Giáo án Lớp 1 - Tuần 23 - GV : Lê Thị Thu Hà - Trường TH Thọ Sơn

Giáo án Lớp 1 - Tuần 23 - GV : Lê Thị Thu Hà - Trường TH Thọ Sơn

Tiết 1 : CHÀO CỜ

* Thaønh phaàn : Nguyeãn Thò Thanh Bình : Phoù HT

 Cuøng caùc GV + HS khoái saùng

1. Ñaùnh giaù hoaït ñoäng tuaàn qua :

* Öu ñieåm : -Ñi hoïc ñuùng giôø , veä sinh lôùp saïch seõ

 - Hoïc baøi töông ñoái ñaày ñuû

 - Đoàn kết giúp đỡ bạn .

 - Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ .

 - Thực hiện tốt việc ủng hộ giúp bạn nghèo ăn tết

 - HS đi học trước và sau tết đầy đủ

* Tồn tại : - Một số học sinh về nhà chưa học bài ở nhà .

 - Một số em chưa mang ghế ngồi chào cờ .( Lớp 1A3 )

2 : Phương hướng , kế hoạch tuần tới .

 

doc 33 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 23 - GV : Lê Thị Thu Hà - Trường TH Thọ Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
Tiết 1 : CHÀO CỜ
* Thaønh phaàn : Nguyeãn Thò Thanh Bình : Phoù HT
 Cuøng caùc GV + HS khoái saùng
1. Ñaùnh giaù hoaït ñoäng tuaàn qua :
* Öu ñieåm : -Ñi hoïc ñuùng giôø , veä sinh lôùp saïch seõ
 - Hoïc baøi töông ñoái ñaày ñuû 
	 - Đoàn kết giúp đỡ bạn .
 - Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ .
 - Thực hiện tốt việc ủng hộ giúp bạn nghèo ăn tết 
 - HS đi học trước và sau tết đầy đủ 
* Tồn tại : - Một số học sinh về nhà chưa học bài ở nhà .
	 - Một số em chưa mang ghế ngồi chào cờ .( Lớp 1A3 )
2 : Phương hướng , kế hoạch tuần tới .
******************
Tiết 2 : ĐẠO ĐỨC 
PPCT 23: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (T1)
Mục tiêu : 
1.1 : Nắm được một số quy định đối với người đi bộ. 
2.1 : Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.
2.2 : Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
* HS khá giỏi : Phân biệt được những hành vi đi bộ dung quy định và những hành vi đi bộ sai quy định .
3: GD học sinh thực hiện đi bộ dung quy định .
KNS: - Kỹ năng an toàn khi đi bộ.
Kĩ năng phê phán , đanh gia những hành vi đi bộ không đúng quy định .
II. Đồ dùng dạy học :
- Vở Bài tập Đạo đức 1, Bảng phụ.
- Các tấm bìa cứng làm đèn xanh, đỏ, vàng.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1: Cá nhân : 5’
- GV kiểm tra 2 HS.
+ Em thích có nhiều bạn cùng học cùng chơi không ?
+ Em cần đối xử với bạn như thế nào để có nhiều bạn cùng học, cùng chơi?
- Nhận xét, tuyên dương.
* Giới thiệu : Giới thiệu- Ghi đầu bài lên bảng.
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống . GQMT 1, 2.1 (10’)
Làm BT 1/33
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trang 33 và thảo luận theo các câu hỏi sau :
+ Ở thành phố, đi bộ phải đi ở phần đường nào ? 
+ Ở nông thôn, đi bộ phải đi ở phần đường nào ? Vì sao ?
- Gọi một số nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Kết luận : Ở nông thôn, em cần đi sát lề đường. Ở thành phố, cần đi bộ trên vỉa hè. Khi qua đường cần tuân theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định.
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm .GQMT 2.2
 ( 10’) 
Làm BT2/33 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ và thảo luận :
+ N1, 2, 3 : Tranh 1 vẽ gì ? Hai bạn đó đã đi bộ đúng trên phần đường quy định chưa ?
+ N4, 5, 6 : Tranh 2 vẽ gì ? Bạn nào đi đúng quy định ?
+ N7, 8, 9 : Tranh 3 vẽ gì ? Ai là người qua đường đúng quy định. 
- Yêu cầu HS lên trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương. 
Hoạt động 3: Trò chơi:“Qua đường”( 5’) 
- GV vẽ sơ đồ ngã tư có vạch quy định cho người đi bộ.
- GV chọn HS và chia thành các nhóm sau : người đi bộ, người đi xe ô tô, xe máy, đi xe đạp, ...
- GV hướng dẫn HS chơi : Mỗi tổ chia thành 4 nhóm nhỏ đứng ở 4 phần đường. Khi người điều khiển giơ đèn đỏ cho tuyến nào thì xe và người đi bộ phải dừng lại trước vạch. Ai phạm luật sẽ bị phạt.
- GV cho HS chơi.
- Nhận xét, tuyên dương.
HĐ 4 : Củng cố, dặn dò
- Ở thành phố, đi bộ phải đi ở phần đường nào ?
- Ở nông thôn, đi bộ phải đi ở phần đường nào ?
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Đi bộ đúng quy định (T2).
- 2 HS trả lời.
- HS đọc đầu bài.
- Kỹ năng an toàn khi đi bộ.
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi trên.
- Ở thành phố, cần đi bộ trên vỉa hè.
- Ở nông thôn, em cần đi sát lề đường
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nghe kết luận
- Kĩ năng phê phán , đanh giá những hành vi đi bộ không đúng quy định .
- HS nghe GV chia nhóm và thảo luận theo nội dung của nhóm mình.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS quan sát.
- HS đứng thành các nhóm.
- HS nghe GV hướng dẫn cách chơi.
- HS chơi theo nhóm.
- Ở thành phố đường có vỉa hè em đi bộ trên vỉa hè.
- Ở nông thôn đường không có vỉa hè em đi bộ sát mép đường về phía bên phải.
*************************
Tiết 3-4: HỌC VẦN 
 PPCT 201 – 202: oanh - oach
I/MỤC TIÊU:
1.1: Nắm được cách đọc : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch
1.2 : Nắm được cách đọc từ câu ứng dụng .
1.3 : Nắm được cách viết : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch
2.1 : Đánh vần được , dọc được : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch 
2.2: Đọc được từ , câu ứng dụng .
2.3 : Viết được : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch 
2.4 : Luyện nói 2, 4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại
3: Phát triển tư duy ngôn ngữ .
II/CHUẢN BỊ:
- GV chuẩn bị: Bộ chữ thực hành, tranh vẽ minh hoạ
- HS chuẩn bị: Bộ chữ thực hành, bảng con
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 TIẾT 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Cá nhân 5’
3 HS đọc SGK bài phần 1, phần 2, phần 3 / Bài 94
 1 HS đọc toàn bài
 2 HS viết từ: vỡ hoang, con hoẵng 
Nhận xét , ghi điểm 
GTB : oanh – oach
Hoạt động 2 : GQMT 1.1 , 2.1 9 15’) 
* Dạy vần : oanh
-GV ghi bảng vần: oanh
- Phát âm mẫu, HD học sinh cách phát âm vần
Nhận diện vần: 
- GV Hỏi: Vần oanh được cấu tạo bởi mấy âm?
HD đánh vần: Vần oanh
- GV đánh vần mẫu: oa - nh - oanh
- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS 
- Yêu cầu HS chọn ghép vần
- HD đọc trơn vần: oanh
HD đánh vần: Tiếng
- GV hỏi: có vần oanh muốn được tiếng doanh ta làm thế nào?
-GV hỏi:Tiếng doanh có âm gì trước vần gì sau ?
- GV đánh vần mẫu: dờ - oanh - doanh
- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS
- Yêu cầu ghép tiếng: doanh
- HD đọc trơn tiếng
Giới thiệu từ ứng dụng:
- Luyện đọc trơn từ: doanh trại 
* Dạy vần : oach
- GV đọc vần, HD phát âm vần oach
- Yêu cầu so sánh vần: oanh, oach
- Dạy các bước tương tự vần oanh 
- HD đọc lại cả 2 vần vừa học.
Hoạt động 3 : GQMT 1.3 ,2.3 (15’)
- GV viết mẫu, HD cách viết.
- GV hỏi: vần oach, oanh được viết bởi mấy con chữ?
- GV hỏi: Từ doanh trại, thu hoạch được viết bởi mấy chữ?
- GV yêu cầu viết bảng con, uốn sửa cho HS
- HD khoản cách chữ cách chữ 1 con chữ o
HD viết bài vào vở, Nhắc nhở cách trình bày bài viết.
* HD trò chơi củng cố:
- GV nêu tên trò chơi, HD cách thực hiện
- Tuyên dương, khen ngợi.
Học sinh thực hiện theo yêu cầu của gv 
- HS phát âm vần: ( CN, ĐT)
- HS nhận diện vần: oanh
- HS nêu: Vần oanh được cấu tạo bởi âm o, âm a và âm nh.
- HS đánh vần: oanh ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)
* Chú ý: có âm đệm o đánh vần tròn môi 
- HS chọn ghép vần: oanh
- HS đọc trơn vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)
- HS nêu: có vần oanh muốn được tiếng doanh ta thêm âm d
- HS nêu: Tiếng doanh có âm d đứng trước vần oanh đứng sau.
- HS đánh vần: doanh ( Cá nhân, ĐT)
- HS chọn ghép tiếng: doanh
- HS đọc trơn: doanh 
- HS đọc trơn từ ứng dụng: doanh trại
- HS đọc cả vần, tiếng, từ vừa học.
- HS phát âm vần: oach ( CN, ĐT)
- HS so sánh vần: oanh, oach
*Giống nhau âm o, a 
*Khác nhau âm nh /ch ở cuối
- HS đánh vần: oa - ch - oach
- HS ghép vần: oach
- HS đọc trơn vần: oach
- HS đánh vần tiếng: hoạch
- Ghép tiếng, đọc trơn tiếng, đọc từ.
- HS đọc 2 vần
- HS nêu cách viết vần
 HS nêu cách viết từ
- HS luyện viết bảng con vần, từ: oanh , oach , doanh trại, thu hoạch 
- HS viết bài vào vở
- HS đọc toàn bài theo thứ tự, không thứ tự.
- HS tham gia trò chơi.
TIẾT 2
- GV hỏi:Tiết 1 em vừa học vần gì?tiếng gì? Từ gì?
Gọi HS đọc bài tiết 1
-GV:Nêu yêu cầu tiết 2
- GV cho HS nhận biết: Phần 1,phần2 SGK 
Hoạt động 4 : GQMT 1.2 , 2.2 (15’) 
Giới thiệu từ ứng dụng:
khoanh tay kế hoạch
mới toanh loạch xoạch
- Yêu cầu HS đánh vần thầm các tiếng có vần: oanh ,oach
- Luyện đọc từ
- GV uốn sửa lỗi đọc sai của HS
+HD đọc lại toàn bài
+GV đọc mẫu toàn bài
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
Giới thiêu câu ứng dụng:
- HD quan sát tranh vẽ, giới thiệu câu:
-“ Chúng em tích cực......kế hoạch nhỏ”
- Yêu cầu đọc thầm, tìm tiếng có vần đang học
- Yêu cầu đánh vần tiếng, đọc từ, đọc cả câu.
- GV sửa lỗi sai của HS.
Hoạt động 5 : GQMT 2.4 (10’)
- GV HD quan sát tranh vẽ, giói thiệu chủ đề luyện nói: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại
- GV gợi ý câu hỏi, giúp học sinh luyện nói từ 2, 4 câu.
-Tranh vẽ gì?
-Trong cảnh đó em thấy những gì?
-Có ai ở trong cảnh? Họ đang làm gì?
-Các em lần lượt kể theo nội dung từng tranh.
* GV nói mẫu:
Hoạt động 6 : Củng cố, dặn dò : 5’
- GV hỏi: Em vừa học vần gì?
- HD đọc SGK
- HD trò chơi củng cố
- Tuyên dương khen ngợi
Dặn HS ôn bài
Làm bài ở vở BT.
Tự tìm thêm từ mới có vần vừa học.
Xem bài 96 Vần: oat - oăt
- HS nêu lại vần, tiếng, từ vừa học
- HS đọc ( đọc cá nhân nối tiếp, ĐT)
- HS đánh vần thầm tiếng 
- HS đọc từ: ứng dụng ( nối tiếp CN, ĐT)
- HS đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh vẽ, nhận xét.
- HS đọc thầm
- HS Luyện đọc( CN, ĐT)
 HS quan sát tranh vẽ:
- HS đọc chủ đề luyện nói:
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS trình bày câu luyện nói
- Tranh vẽ nhà máy, doanh trại, cửa hàng.
- Nhà máy đang hoạt động sản xuất ra những đồ dùng.
- Các chú bộ đội đang tập luyện.
- Mẹ em đang bán hàng cho khách.
* HS yếu lặp lại câu luyện nói.
- HS nghe nói mẫu.
- HS nêu lại vần, tiếng, từ vừa học.
- HS tham gia trò chơi.
- HS nghe dặn dò.
****************************** 
Tiết 5 : TOÁN 
PPCT 89 : VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC
Mục tiêu : 
1: Nắm được cách vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước .
2.1 : Biết dùng thước có chia vạch xăng - ti - mét .Vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm.
2.2 : HS làm bài tập 1,2, 3 SGK trang 123
3: Phát triển tư duy toán học 
II. Đồ dùng dạy học :
- Thước có vạch chia cm.
- Bảng phụ, SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1 : Cá nhân : 5’
- Tính :
 13cm + 3cm = 16cm – 6cm =
 10cm + 5cm = 10cm – 5cm =
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài mới :GTB : Ghi bảng 
HĐ 2 : GQMT 1, 2.1 (10’) 
Hướng dẫn HS thực hiện các thao tác vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước:
- Muốn vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4cm ta làm như sau:
+ Đặt thước lên bảng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút đánh dấu điểm A trùng vạch 0, điểm B trùng với vạch số 4 của thước.
+ Dùng bút nối 2 điểm vừa đánh dấu thẳng theo mép thước. Ta vẽ được đoạn thẳng AB có độ dài 4cm.
HĐ 3 : GQMT 2.2 ( 15’) 
* Bài 1 (SGK/123)
- Gọi 1 HS đọc đề.
- Hướng dẫn HS vẽ.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2 (SGK/123)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán.
- GV gọi 1 HS đọc tóm tắt.
- Hướng dẫn HS phân tích đề toán và trình bày bài giải.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 3 ( ...  đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh vẽ, nhận xét.
- HS đọc thầm
- HS Luyện đọc( CN, ĐT)
- HS quan sát tranh vẽ
- HS đọc chủ đề luyện nói
- HS thảo luận nhóm đôi
- Luyện nói trong nhóm.
- HS trình bày câu luyện nói;
* HS yếu lặp lại câu luyện nói.
- HS nghe nói mẫu.
- HS nêu lại vần, tiếng, từ vừa học.
- HS tham gia trò chơi.
- HS nghe dặn dò.
********************
Tiết 4 : THỦ CÔNG 
 PPCT 23 : KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I. Mục tiêu : 
1: Nắm được cáh kẻ các đôạn thẳng cách đều .
2.1 : Biết cách kẻ được đoạn thẳng
2.2 : Kẻ được ít nhất ba đoạn thẳng cách đều; đường kẻ rõ và tương đối thẳng.
3: Gd học sinh giữ gìn sản phẩm . 
II. Đồ dùng dạy học :
- Bút chì, thước kẻ, kéo, giấy vở.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1 : Cá nhân : 5’ 
- Nhận xét bài trước, kiểm tra đồ dùng.
Giới thiệu bài : Giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
Hoạt động 2 : GQMT 1 ( 5’) 
Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS quan sát đoạn thẳng và nhận xét :
+ Hai đầu đoạn thẳng có gì ?
- HS quan sát 2 đoạn thẳng AB, CD và nhận xét 
+ Hai đoạn thẳng đó cách nhau mấy ô ?
+ Hãy kể tên những vật có những đoạn thẳng cách đều nhau ?
- Nhận xét, tuyên dương. 
Hoạt động 3 : GQMT 2.1 (8’)
* Hướng dẫn cách kẻ đoạn thẳng :
 - Lấy 2 điểm A, B bất kì trên cùng một ĐKN.
- Đặt thước kẻ qua 2 điểm A, B; dùng bút chì kẻ từ A đến B được đoạn thẳng AB.
* Hướng dẫn kẻ 2 đoạn thẳng cách đều : 
- Kẻ đoạn thẳng AB.
- Từ điểm A đếm xuống phía dưới 2 ô đánh dấu điểm C. Từ điểm B cũng đếm xuống phía dưới 2 ô đánh dấu điểm D.
- Đặt thước kẻ qua 2 điểm C, D; dùng bút chì kẻ từ C đến D được đoạn thẳng CD.
Hoạt động 4 : GQMT 2.2 (12’) 
Thực hành
- GV yêu cầu HS thực hành trên BC.
- Cho HS vẽ các đoạn thảng cách đều vào vở.
- Chấm bài, nhận xét.
HĐ 5 : Nhận xét, dặn dò : 5’
- Trò chơi : Thi vẽ các đoạn thẳng các đều. 
- Bài sau: Cắt, dán hình chữ nhật (T1)
- HS để đồ dùng lên bàn.
- HS quan sát.
+ ... có 2 điểm.
- HS quan sát, nhận xét:
+ ... 2 ô
+ ... 2 cạnh của bảng, cái thang, cửa sổ, ...
- HS quan sát GV hướng dẫn.
- Nhiều em nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng.
- HS quan sát GV hướng dẫn và nhắc lại.
- HS thực hành.
- Mỗi tổ cử một HS vẽ các đoạn thẳng cách đều trên bảng lớp.
******************************
Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011
Tiết 3 : TOÁN 
PPCT 92: CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I. Mục tiêu : 
1: Nhận biết các số tròn chục
2.1 : Biết đọc viết, so sánh các số tròn chục.
2.2 : Làm bài tập: 1,2,3.
3: Phát triển tư duy toán học 
II. Đồ dùng dạy học :
- 9 bó , mỗi bó có một chục que tính.
- Bảng phụ, SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1 : Cá nhân : 5’ 
- Tính :
 11 + 5 – 3 = 18 – 0 – 6 =
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài mới :GTB : Ghi tựa bài 
HĐ 2 : GQMT 1 ( 10’) 
Giới thiệu các số tròn chục :
- GV yêu cầu HS lấy 1 bó (1 chục) que tính và nói : Có một chục que tính.
 Một chục còn gọi là bao nhiêu ?
 GV viết số 10 lên bảng.
- GV hướng dẫn HS lấy 2 bó, mỗi bó 1 chục que tính và nói : Có 2 chục que tính.
 Hai chục còn gọi là bao nhiêu ?
 GV viết số 20 lên bảng.
- GV hướng dẫn HS lấy 3 bó, mỗi bó 1 chục que tính và nói : Có 3 chục que tính. Ba chục còn gọi là ba mươi.
 Ba mươi viết như sau : viết 3 rồi viết 0.
- GV hướng dẫn tương tự với các số từ 40 đến 90.
- Yêu cầu HS đếm từ 1 chục đến 9 chục và ngược lại.
- Yêu cầu HS đọc các số tròn chục từ 10 đến 90 và ngược lại.
- GV : Các số tròn chục từ 10 đến 90 là các số có 2 chữ số.
HĐ 3 : GQMT 2.1 , 2.2 (15’) 
* Bài 1 (SGK/127)
- Gọi 1 HS đọc đề.
- GV hướng dẫn từng phần rồi yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2 (SGK/127)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán.
- GV hướng dẫn : Viết các số tròn chục theo thứ tự từ bé đến lớn ở phần a và từ lớn đến bé ở phần b. Mỗi ô trống chỉ viết một số.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc.
* Bài 3 (SGK/127)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
HĐ 4 : Củng cố, dặn dò :5’ 
- Đọc các số tròn chục theo thứ tự từ 10 đến 90 và ngược lại.
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau : Luyện tập.
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm BC.
Học sinh nhắc lại 
- HS nhắc lại : Có một chục que tính
- 1 chục còn gọi là mười.
- HS nhắc lại : Có 2 chục que tính.
- 2 chục còn gọi hai mươi.
- HS nhắc lại : Ba chục còn gọi là ba mươi.
- HS chỉ số 30 và đọc : ba mươi
- Cá nhân, ĐT.
- Cá nhân, ĐT.
- HS lắng nghe.
*Bài 1:
- HS đọc đề : Viết (theo mẫu)
- 6 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
*Bài 2:
- Số tròn chục ?
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở
- Cá nhân, ĐT.
* Bài 3:
- >, <, =
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm Vở 
- Cá nhân, ĐT.
*********************************
Tiết 1-2 : HỌC VẦN 
 PPCT 209 - 210 uơ – uya 
I. MỤC TIÊU:
1.1: Nắm được cách đọc : uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya
1.2 : Nắm được cách đọc từ câu ứng dụng .
1.3 : Nắm được cách viết : uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya
2.1 : Đánh vần được , dọc được : uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya
2.2: Đọc được từ , câu ứng dụng .
2.3 : Viết được : uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya 
 2.4 : Luyện nói 2, 4 câu theo chủ đề : sáng sớm , chiều tối, đêm khuya.
 3. Phát triển tư duy ngôn ngữ 
 II. CHUẢN BỊ:
- GV chuẩn bị : tranh vẽ, bộ chữ thực hành
- HS chuẩn bị: bảng con, bộ chữ thực hành
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TIẾT 1
Hoạt động 1 : Cá nhân 5’
3 HS đọc SGK bài phần 1, phần 2, phần 3 / bài 98
 1 HS đọc toàn bài
 2 HS viết từ: bông huệ, huy hiệu Nhận xét , ghi điểm 
GTB : uơ – uya 
Hoạt động 2 : GQMT 1.1 , 2.1 9 15’) 
* Dạy vần : uơ
-GV ghi bảng vần: uơ
- Phát âm mẫu, HD học sinh cách phát âm vần: uơ
Nhận diện vần:
GV Hỏi: Vần uơ được cấu tạo bởi mấy âm?
HD đánh vần: Vần uơ
- GV đánh vần mẫu: u - o - uơ
- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS 
- Yêu cầu HS chọn ghép vần
- HD đọc trơn vần: uơ
HD đánh vần: Tiếng
- GV hỏi: có vần uơ muốn được tiếng huơ ta làm thế nào?
- GV hỏi: Tiếng huơ có âm gì trước vần gì sau ?
- GV đánh vần mẫu: h - uơ - huơ
- HD HS đánh vần, uốn sửa lỗi sai của HS
- Yêu cầu ghép tiếng: huơ
- HD đọc trơn tiếng
Giới thiệu từ ứng dụng:
- Luyện đọc trơn từ huơ vòi 
* Dạy vần : uya
- GV đọc vần, HD phát âm vần: uya
- Yêu cầu so sánh vần: uơ - uya
- Dạy các bước tương tự vần 
- HD đọc lại cả 2 vần vừa học.
Hoạt động 3 : GQMT 1.3 ,2.3 (15’)
- GV viết mẫu, HD cách viết.
- GV hỏi: Vần uơ, uya được viết bởi mấy con chữ?
- GV hỏi: Từ huơ vòi, đêm khuya được viết bởi mấy chữ?
- GV yêu cầu viết bảng con, uốn sửa cho HS
- HD khoản cách chữ cách chữ 1 con chữ o
HD viết bài vào vở, Nhắc nhở cách trình bày bài viết.
* HD trò chơi củng cố:
- GV nêu tên trò chơi, HD cách thực hiện
- Tuyên dương, khen ngợi.
Học sinh thực hiện theo yêu cầu của gv 
- HS phát âm vần: ươ ( CN, ĐT)
- HS nhận diện vần: uơ
- HS nêu: vần uơ được cấu tạo bởi 2âm, âm u và âm ơ
- HS đánh vần: uơ ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)
- HS chọn ghép vần: uơ
- HS đọc trơn vần: ( Đọc nối tiếp CN, ĐT)
- HS nêu: Có vần uơ muốn được tiếng huơ ta thêm âm h.
- HS nêu : Tiếng huơ có âm h đứng trước, vần uơ đứng sau.
- HS đánh vần:( Cá nhân, ĐT)
- HS chọn ghép tiếng: huơ
- HS đọc trơn: huơ
- HS đọc trơn từ ứng dụng: huơ vòi
- HS đọc vần, tiếng, từ vừa học
- HS phát âm vần: uya ( CN, ĐT)
- HS so sánh vần: uơ - uya
*Giống nhau âm u đầu 
*Khác nhau âm ơ/a cuối
- HS đọc 2 vần
- HS nêu cách viết vần
 HS nêu cách viết từ
- HS luyện viết bảng con vần, từ: uơ, uya , huơ vòi , đêm khuya. 
- HS viết bài vào vở
- HS tham gia trò chơi.
TIẾT 2
- GV hỏi:Tiết 1 em vừa học vần gì?tiếng gì? Từ gì?
Gọi HS đọc bài tiết 1
-GV:Nêu yêu cầu tiết 2
- GV cho HS nhận biết: Phần 1,phần2 SGK 
Hoạt động 4 : GQMT 1.2 , 2.2 (15’) 
Giới thiệu từ ứng dụng:
thuở xưa giấy pơ- luya
huơ tay phéc- mơ- tuya
- Yêu cầu HS đánh vần thầm các tiếng có vần: uơ – uya 
- Luyện đọc từ
- GV uốn sửa lỗi đọc sai của HS
+HD đọc lại toàn bài
Giới thiêu câu ứng dụng:
- HD quan sát tranh vẽ, giới thiệu câu:
- -“ Nơi ấy ngôi sao khuya......vầng trên sân”
- Y/C đọc thầm, tìm tiếng có vần đang học
- Yêu cầu đánh vần tiếng, đọc từ, đọc cả câu.
- GV sửa lỗi sai của HS.
.
Hoạt động 5 : GQMT 2.4 (10’)
- GV HD quan sát tranh vẽ, giói thiệu chủ đề luyện nói: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya
- GV gợi ý câu hỏi, giúp học sinh luyện nói từ 2, 4 câu.
-Cảnh trong tranh là cảnh của buổi nào trong ngày?
- Trong tranh em thấy vật và người đang làm gì? Em tưởng tượng xem người ta còn làm gì nữa vào các buổi này?
- Nêu một số công việc em thường làm trong ngày.
* GV nói mẫu:
Hoạt động 6 : Củng cố, dặn dò : 5’
- GV hỏi: Em vừa học vần gì?
- HD đọc SGK
- HD trò chơi củng cố
- Tuyên dương khen ngợi
Dặn HS ôn bài
Tự tìm thêm từ mới có vần vừa học.
- HS nêu lại vần, tiếng, từ vừa học
- HS đọc ( đọc cá nhân nối tiếp, ĐT)
- HS đánh vần thầm tiếng 
- HS đọc từ: ứng dụng ( nối tiếp CN, ĐT)
- HS đọc toàn bài.
- HS quan sát tranh vẽ, nhận xét.
- HS đọc thầm
- HS Luyện đọc( CN, ĐT)
HS quan sát tranh vẽ.
- HS đọc chủ đề luyện nói:
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS trình bày câu luyện nói
* HS yếu lặp lại câu luyện nói.
- HS nghe nói mẫu.
- HS nêu lại vần, tiếng, từ vừa học.
- HS tham gia trò chơi.
- HS nghe dặn dò.
******************************
TIẾT : 5 SINH HOẠT LỚP TUẦN 23 
I. NHAÄN XEÙT TÌNH HOAÏT ÑOÄNG TUAÀN QUA.
	* Hoïc taäp
	- Hs ñi hoïc ñeàu, ñuùng giôø vaøo lôùp chaêm chuù nghe giaûng baøi. 
 - Caùc em ñaõ hoïc thuoäc baøi ôû nhaø vaø laøm baøi ñaày ñuû tröôùc khi ñeán lôùp .
	* Neâu göông moät soá em chaêm chæ hoïc taäp toát trong tuaàn
 	+ Cuï theå: . Duyên , Oanh , Nhật Hào, Linh .
	- Coøn toàn taïi moät soá em hoïc yeáu chöa coù yù thöùc töï hoïc, ít chuù yù nghe giaûng baøi , chöa thuoäc baøi vaø laøm baøi ñaày ñuû ôû lôùp cuõng nhö ôû nhaø.
 + Cuï theå:  Thái , Nam , ..
* Veä sinh caù nhaân:
	- Ña soá caùc em ñeán lôùp aên maëc goïn gaøng, saïch seõ.
 ii. Ph­¬ng h­íng tuÇn sau:
	- Duy trì neà neáp hoïc taäp toát .
- QuÇn ¸o goïn gaøng.
	 - Reøn luyeän yÙ thöùc chaáp haønh kæ luaät toát.
 - Kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i
 - Ph¸t huy nh÷ng ­u ®iÓm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 1 TUAN 23 CKT KNS HA.doc