em biết về phim hoạt hình?
- Em đã xem những bộ phim hoạt hình nào?
.
 - Hãy kể về một bộ phim hoạt hình hay nhân vật hoạt hình mà em ưa thích.
- Nhận xét, khen ngợi HS chăm luyện nói. 
4. Củng cố - dặn dò:
- HD đọc bài trong SGK. 
- Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ có chứa oat, oăt.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc.
- Viết vào vở tập viết.
- Nghe, sửa lỗi. 
- Quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói: 
Phim hoạt hình.
- Luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý.
- Luyện nói theo nhóm.
- Luyện nói trước lớp.
- Nói thành bài từ 3 - 5 câu( HS khá, giỏi ...  Nhận biết các số tròn chục. Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
 - HS khá - giỏi làm hết BT trong SGK.
II. Chuẩn bị:
 GV: Các bó que tính; Bảng phụ ghi nội dung BT 2.
 HS: Que tính.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS lên bảng
 15 + 3 = 	 8 + 2 =
 19 - 4 = 	 10 - 2 =
 - Nêu các bước giải toán có lời văn.
 - GV nhận xét, cho điểm
- HS lên bảng làm BT
 15 + 3 = 18	 8 + 2 = 10
 19 - 4 = 15	 10 - 2 = 8
- 1, 2 HS nêu
2- Dạy bài mới:
a. Giới thiệu các số tròn chục(từ 10 đến 90).
+ Giới thiệu 1 chục(10).
- GV lấy 1 bó 1 chục que tính theo yêu cầu và gài lên bảng.
- 1 bó que tính này là mấy chục que tính?
- 1 chục còn được gọi là bao nhiêu?
- GV viết số 10 vào cột số 
+ Giới thiệu 2 chục (20).
- Cho HS lấy 2 bó que tính theo yêu cầu 
- HS lấy ra bó 1 chục que tính
- 1 chục que tính
- Mười
- Đọc số( đọc CN, ĐT).
- HS thực hiện lấy 2 bó Q.tính
- GV gài 2 bó que tính lên bảng
- 2 bó que tính là mấy chục que tính ?
- GV viết 2 chục vào cột chục.
- 2 chục còn gọi là bao nhiêu?
- GV viết 20 vào cột đọc số 
+ Giới thiệu 3 chục, 4 chục, .9 chục.
 ( Thực hiện tương tự )
b. Luyện tập:
Bài 1: Viết (theo mẫu)
Bài 2: Số tròn chục?
Bài 3:
- HD HS làm bài.
- Chấm, chữa bài.
3. Củng cố -Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- 2 chục que tính
- Hai mươi
- Đọc số.
- Nêu yêu cầu - HS làm và chữa bài.
- Nêu YC - Làm bài vào phiếu - chữa bài.
- Làm bài vào vở.
Học vần
Tiết 209 - 210 Bài 99: uơ - uya
I. Mục tiêu:
- Đọc được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya.
- Tìm được các tiếng, từ có chứa vần uơ, uya ( HS khá - giỏi).
- Luyện nói từ 2 - 4 câu ( nói thành bài từ 3 - 5 câu HS khá - giỏi) theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
II- Chuẩn bị:
GV: - Bộ ghép chữ Tiếng Việt, tranh minh họa SGK.
HS: - Bộ ghép chữ TV.
III- Các hoạt động dạy - học: 
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết các từ ứng dụng bài 98.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con .
- HS đọc.
- Nhận xét, cho điểm .
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Dạy vần.
uơ
* Nhận diện vần.
- Viết bảng vần uơ
- Nêu cấu tạo. 
- So sánh
* Đánh vần.
- Đánh vần mẫu
- Ghép tiếng huơ
- Phân tích tiếng huơ
- Đánh vần mẫu: 
- Theo dõi, chỉnh sửa.
- Quan sát tranh minh họa SGK.
- Vần uơ được tạo nên từ u và ơ
- Đọc CN, Nhóm, ĐT
- HS ghép.
- HS phân tích.
- Đọc CN, nhóm, ĐT( ĐV, đọc trơn).
- Từ tranh minh họa SGK đưa ra từ: 
 huơ vòi.
- Theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm .
- Đọc trơn từ (CN, Nhóm, ĐT)
- Đánh vần tiếng, đọc trơn từ( CN, nhóm, ĐT).
* Viết.
- Viết mẫu: uơ, huơ vòi ( vừa thao tác vừa nêu quy trình).
- Quan sát, sửa sai.
 uya ( Quy trình tương tự)
- Cấu tạo vần .
- So sánh uya với uơ
* Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giải thích.
- Đọc mẫu.
- Quan sát.
- Viết bảng con: uơ, huơ vòi.
- HS nêu.
- HS phân tích.
- HS đọc thầm , phát hiện và gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
+ Đọc lại bài tiết 1.
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm 
* Đọc câu ứng dụng.
- Treo tranh minh hoạ.
- Giới thiệu câu ứng dụng .
- GV theo dõi, sửa lỗi phát âm. 
- Đọc CN, ĐT
- Quan sát tranh & NX.
- Đọc thầm. Tìm tiếng có vần mới học.
- HS đọc trơn ( đọc CN, nhóm, lớp ).
- Phân tích một số tiếng trong câu ƯD.
- GV đọc mẫu.
* Luyện viết.
- YC HS viết: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya.
 - Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng khoảng cách,
- Theo dõi, HD HS viết đúng.
- Chấm bài, nêu nhận xét.
* Luyện nói.
- HD quan sát tranh minh họa.
- Tranh vẽ những cảnh gì?
- Hãy chỉ tranh và gọi tên đúng thời điểm trong tranh.
- Buổi sáng sớm có đặc điểm gì?
- Vào buổi sáng sớm em và mọi người xung quanh làm những công việc gì?
 ( Tương tự với 2 cảnh còn lại).
- Nhận xét, khen ngợi HS chăm luyện nói. 
4. Củng cố - dặn dò:
- HD đọc bài trong SGK. 
- Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ có chứa uơ, uya.
- Nhận xét chung tiết học.
- HS đọc.
- Viết vào vở tập viết.
- Nghe, sửa lỗi. 
- Quan sát tranh nêu chủ đề luyện nói: 
 Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
- HS lên chỉ tranh.
- HS kể.
- Thức dậy, đánh răng, rửa mặt,
- 3 HS kể liên tục mỗi HS 1 cảnh( HS khá, giỏi).
- Cả lớp đọc.
- Chơi theo tổ.
 Hoạt động tập thể
Tiết 23 Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
 - Tổng kết các hoạt động trong tuần.
 - Nêu nhận xét ưu, khuyết điểm. Đề ra biện pháp khắc phục.
 - Đề ra phương hướng tuần 24.
II. Cách tiến hành:
1.Nhận xét các hoạt động tuần:
 Ưu điểm: 
 - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép, đoàn kết, biết giúp đỡ bạn .
 - Học tập: 
 + Có ý thức học tập tốt. Chữ viết sạch sẽ, trình bày tương đối đẹp.
 + Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài.
 + Duy trì và thực hện tương đối tốt việc xây dựng đôi bạn cùng tiến; nhóm bạn học tốt, 
 - Các hoạt động khác: Thể dục, múa hát tập thể thực hiện thường xuyên, có nền 
 nếp, tập tương đối đúng, đều các động tác; có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường, lớp, khu vực sạch sẽ.
 - Chăm sóc cây cảnh thường xuyên.
 - Duy trì tốt hoạt động đội, hoạt động ngoại khóa. 
Tồn tại:
 - Một số em chưa tự giác trong học tập, quên ĐDHT( bảng con, bút,): 
 ..
 - Y thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập chưa tốt; vở còn để bẩn, vẽ bậy, nhàu 
 nát, tẩy xoá nhiều: 
 - Lười viết bài, trong giờ học chưa tập trung nghe giảng, nói tự do:..
2. Phương hướng tuần tới:
 - Khắc phục tồn tại.
 - Phát huy tinh thần giúp bạn cùng tiến trong mọi hoạt động.
 - Nâng cao chất lượng dạy và học. 
 - Duy trì các hoạt động tập thể, hoạt động đội.
3. Văn nghệ - Kể chuyện:
 - Hát đơn ca, hát tập thể.
 - Kể chuyện : Thi kể chuyện giữa các tổ.
ÔNToán
Tiết 69 luyện tập vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
I. Mục tiêu:
- Giúp HS luyện kĩ năng dùng thước có chia thành từng xăng - ti - mét để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Luyện giải toán có lời văn có số liệu là các số đo độ dài với đơn vị đo xăng-ti-mét; Biết cộng( không nhớ) các số trong phạm vi 20.
II. Chuẩn bị:
- GV: Sử dụng thước có vạch chia thành từng xăng - ti - mét.
- HS: Thước có vạch chia thành từng xăng - ti - mét, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức. 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới:
- GV hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Vẽ đoạn thẳng cú độ dài:
 6cm, 10cm, 8 cm.
Bài 2: Đoạn thẳng AB dài 8 cm, đoạn thẳng CD dài 11cm. Hỏi cả hai đoạn thẳng dài bao nhiờu xăng - ti - một?
+ Bài toỏn cho biết gỡ?
+ Bài toỏn hỏi gỡ?
 Túm tắt.
 Đoạn thẳng AB : 8cm
 Đoạn thẳng BC : 11 cm
 Cả hai đoạn thẳng : cm?
- Chấm bài, nêu nhận xét.
Bài 3: Tính.
a. 15 12 16
 - + -
 3 6 0
- Chữa bài - chốt lời giải đúng.
4-Củng cố- dặn dũ: 
- Túm tắt nội dung bài
 - Nhận xét chung tiết học.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- HS đọc đề bài
+ Bài toỏn cho biết đoạn thẳng AB dài 8 cm và đoạn thẳng CD dài 11cm.
+ Hỏi cả hai đoạn thẳng dài bao nhiờu xăng - ti - một ?
- HS làm bài vào vở. 1 HS lờn làm trờn bảng.
 Bài giải
 Cả hai đoạn thẳng dài là:
 8 + 11 = 19(cm)
 Đỏp số: 19 cm
- Nêu yêu cầu - Làm bài vào vở.
b. 13 14 17
 + + -
 2 4 1
 ...  
Ôn Tiếng Việt
Tiết 86 Ôn bài 99: uơ - uya
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya,.
- Luyện viết bài vào vở ô li: huơ tay, giấy pơ - luya; đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện nói theo chủ đề : Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
II. Chuẩn bị : 
GV : - Chữ mẫu 
	HS : - Vở ô li, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài SGK. 
2. Dạy bài mới: 
a. Luyện đọc
- Đọc bài trong SGK 	
- Theo dõi, giúp đỡ chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Kiểm tra đọc, sửa sai cho HS.
b. Luyện viết 
- Giáo viên viết mẫu( từng từ): huơ tay, giấy pơ - luya.
- Quan sát, sửa lỗi.
- Cho HS viết bài vào vở ô ly .
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng .
- Chấm, chữa lỗi, nêu nhận xét.
c. Luyện nói:
- Theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
- Phát triển lời nói tự nhiên cho HS theo câu hỏi gợi ý:
- Tranh vẽ những cảnh gì?
- Buổi sáng sớm có đặc điểm gì? 
- Buổi chiều tối có đặc điểm gì?
-.
- Nhận xét, tuyên dương.
 - Đọc bài SGK.
- Viết bảng con: huơ tay, giấy pơ - luya, 
- HS đọc cá nhân, theo nhóm , đồng 
thanh.
- Thi đọc trong nhóm.
- Đọc cá nhân.
- Quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách các con chữ, dấu phụ, vị trí dấu thanh,
- Viết bảng con
- HS viết bài vào vở ô li:
 huơ tay, giấy pơ - luya.
(mỗi từ 1 dòng, đoạn thơ ƯD).
- Nghe sửa lỗi. 
- Quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
 - HS nói theo chủ đề và nói
thành bài dựa vào câu hỏi gợi ý.
- HS kể.
- HS trình bày trước lớp.
- 3 HS nói liên tục trước lớp mỗi HS nói 1 cảnh, ( HS khá , giỏi ).
3 . Củng cố - Dặn dò. 
* Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ, câu chứa uơ, uya. 
 - GV nhận xét chung giờ.
Ôn Mĩ Thuật
Tiết 23 Vẽ tự do
I. Mục tiêu:
*Giúp HS:
 - Biết tìm đề tài để vẽ theo ý thích. 
 - Vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn.
II. Chuẩn bị.
- GV: 	Bài mẫu, hình gợi ý cách vẽ, tranh của họa sĩ.
- HS: Màu, giấy vẽ.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài.
*HD HS cách vẽ.
 - GV treo tranh
 - Tranh vẽ những gì?
 - Màu sắc trong tranh ntn?
 - Đâu là hình ảnh chính của tranh?
 - Đâu là hình ảnh phụ của tranh?
 - Ngoài đề tài này ra còn có những đề tài nào khác?
 GV nhận xét 
 * GV tóm tắt.
Vẽ tranh tự do là các em có thể chọn nhiều đề tài khác nhau để vẽ. Có thể vẽ phong cảnh nhà mình, đường phố hay vẽ chân dung gia đình, vẽ con vật, vẽ các loại quả , vẽ phong cảnh biển
 - GV treo hình gợi ý.
+ Vẽ màu phù hợp .
* Thực hành:
- GV chọn 1 số bài tốt và chưa tốt cho HS nhận xét.
 - GV nhận xét ý kiến của HS. GVđánh giá và xếp loại bài.
- Thực hiện theo YC của GV.
- Quan sát , nêu nhận xét.
- HS nêu.
- HS kể.
- Lắng nghe.
- Quan sát chọn đề tài để vẽ.
 + Chọn đề tài phù hợp
 + Vẽ hình ảnh chính trước to , ở giữa tranh, hình ảnh phụ vẽ sau. Vẽ màu. 
 - Làm bài cá nhân.
- Trưng bày bài vẽ, nêu nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
 	- Hoàn thành bài và chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23 - the.doc