Giáo án Tuần 10 - Lớp 2

Giáo án Tuần 10 - Lớp 2

 Tập đọc: Sáng kiến của Bé Hà

I. MụcTIEÂU:

 - Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu caõu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.

 - Hiểu nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 - Giáo dục H lòng kính yêu ông, bà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh họa bài đọc SGK111. CÁCHoạt động dạy học:

 1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc:

 2. Luyện đọc:

 T đọc mẫu toàn bài.

 H­ớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

 a. Đọc từng câu: H đọc nối tiếp câu toàn lớp.

 T: h­ớng dẫn cách đọc ngày 1 tháng 6 (ngày mồng 1 tháng 6)

 b. Đọc đoạn tr­ớc lớp: 3 H đọc tiếp nối 3 đoạn.

 T: H­ớng dẫn H luyện đọc câu:

 - Ngày lập đông đến gần // Hà suy nghĩ mãi / mà ch­a biết mua quà gì tặng ông , bà . //

 

 

doc 28 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 10 - Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chửụng trỡnh tuaàn 10
Lụựp 2
Thửự
Saựng
Chieàu
M Moõn
T Teõn baứi
M Moõn
T Teõn baứi
Thửự hai
Taọp ủoùc
Saựng kieỏn cuỷa beự Haứ (T1)
Nhaùc
 OÂõn haựt baứi chuực mửứng
Taọp ủoùc
Saựng kieỏn cuỷa beự Haứ (T2)
PẹBD(T)
PẹBD(T)
Toaựn
Luyeọn taọp
Luyeọn(TV)
Luyeọn ủoùc
ẹaùo ủửực
Chăm chỉ học tập
Thửự ba
Toaựn
Soỏ troứn chuùc trửứ ủi moọt soỏ
Theồ duùc
Baứi 19
Keồ chuyeọn
Saựng kieỏn cuỷa beự Haứ 
Mú
VTT:Veừ tieỏp hoaù tieỏt
Chớnh taỷ
Ngaứy leó
Theồ dục
Baứi 20
Luyeọn (T)
Luyện tập
Thửự tử
Anh
Anh
Taọp vieỏt
Chửừ hoa H
Taọp ủoùc
 Bửu thieỏp
Luyeọn (T)
Luyeọn taọp
Toaựn
11 trửứ ủi moọt soỏ
PẹBD(TV)
PẹBD(TV)
LTVC
Tửứ ngửừ veà hoù haứng
Thửự naờm
Toaựn
31 – 5
Luyeọn(TV)
Luyeọn ủoùc
Chớnh taỷ
OÂõng vaứ chaựu
Pẹ –BD(T)
Pẹ – BD(T)
TNXH
OÂ taọp: Con ngửụứi vaứ sửực khoeỷ
T. coõng
Gaỏp thuyeàn phaỳng ủaựy coự mui T2
Anh
Anh
Thửự saựu
Toaựn
 51 – 15
Luyeọn(TV)
Luyeọn vieỏt
TL Vaờn
Keồ veà ngửụứi thaõn
PẹBD(T)
Pẹ –BD(T)
Luyeọn (T)
Luyện tập
SHTT
Nhaọn xeựt cuoỏi tuaàn
PẹBD(TV)
PẹBD(TV)
?&@
 Ngaứy soaùn: 20/10/2012
Ngaứy daùy: 22/10/2012
 Tập đọc:	 Sáng kiến của Bé Hà
I. MụcTIEÂU:
 - Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu caõu, giữa các cụm từ roừ yự; bửụực ủaàu bieỏt ủoùc phaõn bieọt lụứi keồ vaứ lụứi nhaõn vaọt.
 - Hiểu nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà ( traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK)
 - Giaựo duùc H loứng kớnh yeõu oõng, baứ.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
Tranh minh hoùa baứi ủoùc SGK
111. CAÙCHoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc:
 2. Luyện đọc:
 T đọc mẫu toàn bài.
 Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
 a. Đọc từng câu: H đọc nối tiếp câu toàn lớp.
 T: hướng dẫn cách đọc ngày 1 tháng 6 (ngày mồng 1 tháng 6)
 b. Đọc đoạn trước lớp: 3 H đọc tiếp nối 3 đoạn.
 T: Hướng dẫn H luyện đọc câu:	 
 - Ngày lập đông đến gần // Hà suy nghĩ mãi / mà chưa biết mua quà gì tặng ông , bà . //
 H:Luyện đọc câu dài ( cá nhân, đồng thanh).
 H: Đọc chú giải ở sgk. 
 c Đọc đoạn trong nhóm.: nhóm 3
 d. Thi đọc đoạn giữa các nhóm: thi đọc đoạn 1.
 - 1 em ủoùc toaứn baứi. T nhaọn xeựt phaàn luyeọn ủoùc
 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 H: Đọc thầm đoạn 1.
 T: Bé Hà có sáng kiến gì ? H: T
 T: Tại sao Bé Hà được gọi là cây sáng kiến ? 
 T: Em hiểu cây sáng kiến nghĩa là thế nào?
 H: Cây sáng kiến: là người có nhiều sáng kiến.
 T: Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ của ông bà?
 T: Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao?
 T: Giảng: Lập đông là bắt đầu mùa đông.
 T: Hiện nay trên thế giới, người ta đã lấy ngày 1 - 10 làm ngày quốc tế người cao tuổi.
 H: Đọc đoạn 2:
 T: Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì nữa ? Ai giúp bé Hà?
 H: Đọc thầm đoạn 3:
 T: Hà đã tặng ông bà món quà gì? món quà của Hà có được ông bà thích không?
 T: Bé Hà trong truyện là cô bé như thế nào?
 H: Bé Hà là một cô bé ngoan, nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà.
 T:Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà, đem những điểm 10 làm quà tặng để bày tỏ lòng kính yêu, quan tâm chăm sóc tới ông bà
 4.Luyện đọc lại:
 T: đọc mẫu lần 2, hướng dẫn giọng đọc của từng nhân vật.
 + Giọng Hà: Hồn nhiên
 + Giọng ông bà: Phấn khởi
 H: Luyện đọc phân vai, 
 T Truyện có mây nhân vật - H thi đọc toàn bài.
 T: Nhận xét, ghi điểm.
 5. Củng cố dặn dò:
 T: Vì sao Hà nghĩ ra sáng kiến tổ chức “ngày ông bà”?
Nhận xét tiết học
?&@
Toán:	 Luyện tập
 I. Mục tiêu: 
 - Bieỏt tỡm x trong caực baứi taọp daùng: x+ a = b; a + x = b ( vụựi a vaứ b laứ caực soỏ khoõng quaự hai chửừ soỏ).
 - Bieỏt giaỷi baứi toaựn coự moọt pheựp trửứ
 -Giaựo duùc tớnh chớnh xaực, caồn thaọn trong laứm toaựn
 II. Hoạt động dạy - học:
 A.Bài cũ:
 - Lớp làm bài vào bảng con: 3 tổ làm 3 phép tính.
	x + 7 = 19 	x + 15= 58 	31 + x = 76 
 H: Nêu cách tìm số hạng chưa biết?
 T: Theo dõi, nhận xét.
 B. Baứi mụựi:
 1. Giụựi thieọu baứi
 2. Hướng dẫn HS luyện tập:
 Bài 1: Tìm x:
 H: Xác định tên gọi các thành phần và kết quả của các phép tính.
 T: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
 H: Làm bài vào vở, đọc bài làm ( 3 em).
 H: Theo dõi, chữa bài ở bảng lớp.
 	a) x + 8 = 10 	b) x + 7 = 10 	c) 30 + x = 58 
	 x = 10 - 8 	x = 10 -7 	 x = 58 - 30 	 
 x = 2	x = 3	 x = 28 
 Bài 2: Tính nhẩm:
 H: Nhẩm và ghi ngay kết quả,và tổ chức trò chơi: Ai nhanh ai đúng .
 H: Tổ 1 hỏi , tổ 2 trả lời và nối tiếp nhau đến hết bài 
 T Theo dõi, nhận xét.
 Bài 4: HS đọc bài toán
 T: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
 T: Làm bài vào vở, 1 em đọc bài giải . Baứi giaỷi
 T:Nhận xét, chữa bài. Số quả quýt có là:
 45 - 25 = 20 ( quả).
 Đáp số: 20 quả.
 Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:
 H: Làm bài, nêu kết quả x và giải thích.
 T: Theo dõi, nhận xét.
 3.Củng cố - dặn dò 
 - Nhận xét tiết học.
?&@
Đạo đức: 	 Chăm chỉ học tập(Tiết 2).
I. Mục tiêu: 
 - Neõu ủửụùc moọt soỏ bieồu hieọn cuaỷ chaờm chổ hoùc taọp.
 - Bieỏt ủửụùc lụùi ớch cuỷa vieọc chaờm chổ hoùc taọp
 - Bieỏt ủửụùc chaờm chổ hoùc taọp laứ nhieọm vuù cuỷa HS
 - Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.
II. Hoạt động dạy - học:	
 A. Bài cũ: Em hiểu chăm chỉ học tập là thế nào?
 T: Nhận xét, ghi điểm.
 B. Bài mới	
 1.Hoạt động 1: Đóng vai
 T: Cho HS thảo luận và đóng vai tình huống: “ Hôm nay, khi Hà chuẩn bị đi học cùng bạn thì bà ngoại đến chơi. Đã lâu Hà chưa gặp bà nên em mừng lắm và bà cũng mừng. Hà băn khoăn không biết nên làm thế nào...
 H: Thảo luận cách ứng xử, đóng vai trước lớp.
 H: nhận xét, góp ý cho từng nhóm.
 T: Hà nên đi học. Sau buổi học sẽ về chơi và nói chuyện với bà
 T( Kết luận): Cần phải đi học đều và đúng giờ.
 2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
 T: Thảo luận để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với các ý kiến sau:
	a)Chỉ những bạn học không giỏi mới cần chăm chỉ.
	b) Cần chăm chỉ học hàng ngày và khi chuẩn bị kiểm tra.
	c) Chăm chỉ học tập là góp phần vào thành tích học tập của tổ, lớp.
	d) Chăm chỉ học tập là hằng ngày phải học đến khuya.
 H: Thảo luận, trình bày.
 T: Theo dõi, kết luận (a, d: không tán thành; b, c: tán thành).
 3.Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm.
 H: Đóng vai một tiểu phẩm “ Trong giờ ra chơi, bạn An cắm cúi làm bài tập. Bạn Bình thấy vậy liền bảo: Sao cậu không ra chơi mà làm việc gì vậy?. An trả lời: Mình tranh thủ làm bài tập để về nhà không phải làm bài nữa và được xem ti vi cho thoả thích. Bình nói to: Các bạn ơi, đây có phải là chăm chỉ học tập không nhỉ”.
 T: Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ không? Vì sao?
 T: Em có thể khuyên bạn An như thế nào?
 H Thảo luận nhóm 2 - Trình bày trước lớp 
 T(Kết luận): Giờ ra chơi dành cho HS vui chơi, bớt căng thẳng trong học tập. Vì vậy không nên dùng thời gian đó để làm bài tập. Chúng ta cần khuyên bạn nên “Giờ nào việc nấy 
 4. Cuỷng coỏ dặn dò: Nhận xét tiết học 
 ?&@
 Âmnhạc:Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật 
 I/ MỤC TIấU: Biết hỏt theo giai điệu và lời ca. Biết hỏt kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
II/ CHUẨN BỊ: Thanh phỏch.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
1/ Hoạt động 1: ễn tập bài hỏt Chỳc mừng sinh nhật.
- GV chia HS thành từng nhúm, từng dóy bàn hỏt theo kiểu đối đỏp từng cõu. Chia cả lớp thành 3 nhúm.
- GV hướng dẫn HS gừ đệm theo nhịp ắ như sau. Bài hỏt Chỳc mừng sinh nhật được viết ở nhịp3/4, nhưng cú ụ nhịp lấy đà vỡ thế ta chỉ vỗ vào phỏch mạnh của bài hỏt khụng vỗ ở 2 phỏch nhẹ.
 Mừng ngày sinh một đúa hoa. Mừng ngày sinh một khỳc ca
 x x x x
 2/ Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hỏt.
+ GV cho HS lờn trước lớp tập biểu diễn bài hỏt bằng nhiều hỡnh thức.
- HS hỏt đơn ca.
- HS biểu diễn bằng tốp ca.
- Cho HS hỏt kết hợp vận động phụ họa theo nhịp 3.
3/ Hoạt động 3: Trũ chơi đố vui.
+ GV hỏt cho HS nghe 1 bài hỏt viết ở nhip 2/4, một bài hỏt viết ở nhịp 3/4,. HS nhận xột bài nào nhịp 2/4, bài nào nhịp 3/4,.
* Chỳ ý: Khi hỏt cần nhấn rừ trọng õm của nhịp 2/4, nhịp 3/4 đồng thời tay gừ đệm theo. Khi thực hiện trũ chơi này, GV phải sưu tầm và tập hỏt thờm 1 số bài hỏt nhịp 3 như: Con kờnh xanh xanh; Đếm sao; Ngày đầu tiờn đi học; Bụi phấn; Cho con. Những bài hỏt ở nhịp 2/4 như: Chim bay; Hành khỳc Đội TNTP; Em là mần non của Đảng.
Sau đú GV hỏt 2 bài khỏc và tiếp tục đố cỏc em.
4/ Hoat động 4: Củng cố dặn dũ.
- Cho HS hỏt lại bài hỏt kết hợp vỗ tay theo nhịp.
- GV nhận xột tiết học khen ngợi những HS hoạt động tốt trong giờ học, nhắc nhở những em chưa đạt cần cố gắng hơn.
- Về nhà ụn lại bài hỏt đó học. 
?&@
PẹBD: Phụ đạo - bồi dưỡng Toán
I. Mục tiêu
 - Củng cố cho HS tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng. Rèn luyện kỹ năng tìm một số hạng trong một tổng .
 - Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn liên quan đến tìm một số hạng.
 - Bồi dỡng cho H niềm say mê học Toán.
II. Các hoạt động dạy học
 1. Ôn bài cũ
 T ghi bảng phép cộng 6 + 18 = 24
 H: Xác định tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính trên.
 H: Vận dụng để xác định tên gọi các thành phần và kết quả của hai phép tính sau:
 x + 5 = 17 8 + x = 10
 T : Trong hai phép tính trên, thành phần nào đã biết, thành phần nào phải tìm? Muốn tìm một số hạng ta làm thế nào?
 H: Vận dụng để làm vào vở - 2 H chữa bài ở bảng lớp.
 2. Thực hành
 T: Hớng dẫn H làm các bài tập
 Bài 1: Chọn câu trả lời đúng : x + 8 = 8
 a, x = 8 ; b, x = 16 ; c, x = 0 ; d, x = 28
 Bài 2: Tìm x: 
 a, x + 5 = 21 + 6 b, 15 + x = 69 c, 4 + x = 8 + 4
 T: Hớng dẫn trờng hợp x + 5 = 21 + 6 ( tìm kết quả vế bên phải rồi vận dụng cách tìm số hạng đế tìm x) x + 5 = 27
 x = 27 - 5
 x = 23
 H: Làm vào vở các trờng hợp còn lại và nêu kết quả trớc lớp - Lớp đối chiếu.
 Bài 3: Một trại chăn nuôi có 77 con gà, vịt. Trong đó có 25 con gà . Hỏi trại đó có bao nhiêu con vịt?
H: Đọc bài toán, nêu tóm tắt
T gợi ý để H nhận ra : 77 con gồm gà và vịt là tổng . Số gà là số hạng đã biết, số vịt là số hạng cha biết.
H: Đặt lời giải và giải vào vở - 1H nêu kết quả
 Bài giải
 Số gà mái của trại đó là:
 87 - 23 = 64 (con)
 Đáp số: 64 con
 3. Củng cố - dặn dò
T chốt lại cách tìm số hạng dạng mở rộng. ... hành gấp thuyền phẳng đáy có mui. 
 Trong qua trình HS thực hành GV đến quan sát uốn nắn, hướng dẫn HS yếu.
c, Trưng bày sản phẩm. 7’
 HS thi trưng bày sản phẩm.
- Cả lớp quan sát, nhận xét và bình chọn bạn gấp thuyền đúng kĩ thuật, đẹp. 
2,Củng cố dặn dò (2,)
- GV cùng HS củng cố bài, GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS về nhà tập gấp thuyền phẳng đáy có mui và chuẩn bị bài sau
?&@
 Ngaứy soaùn: 24/10/2012
Ngaứy daùy: 26/10/2012
Toán 	 51 - 15
I. Mục tiêu: 
 - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phaùm vi 100, dạng 51 -15 .
 - Veừ ủửụùc hình tam giác theo maóu (veừ treõn giaỏy keỷ oõ li).
 - Giaựo duùc tớnh caồn thaọn, chớnh xaực trong hoùc toaựn
II. Đồ dùng dạy học:
 - 5 bó chục que tính và 1 que tính rời.
III. CAÙC Hoạt động dạy học:
 A.Bài cũ: Đặt tính rồi tính: 61 -8 71 - 5 91 - 7 
 H: Làm vào bảng con, nêu cách tính.
 T: Nhận xét, chữa bài.
 B.Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài:
 2. Phép trừ 51 - 15 :
 T: Nêu bài toán: Có 51 que tính, bớt 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
 H: Nhắc lại bài toán. Tự phân tích bài toán.
 T: Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
 T: Hướng dẫn HS thao tác trên que tính để tìm kết quả 51 - 15 = 36.
 H: Nói lại cách làm.
 T: Hướng dẫn HS cách đặt tính.
	51	. 1 không trừ đợc 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6 nhớ 1.
	 - 	. 1 thêm 1 bằng 2; 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.
	15
	36
 H: Nhắc lại cách đặt tính ( cá nhân, đồng thanh).
 3. Thực hành:
 Bài 1: H nêu yêu cầu của bài.
 H: Làm bài vào vở, tiếp nối nhau đọc kết quả.( mỗi em đọc 1 phép tính)
 T: Theo dõi, chữa bài.
 Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu.
 H: Làm bài, 3 em làm chữa bài ở bảng lớp.
 T: Nhận xét, chữa bài.
	81	51	91
 - 	 - 	 - 
	44	25	 9
	37	26	82
 Bài 4: Vẽ hình theo mẫu
 H: Nêu yêu cầu của bài.
 H: Làm bài, 3 em vẽ ở bảng.
 T: Theo dõi, chữa bài.
 4. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.	
?&@
Tập làm văn	 Kể về người thân
I. Mục TIEÂU:
 - Biết kể về ông bà hoặc người thân, dửùa theo caõu hoỷi gụùi yự (BT1).
 - Viết đửợc đoạn văn ngắn 3 đến 5 câu veà oõng baứ hoaởc ngửụứi thaõn (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ bài tập 1 sgk.
III. CAÙC Hoạt động dạy học:
 1.Giới thiệu bài:
 2.Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1: ( miệng)
 H: Nêu yêu cầu của bài, T ghi các câu hỏi gợi ý.
 a. OÂõng baứ hoaởc ngửụứi thaõn cuỷa em bao nhieõu tuoồi?
 b.OÂõng, baứ (hoaởc ngửụứi thaõn) cuỷa em laứm ngheà gỡ?
 c.OÂõng, baứ (hoaởc ngửụứi thaõn) cuỷa em yeõu quyự, chaờm soực em nhử theỏ naứo?
 T: Khơi gợi tình cảm với ông, bà, người thân ở học sinh.
 H: Lựa chọn đối tượng sẽ kể, tập kể trong nhóm.
 H: Tập kể từng đoạn trước lớp - lớp nhận xét, bổ sung.
 H: Thi kể toàn bộ bài giữa các nhóm, GV nhận xét.
	Ví dụ: Ông em năm nay đã ngoài 70 tuổi nhưng tóc ông bà vẫn còn đen lắm. Trước khi ông nghỉ hưu, ông là một thầy giáo dạy ở trường Trung học . Ông rất yêu nghề dạy học dạy học của mình và thương yêu học sinh. Em rất yêu ông và ôngcũng rất chiều chuộng em. Có gì ngon ông cũng giành phần cho em. Em làm sai điều gì, ông không mắng mà chỉ nói với em rất nhẹ nhàng. 
 Bài 2( viết): H đọc thầm, nêu yêu cầu bài.
 T: Lưu ý: Cần viết rõ ràng, dùng từ đúng. Chú ý đặt câu đúng, đủ ý.
 T: Đọc cho HS nghe đoạn văn mẫu.
 H: Làm bài vào vở, đọc bài trước lớp
 T: Theo dõi, nhận xét. Ghi điểm một số bài viết tốt
 3.Củng cố dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn H suy nghú theõm vaứ keồ theõm nhieàu ủieàu khaực veà oõng baứ ngửụứi thaõn. Veà nhửừng kổ nieọm em vaón nhụự veà ngửụứi thaõn, veà oõng baứ mỡnh.
?&@
Luyện Toán Luyện tập
I. Mục tiêu
 - Củng cố cho HS cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 31 - 5 và giải toán có lời văn.
 - Củng cố về hai đoạn thẳng giao nhau.
 - Vận dụng nhanh, chính xác, trình bày đẹp.
II. Các hoạt động dạy học
 1. Giới thiệu bài
 2. Thực hành
 T: Hướng dẫn H làm các bài tập ở VBT (trang 51)
 Bài 1: Tính
 T: Ghi bảng trường hợp 81 H nêu cách thực hiện và tìm kết quả
 - Lớp đồng thanh cách tính và vận dụng để tìm
 9 kết quả các trường hợp còn lại
 72
 H: Nêu kết quả - lớp đối chiếu, nhận xét
 Bài 2: H đọc thầm, nêu yêu cầu của bài
 T: Tính hiệu tức là thực hiện phép tính gì?
 H: Nhắc lại cách đặt tính, cách tính và làm bài vào vở.
 H: Chữa bài ở bảng lớp (mỗi em một phép tính) - Lớp đổi chéo vở để kiểm tra.
 31 81 21 61 51
 - - - - -
 3 8 7 9 6	
 28 73 14 52 45
 Bài 3:H đọc bài toán, nêu tóm tắt - đề xuất cách giải và giải vào vở.
 H: Nêu bài giải, lớp nhận xét, đối chiếu.
 Tóm tắt Bài giải
 Hái được : 61 quả Số mơ Mỹ còn lại là:
 Ăn : 8 quả 61 - 8 = 53 (quả)
 Còn lại : ? quả Đáp số: 53 quả
 Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm
 H: Quan sát hình vẽ, xác định điểm cắt nhau của hai đoạn thẳng để viết vào chỗ chấm:
 - Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm O
 - Đoạn thẳng AM cắt đoạn thẳng MB tại điểm M
 3. Củng cố dặn dò
 Chấm bài, nhận xét giờ học
?&@
 PẹBD: Phụ đạo bồi dưỡng (TV)
I. Mục tiêu
 - Dựa vào các câu hỏi, HS biết sắp xếp, chọn lọc ý để viết đửợc một đoạn văn ngắn kể về bản thân và về trửờng học của mình.
 - Dùng từ chính xác, viết câu ngắn gọn, đủ ý. Biết nêu cảm xúc của mình khi viết.
II. Các hoạt động dạy học
 1. Giới thiệu bài
 2. Trả lời câu hỏi
 T: Ghi đề bài lên bảng : Kể về em theo các câu hỏi sau:
 - Tên em là gì? Năm nay em bao nhiêu tuổi?
 - Hiện giờ em học lớp mấy, trờng nào?
 - Sở thích của em là gì?
 - Ước mơ của em sau này là gì?
 H: Trả lời lần lửụùt các câu hỏi - T nhận xét, sửa sai cho H
 H: Dựa vào các câu hỏi để nói về mình (3- 5 em)
 Ví dụ : Em tên là Nguyễn Thu Thảo. Năm nay em vừa tròn 7 tuổi. Hiện giờ em là học sinh lớp 2A, Trửụứng Tiểu học soỏ 1 Cửù Naừm. Sở thích của em là xem phim hoạt hình, đọc truyện tranh. Em mơ  ửụực mình sẽ trở thành một bác sĩ để chữa bệnh cho mọi ngời.
 3. Viết đoạn văn
 H: Viết một đoạn văn ngắn kể về trửụứng mình theo các câu hỏi gợi ý sau:
 - Tên trửụứng em là gì? Trửụứng đóng ở đâu?
 - Trửụứng có bao nhiêu phòng học? Các phòng học bố trí ra sao?
 - Sân trửụứng nhử thế nào? Trên sân trửờng có những cây gì?
 - Tình cảm của em đối với ngôi trửụứng?
 H: Tập nói theo các câu hỏi - T nhận xét, chữa lỗi
 T: Giới thiệu bài viết mẫu để H tham khảo
 Trửụứng em là Trửụứng Tiểu học Tieồu hoùc soỏ 1 Cửù Naóm. Đó là một ngôi trửụứng hai tầng khang trang nằm cạnh đờng nhửùa. Trửụứng có nhiều phòng học, các phòng học đửục trang trí đẹp, đầy đủ thiết bị dạy học. Sân trửụứng rộng rãi, sạch sẽ, có nhiều hoa và cây xanh. Em rất yêu mái trửụứng cuỷa em.
 H: Viết bài vào vở - T theo dõi chung
 4. Củng cố - dặn dò
 H: Đọc bài trớc lớp - T nhận xét, ghi điểm những em viết tốt.
LTV: Luyện viết	
I. MUẽC TIEÂU:
- Nghe- viết chính xác khổ thơ 1 và 2 bài “Thửơng ông”. Trình bày đúng bài thơ, viết đẹp.
- Làm đúng các bài tập phân biệt s/x, thanh hỏi/ thanh ngã.
-Giaựo duùc Hcoự yự thửực giửừ vụỷ saùch vieỏt chửừ ủeùp
II. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC :
1. Giới thiệu bài 
2. Hửụựng dẫn viết chính tả
T: đọc mẫu hai khổ thơ cần viết
H: Đọc lại (cá nhân, đồng thanh)
T: Chân của ông bị đau nh thế nào? Thấy ông đi lại khó khăn, Việt đã làm gì?
T: Đoạn viết có mấy khổ thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
T: Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
H: Luyện viết chữ khó vào bảng con : sng, tấy
T: Đọc chậm từng dòng thơ - H viết bài vào vở
T : Đọc dò bài – H soát lỗi và chữa lỗi.
3. Hửụựng dẫn làm bài tập chính tả
 Bài 1: Điền vào chỗ trống s hay x?
cây ung ; e đạp ; chăm óc ; bác ĩ ; tiền u.
Quê em đồng lúa, nửơng dâu
Bên dòng ông nhỏ nhịp cầu bắc ngang.
Tửờng vôi trắng, cánh cửa anh, bàn ghế gỗ oan đào nổi vân nhử lụa.
 H: làm vào vở và chữa bài trửục lớp.
 Bài 2: Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào các chữ in đậm?
 - Gi gìn ; chính ta ; tập tênh ; giúp đơ ; ca sổ ; ve đẹp ; tập ve
 H: làm bài vào vở – T hớng dẫn H chữa bài.
Giữ gìn ; chính tả ; tập tễnh ; giúp đỡ ; cửa sổ ; vẻ đẹp ; tập vẽ
 4. Củng cố dặn dò
T: Nhaọn xeựt tieỏt hoùc . Veà nhaứ vieỏt laùi caực chửừ coứn sai chớnh taỷ
?&@
PẹBD: Phụ đạo bồi dưỡng Toán
I. Mục tiêu
 - Tiếp tục củng cố các phép trừ có nhớ dạng đã học và giải toán có lời văn.
 - Vận dụng nhanh, chính xác, trình bày đẹp.
II. Các hoạt động dạy học
 1. Ôn các công thức 11 trừ đi một số
 T: Ghi bảng lần lượt các công thức - H nêu kết quả
 H: Đọc lại các công thức (cá nhân, đồng thanh)
 2. Thực hành
 T: Hướng dẫn H làm các bài tập
 Bài 1: Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
 a. 35 và 8 b. 41 và 37 c. 52 và 5 d. 70 và 48
 H: Xác định phép tính, nhắc lại cách đặt tính, cách tính và làm vào vở.
 H: Chữa bài ở bảng lớp (mỗi em 1 phép tính) - Lớp đối chiếu, nhận xét.
 Bài 2: Tìm x
 X + 3 = 19 x + 7 = 37 x + 4 = 58
 Bài 3: Lan có 31 que tính; Lan cho bạn 7 que tính. Hỏi Lan còn lại mấy que tính?
 H: Đọc bài toán, nêu tóm tắt, đề xuất cách giải và làm vào vở
 H: Chữa bài trước lớp Bài giải
 Lan còn lại số que tính là
 31 – 7 = 24 ( que tính)
 Đáp số: 24 que tính
Bài 4: Viết 4 phép tính có tổng bằng 38
 3- Củng cố - dặn dò
T: Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
?&@
Sinh hoạt Nhận xét cuối tuần 
I. Mục tiêu
 - Nhận xét, đánh giá việc thực hiện nề nếp sinh hoạt, học tập của lớp trong tuần qua.Đề ra kế hoạch hoạt động cho tuần sau.
 - Giáo dục HS tính kỷ luật, tinh thần tập thể và ý thức tự giác.
II. Các hoạt dộng dạy học
 1. ổn định : Sinh hoạt văn nghệ
 2. Nội dung
 a. Nhận xét tuần 10
 * Ưu điểm: --Đi học đều và đúng giờ
 - Học bài và làm bài khá đầy đủ. .
 - Tự giác, tích cực làm vệ sinh tự quản và trực nhật.
 - Hăng say phát biểu xây dựng bài trong các giờ học. 
 - Nhiều em có ý thức rèn chữ giữ vở 
 * Hạn chế: - Một số em thiếu chú ý trong học tập ( Trung a, Sáng, Cường) 
 - Chữ viết còn xấu: Tài, Trung b, Thu Hyền, Sáng
 + Lớp bình chọn tuyên dương và đề nghị phê bình.
 b. Kế hoạch tuần 11
 - Thi đua học tốt hướng về ngày 20/11. Tập các bài hát về mẹ và cô giáo.
 - Đẩy mạnh phong trào tự quản, phong trào VSCĐ.
 -Cần có ý thức rèn chữ viết
 - Duy trì tốt các hoạt động, nề nếp sinh hoạt đầu buổi.
 - Tăng cường công tác vệ sinh, trực nhật
?&@

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tuan 10.doc