Giáo án lớp 1 - Tuần 25

Giáo án lớp 1 - Tuần 25

I/ Mục tiêu:

 - Đọc trơn cả bài

 - Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường

 - Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh

 Trả lời được câu hỏi 1, 2 trong SGK

 * HS khá, giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay: biết hỏi – đáp theo mẫu về trường, lớp của mình.

II/ Chuẩn bị:

1. GV: SGK

2. HS: SGK

 

doc 14 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1203Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng tuần 25
Thứ, ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ hai
21/02/2011
CC
25
ĐĐ
25
Thực hành kĩ năng giữa HKII
TĐ
1 + 2
Trường em
Thứ ba
22/02/2011
CT
1 
Trường em ( Tập chép )
Toán
96
Luyện tập 
TNXH
25
Con cá
Thứ tư
23/02/2011
TĐ
3 + 4 
Tặng cháu
Toán
97 
Đểm ở trong , điểm ở ngoài
Thứ năm
24/02/2011
CT
2
Tặng cháu
Toán
98
Luyện tập chung
TV
1
Tô chữ hoa: A, Ă, Â, B
TC
25
Cắt dán hình chữ nhật ( tiết 2 )
Thứ sáu
25/02/2011
TĐ
5 + 6 
Cái nhãn vở 
Toán
99 
Kiểm tra định kì (GK II )
KC
1
Rùa và thỏ 
HĐTT
25
Tuần 25
Thứ hai ngày 21 tháng 02 năm 2011
	 	Môn: Đạo đức Tiết : 25
Bài : Thực hành kĩ năng giữa HKII
--------------------------------------------------------
 Môn: Tập đọc Tiết: 1 + 2 
Bài: Trường em 
I/ Mục tiêu: 
	- Đọc trơn cả bài
	- Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường
	- Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh
	 Trả lời được câu hỏi 1, 2 trong SGK
	* HS khá, giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay: biết hỏi – đáp theo mẫu về trường, lớp của mình.
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK
HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy - học:
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ồn định
2. KTBC
3.Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc
HĐ1: Ôn vần ai, ay
HĐ1: Tìm hiểu bài đọc
HĐ2: Luyện nói
4. Củng cố
5. Nhận xét, dặn dò
- Cho HS hát
- Gọi HS đọc bài : Ôn tập
- Gọi HS phân tích tiếng: thuận, luyện
- Cho HS viết: hoà thuận
- Giới thiệu bài, ghi tựa: Trường em
- Đọc mẫu
- Gạch dưới các từ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường
- Gọi HS đọc các từ khó
- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Gọi HS đọc cả bài
- Cho HS thi đọc cả bài
- Nêu yêu cầu 1
 + Cho HS tìm tiếng trong bài có vần ai, ay
- Nêu yêu cầu:
 + Cho HS tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay
- Nêu yêu cầu 3
 + Cho HS nhìn tranh đọc câu mẫu
 + Cho HS nối câu chứa tiếng có vần ai, ay
Tiết 2
- Gọi HS đọc đoạn 1
- H: Trong bài trường học được gọi là gì ?
- Gọi HS đọc đoạn 2
- H: Trường học là ngôi nhà thứ hai của em. Vì sao ?
- Gọi HS đọc lại cả bài
- Nêu yêu cầu
- Cho HS xem tranh và hỏi. Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Cho HS hỏi – đáp theo mẫu câu
- Gọi HS đọc lại toàn bài
- Nhận xét tiết học
 Dặn HS về nhà xem trước lại bài. Tặng cháu
- Cả lớp hát
- 2 HS đọc bài
- 2 HS phân tích tiếng
- Cả lớp viết bảng con
- Lắng nghe
- Theo dõi
- Theo dõi
- Lần lượt đọc
- 1 em đọc 1 câu, 1 bàn đọc 1 câu
- 1 em đọc 1 đoạn, 1 tổ đọc 1 đoạn
- 3 HS đọc
- 1 tổ cử 1 đại diện thi đọc
- Lắng nghe
- hai, mái, dạy, hay
- mai, bài,tay, bảy
- Lắng nghe
- 1 em đọc 1 câu
- Cá nhân nói câu
- 2 HS đọc
- Trường học là ngôi nhà thứ hai của em
- 2 HS đọc
- 1 HS trả lời
- 1 HS đọc
- Lắng nghe
- Hai bạn đang trò chuyện
- 1 em hỏi và 1 em trả lời
- Lần lượt đọc
- Lắng nghe
Thứ ba ngày 22 tháng 02 năm 2011
 Môn: Chính tả Tiết: 1 
Bài :Trường em
I/ Mục tiêu:
	- Nhìn bảng, chép lại đúng đoạn “ Trường học là.anh em ” 26 chữ trong khoảng 15 phút
	- Điền đúng vần ai, ay: chữ c, k vào chỗ trống
	- Làm được bài tập 2, 3 ( SGK )
II/ Chuẩn bị:
GV: SGK, bảng phụ
HS: SGK, bảng, phấn, bút, vở
III/ Các hoạt động dạy - học:
Các bước lên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ồn định
2. KTBC
3.Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn HS tập chép
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
4. Củng cố
5. Nhận xét, dặn dò
- Kiểm tra sĩ số
- Giới thiệu môn học: Chính tả
- Giới thiệu bài, ghi tựa: Trường em
- Treo bảng phụ, đọc đoạn văn
- Gọi HS đọc lại đoạn văn
- Tìm tiếng khó viết: trường, giáo, nhiều, thân thiết
- Cho HS viết các từ khó
- Nhắc HS cách ngồi viết 
- Cho HS chép bài chính tả
- Hướng dẫn cách trình bày chính tả
- Đọc cho HS soát lại bài
- Chấm điểm 1 số vở
- Cho HS mở SGK/48
* Bài tập 2 :
 + Gọi HS đọc yêu cầu
 + Cho HS xem tranh và hỏi: Tranh vẽ con gì? Cái gì ?
 + Cho HS làm bài
* Bài tập 3:
 + Gọi HS nêu yêu cầu
 + Cho HS xem tranh và hòi: Bức tranh vẽ con gì? Cái gì ?
 + Cho HS làm bài
- Cho HS viết lại từ các em vừa viết sai
- Nhận xét tiết học
 Dặn HS: Những em viết sai từ 3 lỗi chính tả trở lên, về nhà chép lại bài
- Báo cáo sĩ số
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Theo dõi
- 2 HS đọc
- Viết vào bảng con
- Lắng nghe, thựch iện
- Chép vào vở
- Lắng nghe, thực hiện
- Tự soát lỗi
- Điền vần ai hoặc ay
- Tranh vẽ: gà mái, máy ảnh
- Làm vào SGK, 2 HS làm vào bảng phụ
- Điền chữ c hoặc k
- Tranh vẽ: cá vàng, thước kẻ, lá cọ
- Làm vào SGK, 3 HS làm vào bảng phụ
- Lắng nghe
 Môn: Toán Tiết: 96
Bài dạy: Luyện tập
I/ Mục tiêu:
	- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục
	- Biết giải toán có phép cộng
	- Làm các bài tập: bài 1, 2, 3, 4
II/ Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ
HS: SGK, bảng, phấn
III/ Các hoạt động dạy - học:
Các bước lên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ồn định
2. KTBC
3.Bài mới
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
Bài tập 4
4. Củng cố
5. Nhận xét, dặn dò
- Cho HS hát
- Tính:
 80 60 
 - - 
 30 20
- Điền dấu >, < =
 30 + 30.40
 40 - 20.50
- Giới thiệu bài, ghi tựa: Luyện tập
- Cho HS mở SGK/130
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn: Nhẩm các phép tính để tìm kết quả 
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
- Gọi HS đọc bài toán
- H: + Bài toán cho biết những gì ?
 + Bài toán hỏi gì ?
- Viết tóm tắt lên bảng
- Cho HS giải bài toán
- Cho HS đặt tính rồi tính 80 – 3 0
- Nhận xét tiết học
 Dặn HS về nhà xem trước bài: Điểm ở ngoài trong, điểm ở ngoài một hình
- Cả lớp hát
- Cả lớp làm vào bảng con
- 2 HS làm trên bảng lớp
- Đặt tính rồi tính
- Cả lớp làm vào vở, 6 HS làm vào bảng con
- Nhận xét
- Điền số vào chỗ trống
- Cả lớp làm vào sách, 3 HS làm vào bảng phụ
- Nhận xét
- Đúng ghi đ, sai ghi a
- Lắng nghe
- Cả lớp làm vào sách
- Đọc kết quả
- 2 HS đọc
- Có 20 cái bát, mua thêm 1 chục cái
- Có tất cả bao nhiêu cái bát ?
- Theo dõi
- Làm vào vở, 1 em làm vào bảng phụ
- Cả lớp làm vào bảng con
- Lắng nghe
 Môn: TNXH Tiết: 25
Bài : Con cá
I/ Mục tiêu:
- Kể tên và nêu lợi ích của cá
	- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ
	- HS khá, giỏi: kể tên một số loại cá sống ở nước ngọt và nước mặn
* KNS: KN ra quyết định: An cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn cá
II/ Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ
HS: SGK, bảng, phấn
III/ Các hoạt động dạy - học:
Các bước lên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ồn định
2. KTBC
3.Bài mới
HĐ1: Quan sát con cá
HĐ2: Làm việc với SGK
4. Củng cố
5. Nhận xét, dặn dò
- Cho HS hát
- Nêu các bộ phận chính của cây gỗ ?
- Người ta trồng cây gỗ để làm gì ?
- Giới thiệu bài, ghi tựa: Con cá
- Cho HS quan sát hình con cá trong SGK và thảo luận
 + Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá
- Gọi HS trình bày ý kiến
- H: + Cá bơi bằng bộ phận nào ?
 + Cá thở bằng bộ phận ?
- Cho HS quan sát các hình trong SGK và thảo luận
 + Trong hình người ta dùng gì để bắt cá ?
 + Em biết những loại cá nào ?
- Gọi HS trình bày ý kiến
- H: + Còn những cách nào để bắt cá ?
 + Những loại cá nào sống ở nước ngọt ?
 + Những loại cá nào sống ở nước mặn ?
 + Ăn cá có ích lợi gì ?
- Gọi HS lên bảng chỉ và nêu các bộ phận bên ngoài của con cá
- Nhận xét tiết học
 Dặn HS về nhà xem trước bài: Con gà 
- Cả lớp hát
- Rễ, thân, lá, hoa
- Lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ
- Lắng nghe
- Thảo luận theo nhóm đôi
- Lắng nghe, bổ sung
- đuôi, vây
- mang
- Thảo luận theo nhóm 3
- Lắng nghe, bổ sung
- Lưới, chày,
- Cá lóc, cá rô, cá trê,
- Cá nục, cá ngừ, cá đuối,..
- Tốt cho sức khoẻ, giúp xương phát triển
- Lắng nghe, bổ sung
- Lắng nghe
Thứ tư ngày 23 tháng 02 năm 2011	
	 Môn: Tập đọc Tiết: 3 + 4 
Bài : Tặng cháu 
I/ Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài
	- Đọc đúng các từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non
	- Hiểu nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước
	- Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK )
	- Họ thuộc lòng bài thơ
	* HS khá, giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ao, au
	* TT HCM: Hiểu được tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi, Bác mong muốn các cháu thiếu nhi phải học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.
II/ Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ
HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy - học:
Các bước lên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ồn định
2. KTBC
3.Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc
HĐ2: Ôn các vần ao, au
HĐ1: Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc
HĐ2: Học thuộc lòng bài thơ
HĐ3: Hát các bài về Bác Hồ
4. Củng cố
5. Nhận xét, dặn dò
- Kiểm tra sĩ số
- Gọi HS đọc bài: Trường em
- Gọi HS đọc bài Trường em và TLCH
 + Trong bài trường học được gọi là ?
 + Vì sao nói trường học là ngôi nhà thứ hai của em ?
- Giới thiệu bài, ghi tựa: Tặng cháu
- Đọc mẫu
- Gạch dưới các từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non
- Gọi HS đọc các từ khó 
- Giải nghĩa:
 + Nước non : Đất nước 
- H: Bài thơ này có mấy dòng thơ ?
- Gọi HS đọc từng dòng thơ
- Gọi HS đọc cả bài thơ 
- Mời đại diện các tổ thi đọc
- Cho HS đọc đồng thanh cả bài
- Cho HS tìm tiếng trong bài có vần au
- Cho HS tìm tiếng ngoài bài có vần ao, au
- Cho HS nói câu chứa tiếng có vần ao, au
 + Gọi HS đọc câu mẫu
 + Cho HS dựa vào câu mẫu, nói câu chứa tiếng có vần ao, au
Tiết 2
- Gọi HS đọc 2 câu thơ đầu
- H: Bác Hồ tặng vở cho ai ?
- Gọi HS đọc 2 câu thơ cuối
- H: Bác mong bạn nhỏ làm điều gì ?
- Gọi HS đọc toán bài 
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ
- Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Cho HS trao đổi, tìm các bài hát về Bác Hồ
- Cho các tổ thi hát đúng và hay
- Gọi HS đọc lại bài
- Nhận xét tiết học
 Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ, xem trước bài: Cái nhãn vở
- Báo cáo sĩ số
- Lần lượt đọc bài
- Ngôi nhà thứ hai của em
- Vì ở trường có cô giáo hiền như mẹ, có nhiều bè bạn thân thiết như anh em
- Lắng nghe
- Theo dõi
- Theo dõi
- Cá nhân đọc
- Lắng nghe
- 4 dòng thơ
- 1 em đọc 1 dòng thơ, 1 bàn đọc 1 dòng thơ
- 4 HS đọc
- Các tổ thi đọc
- Cả lớp đọ ... chép bài
- Tự soát lỗi
- Lắng nghe
- Điền dấu hay dấu ~ 
- Quan sát
- quyển vở, chõ xôi, tổ chim
- Làm vào sách
- Viết vào bảng con
- Lắng nghe
 Môn: Toán Tiết: 98
 Bài : Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: 
	- Biết cấu tạo số tròn chục
	- Biết cộng, trừ số tròn chục
	- Biết giải toán có một phép cộng
	- Làm các bài tập : Bài 1, 2, 3, 4
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: SGK, bảng, phấn, bút, vở
III/ Các hoạt động dạy-học:
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ồn định
2. KTBC
3.Bài mới
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
Bài tập 4
4. Củng cố
5. Nhận xét, dặn dò
- Cho HS hát
- Gọi HS lên bảng:
 + Vẽ 2 điểm ở trong hình vuông và 3 điểm ở ngoài hình vuông
 + Vẽ 3 điểm ở trong hình tam giác và 2 điểm ở ngoài hình tam giác
- Tính:
 60 + 10 – 20 =
- Giới thiệu bài, ghi tựa: Luyện tập chung
- Cho HS mở SGK/135
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS đọc mẫu
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
- Gọi HS nêu yêu cầu câu a
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
- Gọi HS nêu yêu cầu câu b
- Cho HS làm bài
- Chữa bài
- Gọi HS đọc bài toán
- Hướng dẫn HS giải bài toán 
- Cho HS giải bài toán
- Cho HS đặt tính và tính: 30 + 50 
- Nhận xét tiết học
 Dặn HS chuẩn bị tiết sau kiểm tra giữa HKII
- Cả lớp hát
- 1 HS lên bảng
- 1 HS lên bảng
- Cả lớp làm vào bảng con
- Lắng nghe
- Viết ( theo mẫu )
- Số 10 gồm 11 chục và 0 đơn vị
- Làm bài vào sách
- Đọc bài làm
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vào sách, 2 HS làm vào bảng phụ
- Nhận xét
- Đặt tính rồi tính
- Cả lớp làm vào vở, 6 HS làm vào bảng con
- Nhận xét
- Tính nhẩm
- Cả lớp làm vào sách, 2 HS làm vào bảng phụ
- Nhận xét
- 2 HS đọc bài toán
- Lắng nghe
- Làm vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ
- Cả lớp làm vào bảng con
- Lắng nghe
 Môn: Tập viết Tiết: 1
Bài : Tô chữ hoa: A, Ă, Â, B
I/ Mục tiêu:
	- Tô được các chữ hoa: A, Ă, Â, B
	- Viết đúng các vần: ai, ay, ao, au ; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau
	- Viết theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa. ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần )
	* HS khá, giỏi viết đều nét, dẫn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở TV
II/ Chuẩn bị:
GV: Chữ mẫu, vở TV, bảng phụ
HS: Bảng, phấn, bút, vở TV
III/ Các hoạt động dạy - học:
Các bước lên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ồn định
2. KTBC
3.Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn HS tô chữ hoa
HĐ2: Hướng dẫn viết vần và từ ứng dụng
HĐ3: Hướng dẫn HS tập viết vào vở
4. Củng cố
5. Nhận xét, dặn dò
- Cho HS hát
- Cho HS viết: tàu thuỷ, tuyệt đẹp
- Giới thiệu bài, ghi tựa: Tô chữ hoa A, Ă, Â, B
- Cho HS xem chữ mẫu: A
- H: + Chữ hoa A cao mấy ô li ?
 + Chữ hoa A gồm những nét gì ?
- Nêu quy trình viết chữ A
- H: Chữ hoa Ă, Â khác chữ hoa A ở chỗ nào ?
- Cho HS xem chữ mẫu B
- H: Chữ B gồm những nét nào ?
- Nêu quy trình viết chữ B
- Treo bảng phụ
- Gọi HS đọc các vần và từ ngữ trên bảng phụ
- Gọi HS phân tích tiếng : mái, hay, sao, sau
- Nhắc lại cách nối giữa các con chữ
- Cho HS viết: ai, ay, ao, au, mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau
- Nhắc tư thế ngồi viết
- Cho HS xem bài viết mẫu, hướng dẫn cách viết bài
- Cho HS viết bài
- Chấm điểm
- Nhận xét bài viết của HS 
- Cho HS viết lại chữ các em viết chưa đúng
- Nhận xét tiết học
 Dặn HS em nào viết chưa xong về nhà viết tiếp 
- Cả lớp hát
- 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết bảng con
- Lắng nghe
- Quan sát
- 5 ô li
- 2 nét móc dưới và 1 nét ngang
- Quan sát, lắng nghe
- Chữ hoa A có thêm dấu á, chữ hoa  có thêm dấu mũ
- Quan sát
- Nét móc dưới và 2 nét cong phải có thắt ở giữa
- Lần lượt đọc
- 1 em phân tích 1 tiếng
- Lắng nghe
- Viết vào bảng con
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- Viết trong vở TV
- Lắng nghe
- Viết vào bảng con
- Lắng nghe
 Môn: Thủ công Tiết: 25
Bài dạy: Cắt, dán hình chữ nhật ( T2 )
I/ Mục tiêu:
	- Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật
	- Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng
	* HS khéo tay:
	 – Kẻ và cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng
	 – Có thể kẻ, cắt được thêm hình chữ nhật có kích thước kha`c
II/ Chuẩn bị:
GV: Hình chữ nhật mẫum 1 tờ giấy kẻ ô, kéo, thước, bút chì
HS: Giấy thủ công, kéo, bút chì, thước kẻ
III/ Các hoạt động dạy-học :
Các bước lên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ồn định
2. KTBC
3.Bài mới
HĐ1: Quan sát con cá
HĐ2: Làm việc với SGK
4. Củng cố
5. Nhận xét, dặn dò
- Cho HS hát
- Nêu các bộ phận chính của cây gỗ ?
- Người ta trồng cây gỗ để làm gì ?
- Giới thiệu bài, ghi tựa: Con cá
- Cho HS quan sát hình con cá trong SGK và thảo luận
 + Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá
- Gọi HS trình bày ý kiến
- H: + Cá bơi bằng bộ phận nào ?
 + Cá thở bằng bộ phận ?
- Cho HS quan sát các hình trong SGK và thảo luận
 + Trong hình người ta dùng gì để bắt cá ?
 + Em biết những loại cá nào ?
- Gọi HS trình bày ý kiến
- H: + Còn những cách nào để bắt cá ?
 + Những loại cá nào sống ở nước ngọt ?
 + Những loại cá nào sống ở nước mặn ?
 + Ăn cá có ích lợi gì ?
- Gọi HS lên bảng chỉ và nêu các bộ phận bên ngoài của con cá
- Nhận xét tiết học
 Dặn HS về nhà xem trước bài: Con gà 
- Cả lớp hát
- Rễ, thân, lá, hoa
- Lấy gỗ, làm bóng mát, ngăn lũ
- Lắng nghe
- Thảo luận theo nhóm đôi
- Lắng nghe, bổ sung
- đuôi, vây
- mang
- Thảo luận theo nhóm 3
- Lắng nghe, bổ sung
- Lưới, chày,
- Cá lóc, cá rô, cá trê,
- Cá nục, cá ngừ, cá đuối,..
- Tốt cho sức khoẻ, giúp xương phát triển
- Lắng nghe, bổ sung
- Lắng nghe
Thứ sáu ngày 24 tháng 02 năm 2011
 Môn: Tập đọc Tiết: 5 + 6 
 Bài: Cái nhãn vở
I/ Mục tiêu:
	- Đọc trơn cả bài
	- Đọc đúng các từ ngữ: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen.
	- Biết được tác dụng của nhãn vở. Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK )
	* HS khá, giỏi biết tự viết nhãn vở
II/ Chuẩn bị:
GV: Cái nhãn vở
HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy - học: 
Các bước lên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ồn định
2. KTBC
3.Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc
HĐ2: Ôn các vần ang, ac
HĐ1: Luyện đọc, tìm hiểu bài
HĐ2: HS tự làm nhãn vở
4. Củng cố
5. Nhận xét, dặn dò
- Kiểm tra sĩ số
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ: Tặng cháu và TLCH
 + Bác Hồ tặng vở cho ai ?
 + Bác mong các cháu điều gì ?
- Giới thiệu bài, ghi tựa : Cái nhãn vở
- Đọc mẫu
- Nêu và gạch chân các từ khó đọc: quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen
- Gọi HS đọc các từ khó
- Giải nghĩa:
 + Nắn nót: viết cẩn thận cho đẹp
 + Ngay ngắn: Viết rất thẳng hàng, đẹp mắt
- Cho cả lớp đọc các từ khó
- H: Bài này có mấy câu ?
 + Sau mỗi câu có dấu gì ?
- Gọi HS đọc từng câu
- Cho HS đọc từng câu theo bàn
- H: Bài này có mấy đoạn ?
 + Đoạn 1 từ đâu đến đâu ?
 + Đoạn 2 từ đâu đến đâu ?
- Gọi HS đọc từng đoạn
- Cho từng tổ đọc đoạn
- Gọi HS đọc cả bài
- Cho HS thi đọc cả bài
- Cho HS đọc cả bài
- Cho HS tìm tiếng trong bài có vần ang
- Cho HS tìm tiếng ngoài bài có vầng ang, ac
 + Gọi HS đọc câu mẫu 
 + Cho HS nêu tiếng có vần ang, vần ac
Tiết 2
- Đọc mẫu
- Gọi HS đọc đoạn 1
- H: Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở ?
- Gọi HS đọc đoạn 2
- H: Bố Giang khen bạn ấy thế nào ?
- Gọi HS đọc cả bài
- H: Nhãn vở có tác dụng gì ?
- Cho HS xem nhãn vở 
- Hướng dẫn : Làm một nhãn vở có kích vỡ nhỏ như bình thường. Sau đó viết vào nhãn vở
- Cho HS làm nhãn vở
- Gọi HS đọc lại bài 
- Nhận xét tiết học
 Dặn HS về nhà xem trước bài: Bàn tay mẹ
- Báo cáo sĩ số
- Đọc bài và TLCH
- Bác Hồ tặng vở cho bạn học sinh
- Bác mong các cháu học tập để sau này giúp nước nhà
- Theo dõi
- Quan sát, lắng nghe
- Cá nhân đọc
- Lắng nghe
- Đọc đồng thanh
- 4 câu
- Dấu chấm
- 1 em đọc 1 câu
- 1 bàn đọc 1 câu
- 2 đoạn
- Bố chi Giangnhãn vở
- Bố nhìnviết được nhãn vở
- 1 em đọc 1 đoạn
- Mỗi tổ đọc 1 đoạn 
- 3 HS đọc
- Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc
- Đọc đồng thanh
- Giang, trang
- 2 HS đọc
- Cây bàng, cái thang, dang tay, càng cua, các bạn, vàng bạc, con hạc
- Theo dõi
- 3 HS đọc
- Bạn viết tên trường, tên lớp, tên vở, họ và tên của mình vào nhãn vở
- 2 HS đọc
- Bố Giang khen bạn ấy đã tự viết được nhãn vở
- 2 HS đọc
- Nhãn vơ cho ta biết quyển vở đó là vở Toán, Tiếng việtNhờ nhãn vở, ta không nhầm lẫn vở của mình với vở của bạn khác
- Quan sát
- Quan sát
 lắng nghe
- Tự làm nhãn vở
- 3 HS đọc
- Lắng nghe
 Môn: Toán Tiết: 99
Bài : Kiểm tra định kì Giữa HKII
----------------------------------------------------
Môn: Kể chuyện
Bài: Rùa và Thỏ
I/ Mục tiêu:
	- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh
	- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ nên chủ quan, kiêu ngạo
	* HS khá, giỏi: kể được 2- 3 đoạn của câu chuyện
* KNS: Tự nhận thức bản thân (biết được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân)
II/ Chuẩn bị:
 	1. GV: Tranh minh hoạ truyện kể
	2. HS: SGK
III/ Các hoạt động dạy - học: 
Các bước lên lớp 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ồn định
2. KTBC
3.Bài mới
HĐ1: GV kể chuyện
HĐ2: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
4. Củng cố
5. Nhận xét, dặn dò
- Cho HS hát
- Giới thiệu môn học
- Giới thiệu bài, ghi tựa: Rùa và Thỏ
- Kể câu chuyện lần 1
- Kể câu chuyện lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
- Cho HS xem tranh và kể lại nội dung từng tranh
- Cho HS kể chuyện trong nhóm
- Gọi đại diện nhóm kể chuyện
- Cho các nhóm thi kể chuyện
- H: Vì sao Thỏ thua Rùa ?
- H: Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
- Giáo dục HS nên học tập ở bạn Rùa. Rùa tuy chậm chạp nhưng nhờ kiên trì và nhẫn nại nên đã thành công
- Gọi HS kể lại toàn câu chuyện
- Nhận xét tiết học
 Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân và bạn bè nghe, xem trước câu chuyện: Trí khôn
- Cả lớp hát
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- 1 em kể lại nội dung dung 1 tranh
- Kể theo nhóm
- Các nhóm kể chuyện
- 1 nhóm cử 1 đại diện
- Vì Thỏ chủ quan kiêu ngạo, coi thường bạn
- Câu chuyện khuyên ta chớ nên chủ quan, kiêu ngạo
- Lắng nghe
- 1 HS kể lại câu chuyện
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Sinh hoạt lớp 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 Tuan 25(3).doc