Giáo án lớp 1 - Tuần 25 năm 2010

Giáo án lớp 1 - Tuần 25 năm 2010

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 25: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ 2

 I- Mục tiêu:

 - HS hiểu và có thái độ đúng trong các tình huống xảy ra hằng ngày mà các mà tiếp xúc

 - Lồng ghép an toàn giao thông “ Đèn tín hiệu giao thông“

 II- HĐD-H:

 

doc 17 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 25 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 22 tháng 2 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 25: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ 2
 I- Mục tiêu:
 - HS hiểu và có thái độ đúng trong các tình huống xảy ra hằng ngày mà các mà tiếp xúc
 - Lồng ghép an toàn giao thông “ Đèn tín hiệu giao thông“ 
 II- HĐD-H:
 1)KT:
 - Ở nông thôn, khi đi bộ đi ở phần đường nào?
 - Ở thành phố, đi bộ phải đi ở phần đường nào?
 - Đi bộ đúng qui định sẽ có lợi gì?
2)BM: Ôn tập và thực hành .
 HĐ1: Thảo luận trên lớp
 - Cần làm gì khi gặp thầy, cô giáo?
 - Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách, vở từ tay thầy, cô giáo?
 - Em cư xử với bạn như thế nào khi cùng học, cùng chơi với bạn?
 - Hãy kể những hành vi tốt có thể đối xử với bạn
 - Và hành vi nào không nên đối xử với bạn
 - Nhắc lại các qui định của người đi bộ khi đi 
 lại trên đường phố? Đường nông thôn
 - Nêu các qui định về đèn tín hiệu giao thông 
 HĐ2: HS tự liên hệ
 a/ Lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo:
 + Em lễ phép ( hay vâng lời ) thầy, cô giáo trong trường hợp nào?
 + Em đã làm gì để tỏ ra lễ phép ( hay vâng lời ) ?
 + Tại sao em lại làm như vậy?
 b/ Đi bộ đúng qui định:
 + Hằng ngày, các em thường đi bộ theo đường nào? Đi đâu ?
 + Đường giao thông đó như thế nào? Có đèn tín hiệu giao thông không, có vạch sơn dành cho người đi bộ không, có vỉa hè không?...
 + Em đã thực hiện việc đi bộ ra sao?
 c) Em và các bạn:
Giới thiệu bạn thân của mình:
 + Bạn tên gì? Bạn ấy đang học ( đang sống ) ở đâu ?
 + Em và bạn đócùng học ( cùng chơi ) với nhau như thế nào?
 + Các em yêu quý nhau ra sao?
 3)CC: Đọc các câu thơ trong các bài:
 - Lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo
 - Đi bộ đúng qui định
 4)DD: Ôn lại bài 
2 em
2 em
3 em
 2 em
2 em
2 em
2 em
2 em
2 em
THƯ GIÃN
Chia nhóm 
( 1 tổ/ 1 nhóm )
Thảo luận nhóm
 à trình bày
NX
Thảo luận theo cặp
à trình bày
n/x
2 em
2 em
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 25:CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (TIẾT 1)
I- Mục tiêu:
- Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi.
- Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
* Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi.
II- Tài liệu và phương tiện:
1) Vở BT – ĐĐ1
2) Đồ dùng để chơi sắm vai
III- Các HĐD-H:
1) KT:
 - Hãy kể những bạn:
 + Biết lễ phép, vâng lời, thầy giáo, cô giáo
 + Có những hành vi đối xử tốt với bạn khi cùng học, cùng chơi 
 + Biết đi bộ đúng qui định
 2) BM:
 HĐ1: Quan sát tranh BT1
- Cho biết: Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Vì sao các bạn lại làm như vậy?
KL: Tr1: Cảm ơn khi được tặng quà 
 Tr2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn
HĐ2: HS thảo luận nhóm BT2
- Chia lớp 4 nhóm
- Đọc yêu cầu bài tập 2
- Nhóm 1 tranh 1
- Nhóm 2 tranh 2
- Nhóm 3 tranh 3
- Nhóm 4 tranh 4
- Cho các nhóm trình bày
KL: Tr1: cần nói lời cảm ơn
 Tr2: Cần nói lời xin lỗi 
 Tr3: cần nói lời cảm ơn
 Tr4: Cần nói lời xin lỗi
HĐ3: Đóng vai (BT4)
- Đọc yêu cầu bài tập 4
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai theo yêu cầu BT4
- Các nhóm lên sắm vai
- Thảo luận:
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm của các nhóm?
+ Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn?
- Em cảm thấy thế nào khi nhận được lời xin lỗi?
+ Nhận xét các ứng xử trong từng tình huống + kết luận 
- Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ 
- Cần nói xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác
3) CC: Khi nào nói cảm ơn?
 Khi nào nói xin lỗi?
4) NX – DD: Thực hành tốt bài học
1 n/d ( 2 em kể )
Tr1: bạn bên trái cảm ơn bạn bên phải vì bạn được bạn bên phải tặng quà
Tr2: 1 bạn đang xin lỗi cô giáo vì bạn đi học trễ
1 nhóm/ 8 em
1 nhóm/ 2 em/ đọc
Thảo luận nhóm
1 nhóm/ 1 em đại diện
Lớp b/s- trao đổi n/x
Thư giãn
2 em
Thảo luận nhóm
Từng nhóm thực hiện
Trả lời theo cảm nghĩ
Vui
vui
TẬP ĐỌC
HOA NGỌC LAN (2 TIẾT)
A- MĐYC:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn,  Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu ND bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ. (trả lời câu hỏi 1, 2 SGK).
* HS khá, giỏi goicj tên các loài hoa trong ảnh (SGK).
B- ĐDDH:
- Tranh: SGK
- Bộ chữ GV + HS
C- HĐDH:
 Tiết 1
I- KT: Đọc S/ Vẽ ngựa
 - Trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK
 - Em bé trong truyện đáng cười ở điểm nào ?
 II- Bài mới:
 1) GT bài:
 2) HD HS luyện đọc:
a) Đọc mẫu
b) HS luyện đọc:
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ: Bạc trắng, xanh thẫm, trắng ngần, xòe ra, tỏa khắp vườn 
- Giảng nghĩa từ:
+ Lấp ló: ló ra rồi khuất đi, lúc ẩn, lúc hiện
+ Ngan ngát: mùi thơm dễ chịu, lan tỏa ra xa
 - Luyện đọc câu:
* Từng câu
* Đọc nối tiếp câu 
- Luyện đọc đoạn, bài:
+ Đọc đoạn
+ Nối tiếp đoạn
+ Đọc cả bài
+ Thi đua đọc
- Tuyên dương nhóm đọc hay
3) Ôn các vần ăm, ăp:
 a)Tìm tiếng trong bài có vần ăp
 - Đọc những từ vừa tìm được
 b) Tìm tiếng ngoài bài có vần ăm
 -Đọc
 - Thi đua cài tiếng ngoài bài có vần ăp
 - Thi đua viết câu chứa tiếng có vần ăm
 - Nhận xét tiết học:
Đọc + trả lời câu hỏi 
CN – nhóm – ĐT
(HS G, K, TB, Y)
 CN(HS G, K, TB, Y)
CN(HS G, K, TB, Y)
CN(HS G, K, TB, Y)
 CN(HS G, K, TB, Y)
CN(HS G, K, TB, Y) – nhóm – ĐT
CN(HS G, K, TB, Y) – nhóm – bàn
Thư giãn
 Khắp
2 em
Chăm học, tăm tre,
2 em
Cả lớp
2 đội
 Tiết 2
4) Tìm hiểu bài đọc + luyện nói:
 a) Tìm hiểu bài đọc:
 - Đọc từng câu + hỏi:
 + Ở ngay đầu hè nhà bà có cây gì?
 + Thân cây hoa ngọc lan có đặc điểm gì?
 + Lá cây ra sao?
 + Nụ hoa lan màu gì?
 + Hương hoa lan thơm như thế nào?
 + Bà thường cài gì lên tóc bé?
 Đọc diễn cảm cả bài 
 Hoa ngọc lan rất đẹp và rất thơm. Vì thế, em bé trong bài rất thích và thường cài hoa lên tóc
- Đọc mẫu
 b) Luyện nói: 
 Đọc yêu cầu bài: Gọi tên các loài hoa trong ảnh
 - Thi kể đúng tên các loài hoa 
 5) CC – DD: - Đọc toàn bài
- Về nhà đọc bài. Xem trước bài
TĐ: Ai dậy sớm
- Nhận xét tiết học
Mở SGK 
Hoa ngọc lan
Cao, to, vỏ bạc trắng 
Dày, cỡ bằng bàn tay xanh thẫm
Trắng ngần
Thơm ngan ngát
2 em
Đọc CN(HS G, K, TB, Y)- ĐT- bàn
3 em thi đọc diễn cảm
Thư giãn
1 em 
Thảo luận theo cặp
Đồng tiền, râm bụt, đào, sen
2 em
Thứ ba, ngày 23 tháng 2 năm 2010
CHÍNH TẢ
NHÀ BÀ NGOẠI
A- MĐYC:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Nhà bà ngoại:27 chữ trong khoảng 10 – 15 phút.
- Điền đúng vần ăm, ăp; chữ c, k vào chỗ trống (Bài tập 2, 3 SGK).
B- ĐDDH:
- Viết ND bài + BT lên bảng lớp
C- HĐDH:
I- KT: - Nhận xét bài viết kì trước
 - Viết lại những chữ đa số HS viết sai 
II- Dạy bài mới:
1) GT bài: Nhà bà ngoại
2) HD học sinh tập chép:
- Đọc ND bài 
- Tìm tiếng khó viết à viết bảng con
- Tập chép vào vở 
- Đọc bài
- Đếm số chấm câu trong bài. Dấu chấm đặt cuối câu để kết thúc câu. Chữ đầu câu sau viết như thế nào?
- HD chữa bài:
+ Đọc thong thả, chỉ từng chữ trên bảng để học sinh sóat lại, chữ sai gạch chân, sửa bên lề vở, tổng kết số lỗi ghi trên bài viết
- Chấm bài
- Nhận xét bài viết, nêu những lỗi thường sai nhiều
3) HD làm bài tập:
 a) Điền vần: ăm hay ăp
- Đọc yêu cầu bài
- Làm bài vào S
- Chữa bài
b) Làm bài tập 3:
 HD như trên
4) CC – DD:
- Khen những học sinh học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp
- Về nhà chép lại những em viết sai nhiều 
Viết B
2 em
Ngoại, rộng rãi, lòa xòa, thoang thoảng 
Viết vở
Soát bài
4 dấu chấm
Viết hoa
Thư giãn
1 em
Cả lớp
TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA: E, Ê
A- MĐYC:
- Tô được các chữ hoa: E, Ê
- Viết đúng các vần ăm, ăp; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.)
* HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai.
B- HĐDH:
I/ KT: chấm điểm bài viết ở nhà
Viết bảng: gánh đỡ, sạch sẽ
N/X
II- Dạy bài mới:
1) GT bài:
- Tập tô chữ: E, Ê
- Viết: ăm, ăp, chăm học, khắp vườn
2) HD tô chữ hoa:
+ HD quan sát + nhận xét
+ Đính chữ mẫu + giới thiệu
+ Đây là chữ hoa E, Ê
- E gồm 1 nét viết liền không nhấc bút. Điểm đặt bút bắt đầu từ li đầu tiên của dòng kẻ ngang sau đó các em sẽ tô theo nét chấm điểm kết thúc của chữ nằm trên li thứ 2 của dòng kẻ ngang (nói + tô)
- So sánh chữ E và Ê
- Viết mẫu:
 3) HD viết vần, từ: ăm, ăp, chăm học, khắp vừơn
- Viết b/c:
4) HD tập tô, tập viết:
- HD tô, viết từng chữ, dòng 
- Chấm, chữa bài
5) CC – DD:
Nhận xét + chọn vở đẹp đúng tuyên dương
- Luyện viết phần B/ vở TV
6 em
1 em/ 1 từ
Đọc CN(HS G, K, TB, Y) - ĐT
2 em
Cả lớp viết
B 2 lần
1 vần, 1 chữ/ 1 lần
Thư giãn
Cả lớp tô + viết
TOÁN
TIẾT 97: LUYỆN TẬP
A- Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có phép cộng
B- Các hoạt động dạy học:
 I- KT: Làm BT
 40 – 10 . 20
 20 – 0 . 50
 30 . 70 – 40
 30 + 30 . 30
Kiểm tra miệng:
60 – 20 =? 90 – 70 =?
80 – 30 =? 40 – 30 =?
II- BM:
1) GT bài: Luyện tập
2) HD làm BT:
Bài 1: - Đọc yêu cầu bài
 - Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì?
Bài 2: - Nêu yêu cầu bài
- Đây là d ... ùc bộ phận của cá
- Mô tả được con cá bơi và thở như thế nào?
B1: Quan sát và trả lời các câu hỏi: 
+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá?
+ Cá sử dụng những bộ phận nào của cơ thể để bơi?
+ Cá thở như thế nào?
B2: - Gợi ý thêm
- Các em biết những bộ phận nào của con cá?
- Bộ phận nào của con cá đang chuyển động?
- Tại sao con cá lại đang mở miệng?
- Tại sao nắp mang của con cá luôn luôn mở ra rồi khép lại?
B3: Đại diện nhóm lên trình bày (1 nhóm trả lời 1 câu hỏi)
KL: Con cá có đầu, mình, đuôi và các vây
- Cá bơiSGV/ 80
HĐ2: Làm việc với SGK
MT: Hs biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK
- Biết 1 số cách bắt cá
- Biết ăn cá có lợi cho sức khỏe 
Cách tiến hành:
B1: Quan sát tranh đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK. Gợi ý: 
- Người ta dùng cái gì để bắt cá, câu cá?
- Nói về 1 cách bắt cá khác
B2: cả lớp tập trung thảo luận 
+ Nói về 1 số cách bắt cá
+ Kể tên các loại cá em biết
+ Em thích ăn loại cá nào?
+ Tại sao chúng ta ăn cá?
KL: Có nhiều cách bắt cá: kéo vó (ảnh chụp trong SGK)SGV/ 81
3) CC: Cá có những bộ phận nào?
- Ăn cá có ích lợi gì?
4) DD: Vẽ tiếp hình cá
2 em
2 em
2 em
HS nói tên + nơi sống của cá
HS làm việc nhóm
Nhóm khác BS
Thư giãn
Làm việc theo cặp
- Chài, đặt vó, kéo lưới
Lóc, trê, rô
8 em
Có nhiều chất bổ rất tốt cho cơ thể
Thứ năm, ngày 25 tháng 2 năm 2010
CHÍNH TẢ
CÂU ĐỐ
 A- MĐYC:
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Câu đố về con ong: 16 chữ trong khoảng 8 – 10 phút. 
- Điền đúng chữ ch, tr, v, d hoặc gi vào chỗ trống (bài tập (2) a hoặc b). 
B- ĐDDH:
Bảng phụ chép bài tập 2 a
Bảng chính viết bài “ Câu đố”
C- HĐDH:
I- KT: - Nhận xét bài viết kì trước
 - Viết lại những chữ đa số HS viết sai
II- BM:
1) GT bài: Tập chép “ Câu đố “
2) HD học sinh tập chép:
- Đọc bài B
- Giải câu đố
- Đọc thầm
- Tìm những chữ khó viết à viết b
- Chép câu đố vào vở 
+ Đọc cho HS soát bài
+ HD chữa bài
- Cho học sinh tổng kết số lỗi
- Chấm điểm –
- Nhận xét chữa những lỗi học sinh hay sai
3) HD làm BT: bài 2 câu a
- Đọc thầm bài
- Nêu yêu cầu bài
-Nhận xét bài tập
III CC.DD
-Tuyên dương các em học tốt- viết đúng 
-Về nhà chép lại cho đúng , đẹp và làm bài tập 
IV –NX .Tiết học 
Cả lớp b
2 em- ĐT
Con ong
Cả lớp
Suốt ngày, gây mật
Cả lớp
Thư giãn
Cả lớp
2 em
Cả lớp- làm, chữa bài
TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA : G
A.MĐYC 
- Tô được chữ hoa: G
-Viết đúng các vần : ươn, ương; từ : vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.)
* HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai.
B-ĐDDH:
-Chữ mẫu : G
-Các từ ,vần: ươn ương, vườn hoa, ngát hương trong khung chữ
C-HĐDH:
 I- KT: Bài viết ở nhà 
- Chấm điểm
- Viết: chăm học, khắp vườn
II- BM:
1) GT bài: Tô chữ hoa G viết: ươn, ương, vườn hoa, ngát hương
2) HD tô chữ cái hoa:
- Đính chữ mẫu + giới thiệu:
+ Đây là chữ G
+ Chữ G gồm nét: xoắn cong phải và nét khuyết dưới
- Viết mẫu:
3) HD viết vần, từ ngữ ứng dụng:
 + ươn, ương, vườn hoa, ngát hương
 - Viết mẫu:
 4) HD viết vào vở:
- HD tô, viết từng chữ, dòng 
- Chấm – chữa bài
5) CC – DD:
- Chọn bài đẹp à
- Luyện viết phần B vở TV 1/ 2
Vở TV 1/ 2
3 – 4 em
2 em viết b
Đọc CN – ĐT
Quan sát
B / 2 lần
Viết b
Viết 1 chữ/ 1 lần
Thư giãn
Cả lớp tô + viết
Học sinh xem
TOÁN
TIẾT 99: LUYỆN TẬP CHUNG
A- Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục; biết giải toán có một phép cộng.
B- HĐDH:	 
I- KT:
- Gắn B: 1 hình vuông, 1 hình tròn
- Vẽ 2 điểm trong hình vuông và 3 điểm ngoài hình vuông
- Vẽ 3 điểm trong hình O và 2 điểm ngoài hình O
- Nhận xét cho điểm
II- BM:
Bài 1: Đọc yêu cầu
Bài 2: Đọc yêu cầu
Hãy so sánh số 13 và 30 vì sao?
Bài 3: Đọc yêu bài a và b
Bài 4: Hs tự giải bài toán chữa bài
III- CC – DD: Trò chơi
- Điền nhanh dấu +, -
30 . 40 . 50 = 20
- Làm lại những bài sai
1 em
1 em
Nhận xét
1 em(HS TB, Y)
Làm à sửa bài
1 em(HS TB, Y)
13 < 30
Vì 13 có 1 chục
 30 có 3 chục
1 chục < 3 chục
Làm à sửa bài
2 em (HS G, K)
Làm à sửa bài
Thư giãn
1 em(HS G, K)
Làm à sửa bài
Thứ sáu, ngày 26 tháng 2 năm 2010
TẬP ĐỌC
MƯU CHÚ SẺ
A- MĐYC:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép,  Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. 
- Hiểu nội dung bài: Sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến chú tự cứu mình thoát nạn.
B- ĐDD – H:
- Bộ chữ rời GV + HS
C- HĐDH:
 Tiết 1
I- KT: Đọc thuộc lòng bài: “ Ai dậy sớm” trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK
II- BM:
1) GT bài: 
2) HD học sinh luyện đọc:
a) – Đọc mẫu bài
b) Học sinh luyện đọc
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
+ Mưu, hoảng lắm, rửa mặt, vuốt râu, xoa mép, vụt
- Giảng từ:
 + Chộp: Bắt được
 - Luyện đọc câu:
- Luyện đọc từng câu theo cách đọc nối tiếp
- Luyện đọc đoạn, bài:
 + Đ 1: 2câu đầu
 + Đ 2: Câu nói của Sẻ
 + Đ 3: phần còn lại
 - Đọc cả bài
- Thi đọc cả bài
 3) Ôn các vần uôn, uông:
a) Tìm tiếng trong bài có vần uôn
- Gạch chân à cho học sinh đọc
b) Tìm tiếng ngoài bài có vần: uôn 
 Cài tiếng ngoài bài có vần: uông 
 - Nói câu chứa tiếng có vần uôn hay uông 
- Nhận xét – TD tiết học
4) Luyện đọc + tìm hiểu bài:
a) Tìm hiểu bài đọc:
- Đọc đoạn 1 và 2 
- Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo?
 - Đọc đoạn cuối 
- “Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất?”
- Cho học sinh đọc từng đoạn
 Cả bài
 - Đọc mẫu
 TK ý bài: câu chuyện kể về mưu trí của 1 chú Sẻ thông minh, nhanh trí đã tự cứu mình thoát nạn
 - TK- nhận xét chung
c) Luyện nói :
 - Đọc n/d câu 3
 - Đọc 2 cột ô chữ
 - Nối các ô chữ bằng bút chì để thành câu đúng n/d bài
 - Đọc kết quả bài làm
 - NX
 - Kể lại câu chuyện trên
5) CC – DD:
- Nhận xét tiết học
- Tập đọc + kể cho g/ đ nghe
- CB bài sau “ Mẹ và Cô “
6 em
Cả lớp
 CN(HS G, K, TB, Y) - ĐT
Mỗi học sinh cùng dãy đọc 1 câu
 từng nhóm 3 HS
 mỗi em 1 đoạn tiếp nối nhau
CN – nhóm – ĐT
Đại diện nhóm đọc
Thư giãn
 muộn
CN(HS G, K, TB, Y) – ĐT
Cuộn, cuốn,muốn,
 Cả lớp
 Cả lớp
Tiết 2
S
2 em
Sao anh không rửa mặt?
Sẻ vụt bay đi
4 em
CN – ĐT
3 em đọc lại
 Thư giãn
 1 em
2 em
Làm bài
5 em
2 em , lớp n/x 
TOÁN
TIẾT 100: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
( GK II )
------------------------------------------
KỂ CHUYỆN
TIẾT 25: TRÍ KHÔN
A- MĐYC:
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung của câu chuyện: Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài.
B- ĐDDH:
- Tranh minh họa truyện trong SGK
- Bảng ghi gợi ý 4 đoạn câu chuyện
C- HĐDH:
I- KTBC:
- Xem tranh đọc gợi ý dưới tranh để kể lại chuyện “ Cô bé trùm khăn đỏ “
II- BM:
1) GT bài: SGV/ 139
2) GV kể chuyện:
- Kể lần 1: không tranh
- Kể lần 2: kết hợp với tranh ND: SGV/ 139 + 140
3) Kể từng đoạn truyện:
- Tr1: Xem tranh + đọc câu hỏi à trả lời
- Tr1: Vẽ cảnh gì?
+ Câu hỏi dưới tranh là gì?
+ Đại diện từng tổ kể đoạn 1
Kể tiếp tranh 2, 3, 4 (tương tự tranh 1)
4) Kể toàn bộ chuyện:
- Kể chuyện theo cách phân vai (2 nhóm)
5) Giúp học sinh hiểu ý nghĩa truyện:
Câu chuyện này cho em biết điều gì?
Chọn HS- nhóm hiểu chuyện và kể chuyện hay nhất
 III) CC – DD:
- Em thích nhân vật nào trong truyện. Vì sao?
- Tập kể lại chuyện cho gia đình nghe. Chuẩn bị tiết sau. Sư tử và Chuột nhắt
4 em/ 1 em/ 1 đoạn
Bác nông dân đang cày. Con trâu kéo cày Hổ nhìn htấy ngạc nhiên
Hổ nhìn thấy gì?
Từng tổ kể. Lớp nhận xét
Thư giãn
2 em
1 nhóm/ 4 em(HS G, K)
1 em dẫn chuyện 
1 em vai Hổ
1 em vai Trâu
1 em vai người nông dân
Con Hổ to xác nhưng ngốc, không biết trí khôn là gì. Con người nhỏ bé nhưng có trí khôn
ÂM NHẠC
TIẾT 25: ÔN BÀI HÁT “QUẢ”
I- Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
* Thuộc lời ca. Tập biểu diễn bài hát.
II- CB:
- Nhạc cụ
- Vật thật: quả bóng
- Nắm vững cách hát kết hợp với gõ theo tiết tấu lời ca
III- Các HĐDH:
1) KT: Bài: Quả
- Hát lời 1, lời 2
- Hát 2 lời
- Hát + gõ đệm
2) BM:
 HĐ1: Dạy hát lời 3 
- Ôn tập lời 1, lời 2
- Đọc lời ca ( lời 3 ) 
L3: Quả gì mà lăn lông lốc 
 Xin thưa rằng quả bóng
 Sao mà quả bóng lại lăng?
Do chân ! Bao ngừơi cùng đá trên sân?
- Học sinh nhận biết quả bóng 
- Tập hát lời 3 
- Tập hát cả bài
HĐ2: Hát + vận động phụ họa
- Hát đối đáp theo nhóm - CN
- Hát và nhún chân nhịp nhàng
- Hát + gõ đệm theo tiết tấu lời ca
Quả gì mà ngon ngon thế!
 x x x x x x
3) CC:
- Nghe băng hát mẫu
- Chia nhóm nam – nữ
Hát đối đáp + gõ đệm bằng nhạc cụ theo tiết tấu lời ca
4) DD: Tập hát gõ đệm
1 em/ 1 lời
2 em
2 em đối đáp
1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm
CN – nhóm – cả lớp
Cả lớp
Nhóm – cả lớp
CN – nhóm - cả lớp
Thư giãn
1 em hát
Nhóm – cả lớp- CN biểu diễn
Nhóm – cả lớp

Tài liệu đính kèm:

  • doc25.doc