Giáo án Lớp 1 - Tuần 24 - GV: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Lý Tự Trọng

Giáo án Lớp 1 - Tuần 24 - GV: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Lý Tự Trọng

Tiết 1: Đạo đức:

ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (Tiết 2)

I.Mục tiêu:

- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.

- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định

- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thục h

II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.

 -Bìa các tông vẽ đèn tín hiệu màu xanh, màu đỏ.

 -Mô hình đèn tín hiệu giao thông , vạch dành cho người đi bộ

III. Các hoạt động dạy học :

1.KTBC:

Học sinh tự liên hệ về việc mình đã đi bộ từ nhà đến trường như thế nào?

Gọi 3 học sinh nêu.

GV nhận xét KTBC.

2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.

Hoạt động 1 : Làm bài tập 4.

Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích từng bức tranh bài tập 4 để nối đúng các tranh và đánh dấu + đúng vào các ô trống.

Gọi học sinh trình bày trước lớp.

 

doc 25 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 945Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 24 - GV: Nguyễn Thị Cúc - Trường Tiểu học Lý Tự Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 24
 Ngµy so¹n:28/2/2010
 Ngµy d¹y: Thø hai, ngµy 1/3/2010
Tiết 1: Đạo đức: 
ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (Tiết 2)
I.Mục tiêu: 
- Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương.
- Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định
- Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thục h
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
	-Bìa các tông vẽ đèn tín hiệu màu xanh, màu đỏ.
	-Mô hình đèn tín hiệu giao thông , vạch dành cho người đi bộ 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1.KTBC: 
Học sinh tự liên hệ về việc mình đã đi bộ từ nhà đến trường như thế nào?
Gọi 3 học sinh nêu.
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 : Làm bài tập 4.
Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích từng bức tranh bài tập 4 để nối đúng các tranh và đánh dấu + đúng vào các ô trống.
Gọi học sinh trình bày trước lớp.
Giáo viên tổng kết:
Khen các em thực hiện đi lại đúng các tranh 1, 2, 3, 4, 6 , nhắc nhở các em thực hiện sai.
Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi bài tập 3:
Nội dung thảo luận:
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh ở bài tập 3 và cho biết:
Các bạn nào đi đúng quy định? Những bại nào đi sai quy định? Vì sao?
Những bạn đi dưới lòng đường có thể gặp điều nguy hiểm gì?
Nếu thấ bạn mình đi như thế, các em sẽ nói gì với các bạn?
Gọi học sinh trình bày ý kiến trước lớp.
GV kết luận: 
Hai bạn đi trên vĩa hè là đúng quy định, ba bạn đi dưới lòng đường là sai quy định. 
Hoạt động 3: Tham gia trò chơi theo BT 5:
Giáo viên yêu cầu học sinh xếp thành 2 hàng vuông góc với nhau, một em đứng giữa phần giao nhau của “ 2 đường phố ” cầm hai đèn hiệu xanh và đỏ. Sau đó giáo viên hướng dẫn cách chơi:
Khi bạn giơ tín hiệu gì em phải thực hiện việc đi lại cho đúng quy định theo tín hiệu đó. Nhóm nào sang đường trước là thắng cuộc. Bạn nào đi sai đường thì bị trừ điểm.
Nhận xét công bố kết quả của nhóm thắng cuộc và tuyên dương.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc các câu thơ cuối bài.
4.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương. 
4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau.
Thực hiện đi bộ đúng quy định theo luật giao thông đường bộ.
3 HS nêu tên bài học và nêu cách đi bộ từ nhà đến trường bảo đảm ATGT.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh hoạt động cá nhân quan sát tranh và phân tích để nối và điền dấu thích hợp vào ô trống theo quy định.
Trình bày trước lớp ý kiến của mình.
Từng cặp học sinh quan sát và thảo luận. Theo từng tranh học sinh trình bày kết quả, bổ sung ý kiến, tranh luận với nhau.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh thực hành trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh nói trước lớp.
Học sinh khác bổ sung.
Học sinh đọc các câu thơ cuối bài.
Học sinh nêu tên bài học và trình bày quy định về đi bộ trên đường đến trường hoặc đi chơi theo luật giao thông đường bộ.
Tiết 2: Tiếng việt
UÂN– UYÊN
I.Mục tiêu:	
- Đọc và viết được : Uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và đoạn thơ ứng dụng
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Em thích đọc truyện
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu và đoạn ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Em thích đọc truyện.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC 
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút vần uân, Gọi 1 HS phân tích vần uân.
Lớp cài vần uân.
HD đánh vần vần uân.
Có uân, muốn có tiếng xuân ta làm thế nào?
Cài tiếng xuân.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng xuân.
Gọi phân tích tiếng xuân.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng xuân.. 
Dùng tranh giới thiệu từ “mùa xuân”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng xuân., đọc trơn từ mùa xuân.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Hướng dẫn viết: uân, mùa xuân,.
Vần 2 : vần uyên (dạy tương tự )
Đọc và hiểu nghĩa từ ứng dụng.
Huân chương, tuần lễ, chim khuyên, kể chuyện.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Gọi đọc toàn bảng.
Tiết 3
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện đọc câu và đoạn ứng dụng: GT tranh rút câu, đoạn ghi bảng:
Giáo viên đọc mẫu, cho học sinh chỉ vào chữ theo lời đọc của giáo viên.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: Em thích đọc truyện.
Em đã xem những cuốn truyện gì?
Trong số các truyện đã xem, em thích nhất truyện nào? Vì sao?
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Tìm từ chứa vần uân và vần uyên.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
huơ tay; đêm khuya.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
u – â – n – uân . 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm x đứng trước vần uân.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Xờ – uân – xuân.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 3 nhóm ĐT.
Tiếng xuân.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Toàn lớp viết.
.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em, đồng thanh.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
Học sinh kể tên những cuốn truyện đã xem và nêu cảm nghỉ vì sao thích.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 4 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
 Ngµy so¹n:28/2/2010
 Ngµy d¹y: Thø ba, ngµy 2/3/2010
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu 
- Biết đọc,viết, so sánh các số tròn chục ; bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục( 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị).
 II.Đồ dùng dạy học:
-Các số tròn chục từ 10 đến 90.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC: 
Hai chục còn gọi là bao nhiêu?
Hãy viết các số tròn chục từ 2 chục đến 9 chục.
So sánh các số sau: 40  80 , 80  40
Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
3. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Tổ chức cho các em thi đua nối nhanh, nối đúng.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh tự quan sát bài mẫu và rút ra nhận xét và làm bài tập.
Gọi học sinh nêu kết quả.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên gợi ý học sinh viết các số tròn chục dựa theo mô hình các vật mẫu.
4.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh nêu: Hai chục gọi là hai mươi.
20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.
40 40
Học sinh nhắc tựa.
Hai nhóm thi đua nhau, mỗi nhóm 5 học sinh chơi tiếp sức để hoàn thành bài tập của nhóm mình.
Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị.
Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị.
Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị.
Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị.
Học sinh khoanh vào các số
Câu a: Số bé nhất là: 20
Câu b: Số lớn nhất là: 90 
Học sinh viết : 
Câu a: 20, 50, 70, 80, 90
Câu b: 10, 30, 40, 60, 80
Tiết 2: Tiếng việt
UÂT - UYÊT
I.Mục tiêu:	
- Đọc và viết được : uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh; từ và đoạn thơ ứng dụng .
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Đất nước ta tuyệt đẹp
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu và đoạn ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Đất nước ta tuyệt đẹp.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC : 
Viết bảng con.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút vần uât, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần uât.
Lớp cài vần uât.
HD đánh vần vần uât.
Có uât, muốn có tiếng xuất ta làm thế nào?
Cài tiếng xuất.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng xuất.
Gọi phân tích tiếng xuất. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng xuất. 
Dùng tranh giới thiệu từ “sản xuất”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng xuất, đọc trơn từ sản xuất.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: uât, sản xuất
Vần 2 : vần uyêt (dạy tương tự )
Đọc từ ứng dụng.
.Luật giao thông, nghệ thuật, băng tuyết, tuyệt đẹp.
Gọi đọc toàn bảng.
Tiết 3
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện đọc câu và đoạn ứng dụng: GT tranh rút câu, đoạn ghi bảng:
Giáo viên đọc mẫu, cho học sinh chỉ vào chữ theo lời đọc của giáo viên.
Luyện nói: Chủ đề: “Đất nước ta tuyệt đẹp”.
Nước ta có tên là gì? Em nhận ra cảnh đẹp nào trên tranh ảnh em đã xem?
Em biết nước ta hoặc quê hương em có những cảnh nào đẹp?
Đọc sách kết hợp bảng con.GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi:Tìm vần tiếp sức:
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
mùa xuân ; kể chuyện.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
u – â – tờ – uât . 
hêm âm x đứng trước vần uât và thanh sắc trên âm â.
 Toàn lớp.
CN 1 em.
Xờ – uât – xuât – sắc – xuất.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 3nhóm ĐT.
Tiếng xuất.
CN 4 ... ïc bao nhiêu bông hoa ta làm thế nào?
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Tổ chức cho các em thi đua nhau theo các tổ nhóm.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.
Bài 3: Giáo viên hỏi miệng, học sinh nêu kết quả.
Học sinh nêu: Viết các số sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng với cột đơn vị.
Học sinh làm bảng con từng bài tập.
Viết tên đơn vị kèm theo (cm)
Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Đọc đề toán và tóm tắt.
Lan hái 	: 20 bông hoa
Mai hái 	: 10 bông hoa
Cả hai bạn hái 	: ? bông hoa
Học sinh tự nêu cách làm và làm bài.
40 + 40
20 + 20
10 + 60
60 + 20
30 + 10
30 + 20
40 + 30
10 + 40
70
40
80
50
	 Mẫu
Tiết 4: Mĩ thuật
VẼ CÂY , VẼ NHÀ
I.MỤC TIÊU. 
- Học sinh nhận biết được một số loại cây về hình dáng và màu sắc.
- Biết cách vẽ cây đơn giản.
- Vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích
II. CHUẨN BỊ 
GV: tranh mẫu. Tranh của các bạn HS lớp 1 năm trước vẽ
HS: vở vẽ, bút màu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của dạy
Hoạt động học
GV kiểm tra dụng cụ học tập của các em
Nhận xét sự chuẩn bị của HS
- GV giới thiệu bài “ Vẽ cây, vẽ nhà”
- GV giới thiệu một số tranh ảnh có cây, có nhà để HS quan sát và nhận xét
Quan sát và nhận xét cây: 
Thân cây, lá cây, cành cây, vòm lá, tán lá..
Quan sát về nhà:
- Mái nhà hình gì? Thân nhà ra sao?
- Tường nhà màu gì? Cửa sổ màu gì?
- GV cho HS xem một số tranh ảnh về phong cảnh có cây, có nhà, có đường đi, ao, hồ ... để 
- Cho HS xem một số tranh vẽ của HS năm trước
- GV hướng dẫn HS cách vẽ
Vẽ cây: vẽ thân cành trước ,vẽ vòm lá sau
Vẽ nhà: vẽ mái trước, tường và cửa vẽ sau
- Vẽ tranh theo ý thích của mình, không vẽ dập khuôn
- GV gợi ý để HS vẽ
- Không vẽ to quá hoặc nhỏ quá
- Vẽ thêm các hình ảnh phụ như : trời, mây, người, các con vật ...
- Vẽ xong tô màu theo ý thích
- Chấm một số bài của HS
- Nhận xét tuyên dương bài vẽ đẹp , sáng tạo, cân đối, màu sắc hài hoà phù hợp với tranh
- HD HS chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học 
HS quan sát tranh 
HS trả lời
HS quan sát
HS thực hành vẽ vào vở vẽ
HS lắng nghe
 Ngµy so¹n28/2/2010
 Ngµy d¹y: Thø s¸u, ngµy 5/3/2010
Tiết 1: Toán
TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I.Mục tiêu :
 - Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có phép cộng.
II.Đồ dùng dạy học:
	-Các bó, mỗi bó có một chục que tính và các thẻ chục trong bộ đồ dùng học toán của học sinh. Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC: Gọi học sinh làm bài tập 4 trên bảng.
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
3. Giới thiệu cách trừ hai số tròn chục:
Bước 1: Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính:t­¬ng tù céng sè trßn chơc 
Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ.
Đặt tính:
Viết 50 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị	
Viết dấu trừ (-)	50
Viết vạch ngang.	20
Tính : tính từ phải sang trái	 30
Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ.
4.Thực hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên lưu ý học sinh khi đặt tính viết số thẳng cột, đặt dấu trừ chính giữa các số.
Cho học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh nêu cách tính nhẩm và nhẩm kết quả.
50 - 30 ta nhẩm: 5 chục - 3 chục = 2 chục.
	Vậy: 50 - 30 = 20.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc đề toán và nêu tóm tắt bài toán.
Hỏi: Muốn tính An có tất cả bao nhiêu cái kẹo ta làm thế nào?
Cho học sinh tự giải và nêu kết quả.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh tự làm rồi chữa bài
4.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Bài 4 : Gọi 4 học sinh lên nối, mỗi học sinh nối hai phép tính với kết quả,
.
Học sinh thao tác trên que tính và nêu được 50 có 5 chục và 0 đơn vị; 20 có 2 chục và 0 đơn vị
Giáo viên giúp học sinh tách 50 thành 5 chục và 0 đơn vị; 20 thành 2 chục và 0 đơn v; đặt thẳng cột với nhau
Sau khi tách ra ta được 3 chục và 0 đơn vị.
Nhắc lại quy trình trừ hai số tròn chục.
Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
40 - 30 = 10	 , 80 - 40 = 40
70 - 20 = 50 , 90 - 60 = 30
90 - 10 = 80 , 50 - 50 = 0
2 học sinh đọc đề toán, gọi 1 học sinh nêu tóm tắt bài toán trên bảng.
Học sinh làm VBT và chữa bài trên bảng.
Học sinh nêu lại cách trừ hai số tròn chục, đặt tính và trừ 70 - 60.
Tiết 2: Tiếng việt
HOÀ BÌNH, HÍ HOÁY, KHOẺ KHOẮN,.
I.Mục tiêu :
- Viết đúng các chữ : hoà bình, hí hoáy, khoẻ khoắn,. Kiểu chữ viết thường, cỡ chữ vừa theo vở tập viết 1, tập hai.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 20, vở viết, bảng 
Và bảng ôn tập
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC: Gọi 3 HS lên bảng viết.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, và ôn lạicác bài tập viết
3 học sinh lên bảng viết: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn. 
Lớp viết bảng con: áo choàng, kế hoạch, khoanh tay.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : Các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, l, k. Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, y. Các con chữ cao 4 dòng kẻ là: đ, p (kể cả nét kéo xuống); 3 dòng kẻ là: t. Còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ. 
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu: Tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.
Tiết 3: Tiếng việt
TÀU THUỶ – GIẤY PƠ – LUYA – TUẦN LỄ
CHIM KHUYÊN– NGHỆ THUẬT– TUYỆT ĐẸP
ÔN TẬP 
I.Mục tiêu :
- Viết đúng các chữ : tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp, ôn tập. Kiểu chữ viết thường, cỡ chữ vừa theo vở tập viết 1, tập hai.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 20, vở viết, bảng 
Và bảng ôn tập
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC: Gọi 3 HS lên bảng viết.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, và ôn lạicác bài tập viết
3 học sinh lên bảng viết: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn. 
Lớp viết bảng con: áo choàng, kế hoạch, khoanh tay.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : Các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, l, k. Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, y. Các con chữ cao 4 dòng kẻ là: đ, p (kể cả nét kéo xuống); 3 dòng kẻ là: t. Còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ. 
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu: Tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.
Tiết 4: Sinh hoạt
 SINH HOẠT SAO
I.Nội dung : 
- Đánh giá hoạt động tuần qua 
- Sinh hoạt sao theo chủ điểm “ Nói lời hay làm việc tốt “
II. Chuẩn bị : 
Giáo viên : Bài soạn 
Phương hướng : Phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm
Đi học chuyên cần, học bài và làm bài đầy đủ
Vệ sinh sạch sẽ, thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy
III. Tiến hành 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hướng dẫn học sinh sinh hoạt sao
Địa điểm : Sân trường
Theo dõi – Hướng dẫn thêm
Nhận xét chung 
Khen : Anh Tuấn, Lê Tuấn,Như Quỳnh,Tố Lan, Trần Quỳnh.
Nhắc nhở : Bảo Linh, Kim Oanh, Phúc..
Nêu phương hướng 
IV. Tổng kết dặn dò 
Nhận xét tiết học 
Về nhà Thực hiện tốt phương hướng
Các sao ra sân tập hợp theo sao 
Tiến hành sinh hoạt 
Bước 1: Điểm danh ( Theo tên gọi )
Bước 2 : Sao trưởng kiểm tra vệ sinh cá nhân
Nhận xét – Khen những bạn có ý thức vệ sinh tốt 
Bước 3 : Các sao viên báo cáo việc tốt trong tuần 
Ở nhà
Ở trường 
Bước 4 : Đánh giá sao trưởng 
Bước 5 : Hát “ Nhanh bước nhanh nhi đồng
Lắng nghe 
Lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 1 TUAN 242B CKN.doc