Giáo án Tổng hợp các môn khối 1 - Phạm Thị Hiển - Tuần 29

Giáo án Tổng hợp các môn khối 1 - Phạm Thị Hiển - Tuần 29

I) Mục đích, yêu cầu:

1) HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu là s.Biết nghỉ hơi sau dấu chấm,ngắt hơi sau dấu phẩy.

2) Ôn các vần en,oen;tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần en,oen.

3) Hiểu các từ ngữ :đầm sen,nhị(nhuỵ),thanh khiết,thu hoạch,ngan ngát.

 II)Đồ dùng:

 Giáo viên: Tranh minh hoạ bài Tập đọc,hoa sen(nếu có).

III)Các hoạt động dạy học:

A)Bài cũ:HS đọc bài “Vì bây giờ mẹ mới về” và trả lời câu hỏi trong SGK.

 GV nhận xét,ghi điểm.

B)Bài mới:

 

doc 22 trang Người đăng trvimsat Lượt xem 897Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 1 - Phạm Thị Hiển - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
 Thứ hai ngày 30 tháng 03 năm 2010
Tập đọc:
Đầm sen
I) Mục đích, yêu cầu: 
1) HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu là s.Biết nghỉ hơi sau dấu chấm,ngắt hơi sau dấu phẩy.
2) Ôn các vần en,oen;tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần en,oen.
3) Hiểu các từ ngữ :đầm sen,nhị(nhuỵ),thanh khiết,thu hoạch,ngan ngát.
 II)Đồ dùng: 
 Giáo viên: Tranh minh hoạ bài Tập đọc,hoa sen(nếu có).
III)Các hoạt động dạy học: 
A)Bài cũ:HS đọc bài “Vì bây giờ mẹ mới về” và trả lời câu hỏi trong SGK.
 GV nhận xét,ghi điểm.
B)Bài mới:
Thầy
Trò
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ 1: HD luyện đọc.
a)Đọc mẫu.
GV đọc mẫu bài tập đọc( đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, diễn cảm)
b)HS luyện đọc.
- Luyện đọc tiếng từ ngữ khó hoặc dễ lẫn. Khi luyện đọc có kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức.
c) Luyện đọc câu:
 GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất để HS đọc.
Chú ý ngắt giọng đúng sau hơi câu đúng.
 GVsửa cho HS đọc đúng, to, rõ ràng 
d)Luyện đọc toàn bài.
HS đọc từng đoạn và cả bài.
GV nhận xét.
3)HĐ 2: Ôn vần en,oen:
- GV nêu yêu cầu1 ( SGK) Tìm tiếng trong bài có vần en?
-GV nêu yêu cầu 2 SGK: Tìm tiếng ngoài bài có vần en,oen?
-GV đọc yêu cầu 3:Nói câu chứa tiếng có vần en,oen?
- GV cho từng cá nhân thi nói (đúng, nhanh, nhiều) câu chứa tiếng có vần en,oen?
- GV nhận xét tuyên dương HS nói nhanh.
4)HĐ 3:Tìm hiểu bài và luyện nói.
a) Tìm hiểu bài đọc:.
Câu 1)Khi nở,hoa sen trông đẹp như thế nào?
Câu 2:Câu văn nào tả hương sen?
*HS đọc diễn cảm bài văn.
 c) Luyện nói:
GV nêu yêu cầu luyện nói của bài.
Cho HS xem tranh và giới thiệu:Đó là tranh minh hoạ về đầm sen,có lá,có hoa,có nụ sen,đứng gần ta thấy hương sen thơm ngát,...
-Cho HS nói về sen,yêu cầu nói đủ câu,trọn ý và nói về sen.
d)HDHS làm các BT trong vở BTTV.
5)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương những em đọc bài tốt và trả lời các câu hỏi tốt.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: (in sau kí hiệu T:xanh mát,xoè ra,thanh khiết,... 
1 HS đọc câu thứ nhất( tiếp tục câu 2, 3, 4, 5, ...
- HS đọc trơn từng câu( CN- ĐT).
-Chú ý ngắt giọng đúng sau mỗi dòng thơ.
-HS luyện đọc theo đoạn và cả bài.
-Cá nhân thi đọc cả bài. Các đơn vị bàn ,nhóm, tổ thi đọc đồng thanh.
- HS đọc ĐT cả bài 1 lần.
-Đầm sen.
-HS tìm.
-2 HS đọc từ mẫu và các em lần lượt tìm tiếng ngoài bài có vần en,oen.
-HS thực hành trả lời nói câu chứa tiếng có vần en,oen.
-1HS đọc 2 khổ thơ đầu,cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Cánh hoa đỏ nhạt xoè ra,phô đài sen và nhị vàng.
-Hương sen ngan ngát,thanh khiết.
-Vài HS đọc diễn cảm.
 -2 HS khá nói mẫu.
-Nhiều cặp HS trao đổi và thi nói về sen ,hoa sen.
-Cả lớp theo dõi và bình chọn người nói hay và đúng nhất.
-Làm BT trong vở BTTV.
-Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Chào hỏi và tạm biệt(Tiết2)
I)Mục tiêu:
1) Giúp HS hiểu:
-Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ,tạm biệt,chia tay.
-Cách chào hỏi,tạm biệt.
-Y nghĩa của lời chào hỏi,tạm biệt.
-Quyền đợc tôn trọng,không bị phân biệt,đối xử của trẻ em.
2)HS có thái độ:
-Tôn trọng,lễ phép với mọi người.
-Quý trọng những bạn biết chào hỏi,tạm biệt đúng.
3)HS có kĩ năng,hành vi:
-Biết phân biệt hành vi chào hỏi,tạm biệt đúng với chào hỏi,tạm biệt cha đúng.
-Biết chào hỏi,tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
II)Đồ dùng:
Vở BTĐ Đức,đồ dùng để sắm vai.
Bài hát:Con chim vành khuyên(Hoàng Vân)
III)Các hoạt động dạy-học:
1)Hát tập thể bài “Con chim vành khuyên”
2)HĐ1:HS làm BT 2:
-Hãy ghi lời các bạn nhỏ trong tranh cần nói trong mỗi trường hợp dưới đây:
-Kết luận:+Tranh 1:Các bạn cần chào hỏi thầy giáo,cô giáo.
+Tranh 2:Bạn nhỏ cần tạm biệt 3 người kia.
3)HĐ2:Thảo luận nhóm BT3:
-Em sẽ chào hỏi như thế nào trong các tình huống sau:
a)Gặp người quen trong bệnh viện?
b)Em nhìn thấy bạn ở rạp hát,rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn?
4)HĐ3:Đóng vai theo BT1:nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm.
+Nhóm 1,3 đóng vai tình huống 1.
+Nhóm 2 đóng vai tình huống 2.
-GV chốt lại cách ứng xử trong mỗi tình huống.
5)HĐ4:HS tự liên hệ:
-Nêu yêu cầu liên hệ:Về việc em đã chào hỏi,tạm biệt những người trong gia đình mình,gia đình bạn khi đến chơi.
-Nhận xét tiết học:
Tuyên dương,khen ngợi những HS đã thực hiện tốt và nhắc nhở những HS chưa thực hiện tốt cần cố gắng hơn./.
-Đọc yêu cầu của bài.
-Xem tranh,ghi câu nói cần thiết.
+Tranh 1:Chúng em chào cô ạ!
+Tranh 2:Con chào bố mẹ con đi học.Chị chào em chị đi học.
(Từng HS trả lời theo suy nghĩ ,cả lớp nhận xét,bổ sung.)
-Thảo luận nhóm .
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
VD:+Chào hỏi nghiêm túc,không ồn ào,...
+mỉm cười,gật đầu hoặc giơ tay vẫy....
-Thảo luận nhóm,chuẩn bị đóng vai.
-Các nhóm lên đóng vai,cả lớp theo dõi,thảo luận,rút kinh nghiệm về cách đóng vai của các nhóm.
-Tự liên hệ và báo cáo.
Tự nhiên và Xã hội
Nhận biết cây cối và con vật
I)Mục tiêu:Giúp HS:
-Nhớ lại những kiến thức đã học về thực vật và động vật.
-Biết động vật có khả năng di chuyển còn thực vật thì không.
-Tập so sánh để nhận ra một số diểm khác nhau (giống nhau)giữa các cây,giữa các con vật.
-Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật có ích.
II)Đồ dùng:Các hình trong bài 29 SGK.
-Tranh ,ảnh,vật thực về con vật và cây cối.
-Giấy khổ to,băng dính dùng cho các nhóm.
III)Các hoạt động dạy-học:
Thầy
Trò
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1:Làm việc với các mẫu vật và tranh ảnh.
*Mục tiêu:Ôn lại về các cây và con vật đã học.Nhận biết một số cây và con vật mới.
*Tiến hành:
HDHS làm việc theo nhóm.Trưng bày theo nhóm.
-Chỉ và nói từng cây,từng con vật mà nhóm sưu tầm được.Mô tả chúng để tìm ra sự giống nhau và khác nhau giữa các cây,các con vật?
*Kết luận:Các cây khác nhau về hình dáng,kích thước,...nhưng chúng đều có rễ,thân,lá,hoa,...Nhiều loại động vật khác nhau về hình dạng,kích thước,...nhưng chúng đều có đầu,mình và cơ quan di chuyển.
3)HĐ2:Trò chơi:Đố bạn cây gì?Con gì?
*Mục tiêu:HS nhớ lại những đặc điểm chính của các cây và con vật đã học.
HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi.
*Tiến hành:
GVHDHS cách chơi.
VD:+Cây đó có thân gỗ phải không?
+Đó là cây rau phải không?
+Con vật đó có 4 chân phải không?
*Kết thúc bài:
Yêu cầu HS tìm bài 29 SGK.Trả lời các câu hỏi trong SGK.
-Chia nhóm:4 nhóm.
Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to,băng dính.
-Bày các mẫu vật ,tranh lên bàn.
-Trả lời câu hỏi.
-Dán vào tờ giấy khổ to và treo lên bảng lớp.
-Đại diện nhóm thuýet minh,trình bày,các nhóm khác bổ sung.
-1HS được GV đeo cho 1 tấm bìa có hình vẽ 1 cây rau hoặc 1 con cá,...
ậ sau lưng em đó không biết đó là cây gì hay con gì,nhưng cả lớp đều biết rất rõ.
-HS đeo hình vẽ được đặt các câu hỏi đúng,sai như VD HD cách chơi,...để đoán xem đó là cây gì.
-Cả lớp chỉ trả lời đúng,sai.
-HS chơi thử.
-Chơi theo nhóm.
Thứ ba ngày 18 tháng 03 năm 2008.
Tập viết: Tô chữ hoa L 
I) Mục tiêu: 
- Học sinh biết tô chữ hoa:L,M,N.
- Viết đúng các vần oan,oat; các từ ngữ:ngoan ngoãn,đoạt giải;chữ thường, cỡ vừa,đúng kiểu: nét đều, đưa bút theo đúng quy trình viết ; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV 1/2.
-Giữ vở sạch,viết chữ đẹp.
II) Đồ dùng: 
 Giáo viên: bảng phụ ghi nội dung bài viết.Chữ mẫu H(hoa). 
Học sinh: vở Tập viết.
III)Các hoạt động dạy học: 
 A)Bài cũ: HS lên bảng viết từ ngữ ứng dụng:chăm học,khắp vườn.
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
Thầy
Trò
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ 1: Hướng dẫn tô chữ hoa:
- GV HDHS quan sát.
- Chữ L gồm mấy nét?
- GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết ( vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ). GV nhận xét sửa sai cho HS. 
3) HD viết vần , từ ngữ ứng dụng:
-GV viết mẫu,HDQT viết.
4)HĐ3:HS thực hành:
-GV cho HS tô chữ vào vở.
GV quan sát nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế,cầm bút đúng cách,giữ VSCĐ.
-GV chấm chữa bài cho HS.
5)Củng cố,dặn dò:
- Tuyên dương HS có tiến bộ.
-GV nhận xét tiết học.
+ HS quan sát chữ hoa L trên bảng phụ và trong vở TV 1/ 2( chữ theo mẫu chữ mới quy định.).
- Chữ L gồm 3 nét cong biến dạng viết liền mạch.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS tập viết bảng con.
-Nhận xét sửa lỗi.
-HS quan sát trên bảng và trong bảng phụ. 
-GV cho HS đọc các vần và từ ứng dụng:ngoan ngoãn,đoạt giải.
-HS viết bảng con.
-Nhận xét,sửa lỗi.
-HS thực hiện tô chữ vào vở và viết vần, từ ngữ vào vở. 
-Quan sát chữ của những bạn viết đẹp để học tập.
Chính tả: hoa sen
I) Mục tiêu: 
- HS chép lại chính xác không mắc lỗi và trình bày đúng các tiếng trong trong bài: Hoa sen .
Tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
- Điền đúng vần en,oen, điền chữ gh hay g vào ô trống.
-Viết chữ đẹp,giữ vở sạch.
II) Đồ dùng: 
 Giáo viên: bảng phụ chép sẵn bài viết. 
Học sinh: Vở viết Chính tả.
III) Các hoạt động dạy học:
A)Kiểm tra:Bài viết tiết trước(trong VBT).
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
Thầy
Trò
1)Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học- GV viết bảng đoạn văn.
- GV chỉ bảng cho HS đọc tiếng dễ viết sai. Ví ảưtắng,chen,xanh,mùi,...
2)HĐ1: Hướng dẫn tập chép.
- GV sửa tư thế ngồi cho HS, cách cầm bút, để vở, cách trình bày bài, sau dấu chấm phải viết hoa.
- GV đọc thong thả bài viết.
- GV chữa bài trên bảng.
 - GV chấm 1/ 2 số bài .
3)HĐ2: HD làm bài tập.
a) Điền vần en,oen? 
GVHD cách làm bài.
GV nhận xét, bổ sung.
b)Điền chữ g hay chữ gh ?
GVHD cách làm bài.
GV nhận xét, bổ sung.
4) Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Biểu dương những HS học tốt.
- HS nhìn bảng đọc.
- HS chú ý lắng nghe, luyện viết bảng con chữ dễ sai.
- HS chép bài vào vở.
- HS cầm bút chì sửa bài của mình.
- HS soát bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- 1 HS lên chữa bài.
Đáp án:đèn bàn,cưa xoèn xoẹt.
- 1 HS đọc kết quả bài làm.
 - 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- 1 HS lên chữa bài.
Đáp án:đường gồ ghề,tủ gỗ lim,con ghẹ,chiếc ghim áo. 
- 1 HS đọc kết quả bài làm.
-Về nhà chép lại bài vào vở BTTVcho đẹp.
 Thứ tư ngày 02 tháng 04 năm 2008
Toán : Luyện tập 
I)Mục tiêu: Giúp HS:
- Luyện tập làm tính cộng( không nhớ) các số trong pham vi 100
- Tập tính nhẩmvới phép cộng đơn giản 
- Củng cố về cộn ... 
 Bài giải :
Số trang sách Lan còn phải đọc là
 64- 24= 40( trang sách)
 Đáp số :40 trang sách 
 Mĩ thuật+ : Vẽ tranh đàn gà
I)Mục tiêu:Giúp HS:
-Biết ghi nhớ về hình ảnh con gà.
-Biết chăm sóc vật nuôi trong nhà.
-Vẽ được tranh về đàn gà theo ý thích.
II)Đồ dùng:
GV:1 Số tranh,ảnh về đàn gà.
HS:Bút vẽ,vở Thực hành Mĩ thuật.
III)Các hoạt động dạy-học:
Thầy
Trò
1)Giới thiệu bài:
Giới thiệu tranh ,ảnh về đàn gà để HS nhận thấy:
2)HĐ1:HDHS cách vẽ tranh.
Cho HS xem tranh để nhận xét về:
-Đề tài của tranh?
-Những con gà trong tranh?
-Xung quanh con gà có những hình ảnh gì?
-Màu sắc,hình dáng và cách vẽ con gà trong tranh như thế nào?
-Gợi ý HS về đặc điểm con gà?
-Gợi ý cách vẽ:
+Vẽ 1 con gà hay nhiều con gà vào phần giấy ở vở Thực hành Mĩ thuật.
+Nhớ lại cách vẽ ở tuần 19,vẽ phác chì trước để có thể tấy sửa theo ý của mình.
+vẽ màu theo ý thích.
3)HĐ2:HS thực hành:
-GV theo dõi,giúp đỡ HS vẽ hình và vẽ màu.
4)Nhận xét,đánh giá:
GV cùng HS nhận xét bài vẽ về:
-Hình dáng của con gà.
-Hình ảnh phụ.
-Màu sắc .
5)Dặn dò:Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi./.
-Gà là vật nuôi rất gần gũi với con người.
-Có gà trống,gà mái và gà con,mỗi con có vẻ đẹp riêng.
-Vẽ tranh đàn gà.
-Có gà trống,gà mái,gà con.
-Người cho gà ăn,cây cối,cảnh vật.
-tươi sáng và đẹp.
-Gà trống:thân to,đuôi dài,mào to,...
-Gà mái:thân to,đuôi ngắn hơn gà trống,mào nhỏ hơn,...
-Gà con:nhỏ,màu sắc đẹp.
-Vẽ tranh đàn gà theo ý của em.
-Vẽ màu theo ý thích.
-Bình chọn bài vẽ đẹp nhất và tuyên dương.
Tuần 29
 Thứ ba ngày 30 tháng 03 năm 2010
Toán
Luyện tập
I)Mục tiêu: Giúp HS:
 -Rèn luyện kĩ năng lập đề bài toán rồi tự giải và viết bài giải của bài toán.
II)Đồ dùng:
 Tranh minh hoạ trong SGK.
III)Các hoạt động dạy-học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1:HDHS làm các BT 
Bài 1:GV nêu BT:
+Bài toán cho ta biết gì?
+Bài toán yêu cầu gì?
+Muốn biết có mấy hình vuông chưa tô màu ta phải làm phép tính gì?
Bài 2:Nhìn tranh vẽ,viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán rồi giải bài toán.
 “Mỵ làm được(5)bông hoa,rồi làm thêm được(3)bông hoa nữa.Hỏi(Mỵ làm được tất cả mấy bông hoa?).
Bài 3:GV nêu BT.Gọi HS điền tiếp vào chỗ trống phần tóm tắt.
 Tóm tắt
Có tất cả : 16 cây
Cam :4 cây
Chanh :....cây?
Bài 4:Hoa gấp được(8)con chim,Hoa cho em(4)con chim.Hỏi(Hoa còn lại mấy con chim?)
3)HĐ2: HS làm các BT vào vởô li .
-Theo dõi,giúp đỡ những HS còn lúng túng.
4)Chấm bài,chữa bài:
5)Củng cố,dặn dò:
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau. 
-Đọc bài toán.
-Hà vẽ được 7 hình vuông và tô màu được4 hình vuông.
Hỏi còn lại mấy hình vuông chưa tô màu?
-Làm phép tính trừ.HS làm và chữa bài
Bài giải
Số hình vuông chưa tô màu là:
7-4=3(hình vuông)
Đáp số:3 hình vuông.
(Phần cần điền trong ngoặc đơn)
1 HS lên bảng chữa bài,cả lớp theo dõi,nhận xét.
Bài giải
Mỵ làm được số bông hoa là:
5+3=8(bông hoa)
Đáp số:8 bông hoa.
HS điền tiếp vào chỗ trống phần tóm tắt
và giải .
Bài giải
Trong vườn có số cây chanh là:
16-4=12(cây chanh)
Đáp số:12 cây chanh.
Bài giải
Hoa còn lại sốn con chim là:
8-4=4(con chim)
Đáp số:4 con chim.
-Làm BT vào vở ô li rồi chữa bài.
Tiếng việt
Luyện đọc , viết bài chuyện ở lớp
I) Mục tiêu:
 - HS đọc, viết dúng bài : Chuyện ở lớp 
 - Trình bày sạch , đẹp .
II)Các hoạt động dạy học :
HĐ của thầy
HĐ của trò
1)Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại bài Chuyện ở lớp
GV nhận xét 
2) Bài mới :
HĐ 1 : Luyện đọc :
GV đọc mẫu cả bài .
HD HS luyện đọc từ dễ phát âm sai .
HD HS luyện đọc theo câu 
HD HS luyện đọc theo khổ thơ 
Cho HS thi đọc theo khổ 
GV tuyên dương những em đọc tốt 
HDHS luyện theo bài 
Cho HS thi đọc cả bài 
GVHD học thi theo (CN-N )
GV tuyên dương những em đọc tốt
HĐ2: Luyện viết .
GV đọc mẫu bài viết 2 lần
GV hướng dẫn cách viết bài thơ 
GV hướng dẫn HS viết từ khó 
GVHDHS viết bài vào vở ô li 
GV cho HS viết bài 
GV đọc lại bài cho HS soát lỗi 
GV thu bài chấm 
 GV nhận xét 
3) Củng cố - dặn dò 
GV nhận xét tiết học 
Về đọc , viết lại bài và chuẩn bị bài sau ./.
2HS đọc bài : Chuyện ở lớp 
HS lắng nghe 
1vài HS luyện đọc từ dễ phát âm sai (CN – N - ĐT) 
HS luyện đọc câu tiếp nối (CN-B) 
HS luyện đọc tiếp nối theo khổ 
HS thi đọc theo khổ 
HS luyện đọc cả bài (CN- N- ĐT ) 
HS thi đọc cả bài thơ 
HS lắng nghe 
HS luyện viết vào bảng con 
HS viết bài vào vở 
HS soát lỗi
HS đổi vở cho nhau để soát lỗi 
Luyện viết : Tuần 28
I)Mục tiêu:
-Viết đúng mẫu chữ , đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Luyện viết tuần 28.
-Ngồi viết đúng tư thế, cầm bút đúng cách, giữ VSCĐ.
II)Đồdùng :Vở Luyện viết T2, bút viết,bảng con, phấn, chữ mẫu HD QT.
III)Các hoạt động dạy- học:
A)KT: viết các chữ hoa:I,K,L.
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới: 
Thầy
Trò
1) Giới thiệu bài:Tuần28:
2)Hoạt động 1: GV viết mẫu- HDQT viết:
-Cầm que chỉ tô theo chữ mẫu.
-Viết mẫu:Chữ hoa và các từ ứng dụng.
3) Hoạt động 2: Thực hành.
- GV theo dõi,hướng dẫn học sinh viết từng dòng chữ một.
- Chú ý uốn nắn tư thế ngồi viết cách cầm bút,giữ VSCĐ.
4) Chấm bài.
C) Củng cố dặn dò:
- Tuyên dương những em viết đẹp.
- Nhận xét tiết học.
Dặn. Về nhà viết bài vào vở ô li./.
-HS theo dõi GV viết mẫu và xác định độ cao của các con chữ, cách viết các nét nối.
-Tô bằng ngón tay trỏ trên không trung.
-Viết vào bảng con,chữ hoa và các từ ứng dụng.
Nhận xét – chữa lỗi.
-Viết vào vở Luyện viết.
-Quan sát chữ của những bạn viết đẹp để học tập.
 Chiều thứ sáu ngày 04 tháng 04 năm 2008
Toán+:Luyện tập: Phép trừ trong phạm vi 100 
I) Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về cách trừ các số trong phạm vi 100
- Củng cố về giải toán có lời văn.
II) Các hoạt động dạy học: 
Thầy
Trò
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1:HDHS làm các Bt trong vở BT (Bài 112)
-Bài 1 : Tính:
57- 43=; 69- 23=; 
33- 21=; 98- 55=;
 76- 16=; 83- 22= . 
-Bài 2 : Tính:
75- 3= ; 69- 7= 
35- 4= ; 27- 3= 
56- 3= ; 98- 8= 
-Bài 3: Bạn Nụ có 25 quả bóng bay, bạn Hồng có 34 quả bóng bay. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu quả bóng bay?
3)HĐ2:HS thực hành:
HS làm BT vào vở BT.
GV theo dõi,giúp đỡ HS yếu.
4)Chấm bài,chữa bài:
5)Củng cố,dặn dò:
-GV nhận xét và củng cố lại các bước làm toán có lời văn. 
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
-Bài 1 : Tính:
57- 43= 14; 69- 23= 46
 33- 21= 12; 98- 55= 43 
76- 16= 60; 83- 22= 61
-Bài2: Tính:
75- 3= 72 ; 69- 7= 6
35- 4= 31 ; 27- 3= 24 
56- 3= 53 ; 98- 8= 90
 -Bài 3: Bài giải: 
 Cả 2 bạn có tất cả số bóng là:
 25+ 34= 59 ( quả bóng)
 Đáp số: 59 quả bóng.
-HS làm BT vào vở.
-Chữa bài.
-HS nêu lại các làm bài toán có lời văn.
I. Bài mới:
GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HĐ1: Củng cố trừ trong phạm vi 100
HĐ2:Củng cố giải toán
Bài 1 : Tính:
57- 43=; 69- 23=; 
33- 21=; 98- 55=;
 76- 16=; 83- 22= . 
Bài 2 : Tính:
75- 3= ; 69- 7= 
35- 4= ; 27- 3= 
56- 3= ; 98- 8= 
Bài 3: Bạn Nụ có 25 quả bóng bay, bạn Hồng có 34 quả bóng bay. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu quả bóng bay?
GV nhận xét và củng cố lại các bước làm toán có lời văn. .
 Bài 1 : Tính:
57- 43= 14; 69- 23= 46
 33- 21= 12; 98- 55= 43 
76- 16= 60; 83- 22= 61
Bài2: Tính:
75- 3= 72 ; 69- 7= 6
35- 4= 31 ; 27- 3= 24 
56- 3= 53 ; 98- 8= 90
 Bài giải: 
Cả 2 bạn có tất cả số bóng là:
25+ 34= 59 ( quả bóng)
Đáp số: 59 quả bóng.
HS nêu lại các làm bài toán có lời văn.
2. Củng cố, 
GV nhận xét tiết học.
Về nhà xem bài sau.
Mỹ thuật: Vẽ hoặc nặn cái ô tô.
A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Bước đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật.
- Vẽ hoặc nặn được 1 chiếc ô tô theo ý thích.
 B. Đồ dùng
 HS : Vở vẽ, bút sáp, bút chì.
 C. Các hoạt động dạy học:
1.Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu 
HĐ2:HD HS cách vẽ, cách nặn
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
2.Củng cố 
GV giới thiệu 1 số hình ảnh về các loại ô tô để HS nhận biết được hình dáng, màu sắc, các bộ phận của chúng . 
 GV tóm tắt: Có nhiều loại xe mỗi xe có 1 hình dáng màu sắc khác nhau.
a.GV gợi ý cho HS cách vẽ ô tô.
- Vẽ thùng xe..
- Vẽ buồng lái.
- Vẽ báng xe.
- Vẽ cửa lên xuống.
- Vẽ màu theo ý thích.
b. Cách nặn ô tô.
- Nặn thùng xe.
- Nặn buồng lái.
- Nặn bánh xe.
- Gắn các bộ phận thành ô tô.
GV cho HS thực hành. GVHD vẽ hình ô tô vào vở tập vẽ vừa với phần giấy ở vở tập vẽ.
- Vẽ hình: thùng xe, buồng lái( đầu), bánh xe vừa với phần giấy trong vở tập vẽ. Cần vẽ ô tô có tỉ lệ cân đối và đẹp.
- Vẽ màu : Vẽ màu thùng xe, buồng lái, bánh xe theo ý thích có thể tranh trí để tô đẹp hơn.
GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng, GV nhận xét, chấm và chữa bài cho HS.GV cho HS xem các bài vẽ đẹp và tuyên dương một số HS làm bài tốt.
GV nhận xét tiết học. 
HS quan sát 
Buồng lái. Thùng xe( để chở khách chở hàng). Bánh xe hình tròn. Màu sắc.
HS chú ý lắng nghe để vẽ cho đúng.
HS quan sát.
HS thực hành vẽ và vở. Chú ý vẽ cho vừa với khổ giấy của mình.
HS bình chọn bạn vẽ đẹp.
Về nhà chuẩn bị bài sau.
 Tiết 2. Luyện toán 
 Luyện về: Phép trừ trong phạm vi 100 
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về cách trừ các số trong phạm vi 100
- Củng cố về giải toán có lời văn.
B. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài mới:
GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HĐ1: Củng cố trừ trong phạm vi 100
HĐ2:Củng cố giải toán
Bài 1 : Tính:
57- 43=; 69- 23=; 
33- 21=; 98- 55=;
 76- 16=; 83- 22= . 
Bài 2 : Tính:
75- 3= ; 69- 7= 
35- 4= ; 27- 3= 
56- 3= ; 98- 8= 
Bài 3: Bạn Nụ có 25 quả bóng bay, bạn Hồng có 34 quả bóng bay. Hỏi cả hai bạn có tất cả bao nhiêu quả bóng bay?
GV nhận xét và củng cố lại các bước làm toán có lời văn. .
 Bài 1 : Tính:
57- 43= 14; 69- 23= 46
 33- 21= 12; 98- 55= 43 
76- 16= 60; 83- 22= 61
Bài2: Tính:
75- 3= 72 ; 69- 7= 6
35- 4= 31 ; 27- 3= 24 
56- 3= 53 ; 98- 8= 90
 Bài giải: 
Cả 2 bạn có tất cả số bóng là:
25+ 34= 59 ( quả bóng)
Đáp số: 59 quả bóng.
HS nêu lại các làm bài toán có lời văn.
2. Củng cố, 
GV nhận xét tiết học.
Về nhà xem bài sau.
Tiết 3 : Sinh hoạt lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29.doc