Tiết2. ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I. Mục đích yêu cầu:
- Củng cố lại các kiến thức đã học trong học kì II.
- Học sinh có kĩ năng xử lí các tình huống đã học.
II. Đồ dùng dạy học.
Nội dung bài học, Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Nhận xét.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b.Ôn tập tổng hợp: HS làm vào phiếu BT.
* Đánh dấu vào ô trống trước những ý em cho là đúng
Câu1: Trẻ em có quyền:
a, Trẻ em có quyền kết giao bạn bè.
b, Có đồ chơi, em thích chơi một mình.
c, Cùng học cùng chơi với bạn bè rất vui.
d, Em đoàn kết , thân ái với bạn bè.
Tuần 25. Thứ hai ngày 8 tháng 2 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ tuần 25 ______________________________________________________ Tiết2. Đạo đức Thực hành kĩ năng giữa học kì II I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố lại các kiến thức đã học trong học kì II. - Học sinh có kĩ năng xử lí các tình huống đã học. II. Đồ dùng dạy học. Nội dung bài học, Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Nhận xét. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b.Ôn tập tổng hợp: HS làm vào phiếu BT. * Đánh dấu vào ô trống trước những ý em cho là đúng Câu1: Trẻ em có quyền: a, Trẻ em có quyền kết giao bạn bè. b, Có đồ chơi, em thích chơi một mình. c, Cùng học cùng chơi với bạn bè rất vui. d, Em đoàn kết , thân ái với bạn bè. Câu 2. Lễ phép vâng lời thầy cô giáo: a, Trong lớp em chăm chỉ nghe giảng b, Em nói chuyện với bạn c, Khi được nhận quà em cảm ơn d, Em luôn chào hỏi người trên Câu 3. Chấp hành luật giao thông em cần: a, Em đi bộ trên vỉa hè. b, Em đùa nghịch dưới lòng đường. c, Đường ở nông thôn em đi sát lề đường bên phải. 3. Chơi trò chơi: “ Đèn xanh đèn đỏ” Học sinh vừa đọc lời thơ vừa chơi trò chơi: Đèn hiệu lên màu đỏ Dừng lại chớ có đi Màu vàng ta chuẩn bị Đợi màu xanh ta đi (Đi nhanh, đi nhanh, nhanh, nhanh) IV, Củng cố- Dặn dò: Hệ thống lại bài học. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị cho bài sau. . _______________________________________________ Tiết 3. Thể dục Bài thể dục – trò chơi vận động. I. Mục đích yêu cầu: - Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung( Có thể còn quên tên động tác). - Bước đầu biết tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt bằng gỗ và tham gia chơI được. II. Địa điểm phương tiện. Trên sân trường, dọn vệ sinh bãi tập. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. Phần nội dung Đ - Lượng Phương pháp- Tổ chức A. Phần mở đầu: *. Nhận lớp: - Kiểm tra CSVC, sĩ số. - Phổ biến nội dung, y/c buổi tập. *. Khởi động: - Đứng vỗ tay hát. - Chạy nhẹ nhàng. - Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu. B. Phần cơ bản: *. Ôn bài thể dục: - Gồm 7 động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng, phối hợp, điều hoà. - GV vừa làm mẫu và hô nhịp cho HS tập theo. - HS luyện tập theo tổ. - GV nhận xét, uốn sửa động tác *. Ôn đội hình đội ngũ: - Gồm các động tác: + Quay phải, quay trái + Tập hợp hàng dọc, dóng hàng +.. *. Tâng cầu: - GV giới thiệu quả cầu, làm mẫu, giải thích cách chơi, cho HS chơi thử, - HS chơi trò chơi: - Dùng bảng để tâng cầu. - Hai học sinh đúng quay mặt vào nhau. C. Phần kết thúc: - Chạy nhẹ nhàng. - Hệ thống bài học. - Hướng dẫn tập ở nhà. 4 - 5 phút 50m -> 60m 2 - 3 lần 2x8 nhịp 4->5 lần 4 - 5 phút 6->8 phút. 4->5 phút. 5 – 6 p x x x x x x x x * GV(ĐHNL) x x x x x x x x x x x x * GV(ĐHTL) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x *GV(ĐHXL). x x x x x x x x x x x x x x x x * GV(ĐHXL). . ________________________________________________ Tiết 4 + 5 : Tập đọc Trường em I. Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn được cả bài. Đoc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường,.. - Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh. Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK) Giáo dục học sinh có ý thức giữ dìn và bảo vệ mái trường của mình. II. Đồ dùng dạy học. Tranh minh hoạ, Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1) - Cho HS quan sát tranh trường học và giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS luyện đọc: (20) *, Đọc mẫu bài văn: - GV đọc với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng và tình cảm. *, Học sinh luyện đọc: * Luyện đọc từ ngữ: - Cho HS đọc tên bài. + Tiếng trường có âm gì đứng trước? - GV gạch chân tr bằng phấn màu. + Tiếng trường có vần gì đứng sau? - GV gạch chân ương bằng phấn màu. + Tiếng trường có dấu thanh gì? - Tiếng trường có âm tr đứng trước vần –ương đứng sau và dấu thanh huyền. - Tương tự như vậy cho HS phân tích và luyện đọc các từ ngữ khó : cô giáo, dạy em, rất yêu, thứ hai, mái trường, điều hay. * Giải nghĩa từ: “Ngôi nhà thứ hai” + Em hiểu thế nào là :“Thân thiết” *Luyện đọc câu: - Hướng dẫn HS xác định câu. - Hớng dẫn HS luyện đọc từng câu. - Cho HS đọc nối tiếp từng câu. - GV nghe – sửa cách đọc *Luyện đọc đoạn, bài: - Hướng dẫn HS chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn. - Nhận xét tính điểm thi đua. - Cho HS đọc cả bài. c. Ôn vần ai, ay: (9) *. Tìm tiếng trong bài có vần ai , ay => Các vần cần ôn lại là: ai , ay - Cho HS tìm, phân tích, rồi luyện đọc từng từ. *. Tìm tiếng ngoài bài có ai, ay. - GV tổ chức chơi trò chơi thi tìm nhanh các tiếng từ có vần ai, ay. - Theo dõi, tuyên dương. *. Nói câu chứa tiếng có vần ai, ay: * Nói thành câu nghĩa là nói trọn ý nghĩa để ngời khác nghe mới hiểu. - Theo dõi, sửa sai. - Quan sát và nêu: Mái trường Tiểu học, cảnh sân trường đông vui nhộn nhịp - Đọc thầm theo cô. - Học sinh đọc tên bài: “Trường em” + Âm tr. - Một số em phát âm tr + Vần ương. - Một số em phát âm ương + Dấu thanh huyền. - Nhiều em đánh vần và đọc trơn. - Phân tích và luyện đọc từng từ ngữ. - Trường học giống như ngôi nhà vì ở đây có nhiều người rất thân thiết, cô giáo như mẹ hiền, bạn bè là anh em. - Rất thân thiết gần gũi. - Đầu câu viết hoa cuối câu có dấu chấm - Luyện đọc từng câu: mỗi câu 1->2 em đọc. - Học sinh đọc nối tiếp ( mỗi em 1 câu). - Bài gồm 3 đoạn. - Đọc nối tiếp ( mỗi em một đoạn): Mỗi tổ đọc 1 lượt. - Đọc cả bài: c/n , nhóm, lớp. - Nêu yêu cầu: 1->2 em. + HS nêu: thứ hai, mái trường, dạy em, điều hay. - Phân tích tiếng có vần ai, ay rồi đọc lại các từ ngữ trên. - Nêu yêu cầu: 1->2 em. - HS đọc từ ngữ mẫu: con nai, máy bay. + HS thi đua tìm theo nhóm các tiếng từ có chứa vần ai, ay (dùng bộ chữ) * hái hoa, lá ngải, viết sai, bạn Tài, * mây bay, ngay ngắn, bàn tay,. - Nêu yêu cầu: 1->2 em. - HS nhìn SGK nói câu mẫu và làm động tác. - Học sinh thi nói câu chứa vần ai, ay. * Em chải tóc. - Bạn Tài học giỏi. * Em rửa tay. – Bạn lan hát rất hay. Tiết 2 1. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a. Tìm hiểu bài đọc: (20) + Trong bài trường học được gọi là gì ? + Trường học là ngôi nhà thứ hai của em. Vì sao? - GV đọc diễn cảm lại bài văn ? - Theo dõi, sửa sai, cho điểm. b. Luyện nói: (10) - Cho HS đọc tên chủ đề luyện nói. - Cho HS chia nhóm 2, hỏi đáp trong nhóm. - GV nhận xét – tính điểm thi đua. IV. Củng cố- Dặn dò: - Hệ thống lại bài học. - Nhận xét tiết học. - Học bài cũ và chuẩn bị bài sau. - Đọc câu hỏi 1( 2->3 em). - Đọc câu văn thứ nhất: ( 2->3 em). + Được gọi là ngôi nhà thứ hai của em. - Đọc câu hỏi 2( 2->3 em). - Đọc nối tiếp nhau câu 2, 3 ,4. + Trường học là ngôi nhà thứ hai của em, vì trường học có cô giáo như mẹ hiền. *Học sinh giỏi nói ý ngoài cảnh * Luyện đọc diễn cảm: Đọc c/n, đọc nối tiếp, đọc đt. - Đọc : Hỏi nhau về trường lớp. - HS đọc mẫu trong SGK: * Học sinh đóng vai hỏi đáp theo mẫu - Sau đó hỏi đáp câu em tự nghĩ ra. - Thi đọc diễn cảm cá nhân. - Về nhà chuẩn bị bài sau: Tặng cháu. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ___________________________________________________________ ( Nghỉ tết nguyên đán từ ngày 09/2/2010 đến ngày 20/2/2010) Tuần 25. Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010 Tiết 1+2+3: Ôn tập ____________________________________________________________________ Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010 Tiết 1 + 2. Tập đọc Tặng cháu I. Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non, - Hiểu nội dung: Bác Hồ rất yêu các cháu thiêu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành con người có ích cho đất nước. - Trả lời được các câu hỏi 1,2,( SGK). - Học thuộc lòng bài thơ. - Kính yêu Bác Hồ Và chăm chỉ học tập để tỏ lòng biết ơn Bác. II. Đồ dùng dạy học. Tranh ảnh Về Bác Hồ,Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. Đọc và trả lời câu hỏi trong bài: Trường em. Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu và ghi đầu bài. b. Hướng dẫn HS luyện đọc: *. Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm. *, Học sinh luyện đọc * Luyện đọc từ ngữ: - Cho HS đọc tên bài. - Cho HS phân tích và luyện đọc tiếng, từ ngữ: tặng vở, gọi là, nước non, lòng . * Luyện đọc câu: - GV chỉ bảng từng tiếng ở hai dòng thơ đầu cho HS luyện đọc. - Chỉ và đọc tiếp hai dòng thơ sau. - Cho HS đọc nối tiếp từng câu thơ. * Luyện đọc đoạn, bài: - Cho HS chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm 4 em thi đọc nối tiếp từng câu thơ. - Cho HS đọc cả bài thơ. c. Ôn vần ao , au *. Tìm tiếng trong bài có vần ao, au: => Vần cần ôn là: ao, au. *. Tìm tiếng ngoài bài có vần ao, au. - Nhận xét, sửa sai. *, Nói câu chứa tiếng có vần ao, au: - Cho HS thi nói nhanh. + Nhận xét, tuyên dương. - Học sinh theo dõi, đọc thầm. - HS đọc, phân tích : “tặng”: t + ăng+ thanh nặng. - Phân tích rồi luyện đọc: c/n, nhóm, lớp. - Đánh vần rồi đọc trơn: c/n, nhóm, lớp. - Đọc nối tiếp: Mỗi em đọc một dòng. - Chia nhóm: 4 em / nhóm. - Từng nhóm 4 em, mỗi em đọc một dòng thơ. - Đọc c/n, nhóm, lớp. + Cá nhân thi đọc cả bài: 3->4 em. + Bàn, tổ thi đọc. +HS đọc đồng thanh: 1lần. - HS nêu yêu cầu: 2 em. + HS tìm nhanh: cháu, sau. - HS nêu yêu cầu: 2 em. + HS thi tìm nhanh: cau, chào, bao giờ, bào gỗ, cạo râu, rau muống, ngôi sao - Nêu yêu cầu: 2 em. - Đọc câu mẫu ... nh vuông Có hai cách kẻ hình chữ nhật: Theo trình tự kẻ theo hai cách: cắt dời rồi dán vào vở thủ công - HS thực hành cắt, dán hình chữ nhật. - Thu sản phẩm. . ___________________________________________________ Tiết 4. Kể chuyện Rùa và thỏ I. Mục đích yêu cầu: - Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu lời khuyên cảu câu chuyện: Chớ nên chủ quan kiêu ngạo. - Giáo dục học sinh biết khiêm tốn trước mọi người. II. Đồ dùng dạy học. Tranh minh hoạ trong sgk. III. Các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, Nhận xét. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu và ghi tên truyện. b. Giáo viên kể chuyện: - Kể lần 1 toàn bộ câu chuyện. - Kể lần 2 kết hợp tranh minh họa. - Hướng dẫn cách kể, giọng kể. c. Hướng dẫn học sinh từng đoạn: *. Tranh 1( Đoạn 1) +Tranh 1 vẽ cảnh gì ? Rùa đang làm gì? Thỏ nói gì với Rùa? - Cho HS kể đoạn 1. + Theo dõi và gợi ý 1 số chi tiết nếu HS gặp lúng túng. *. Tranh 2(đoạn 2). Tương tự. + Rùa trả lời ra sao? - Cho HS kể đoạn 1. + Theo dõi và gợi ý 1 số chi tiết nếu HS gặp lúng túng. *. Tranh 3(đoạn 3). Tương tự. + Thỏ làm gì khi rùa đang cố sức tập chạy? *. Tranh 4(đoạn 4). Tương tự. + Cuối cùng ai thắng cuộc ? d. Hướng dẫn học sinh phân vai kể toàn truyện - Giáo viên giúp học sinh kể toàn bộ câu chuyện - Theo dõi, gợi ý 1 số chi tiết chính. e. ý nghĩa truyện: + Vì sao Thỏ thua Rùa ? + Câu chuyện khuyên các em điều gì ? IV. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - HD chuẩn bị kể câu chuyện: Cô bé trùm khăn đỏ. - Đọc tên câu chuyện: Rùa và Thỏ. - Nghe để biết câu chuyện. - Nghe và nhớ câu chuyện. - Quan sát tranh 1. + Rùa tập chạy, Thỏ mỉa mai coi thường nhìn theo Rùa: “Chậm như rùa mà cũng đòi tập chạy à? ” - Thực hành kể đoạn 1: 3 em( 1 em/ tổ) + Anh đừng giễu tôi, anh với tôi thử thi xem ai hơn ai. - Thực hành kể đoạn 1: 3 em( 1 em/ tổ) + Thỏ nhìn theo cười và nghĩ: việc gì mà chạy vội, nó nhởn nhơ nhìn trời nhìn đất, đuổi bướm hái hoa. + Nhớ đến cuộc thi Thỏ ngẩng lên Rùa đã sắp tới đích, nó vắt chân lên cổ mà chạy nhưng đã muộn Rùa đã về đích trước - HS kể: 3 em (1 em đóng vai Rùa, Thỏ, người dẫn truyện. - Vì Thỏ chủ quan kiêu ngạo. + Chớ chủ quan kiêu ngạo như Thỏ sẽ thất bại, hãy học tập Rùa chậm chạp nhưng kiên trì và nhẫn nại đã thành công . Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010 Tiết 1: Chính tả( Tập chép) Tặng cháu. I. Mục đích yêu cầu: - Nhìn sách hoặc nhìn bảng, chép lại đúng bốn câu thơbài Tặng cháu trong khoảng 15-17 phút. - Điền đúng chữ l, n vào chỗ trống hoặc dấu hỏi, dấu ngã vào chữ in nghiêng. Bài tập (2)a hoặc b. II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - Tập chép bài: “Tặng cháu”. b. HD học sinh tập chép - GV viết bảng bài thơ cần chép, cho HS đọc đoạn văn cần chép. - Chỉ cho HS đọc một số từ ngữ dễ viết sai: cháu, gọi là, mai sau, giúp, nước non,. - Đọc cho HS tự nhẩm lại và viết vào bảng con. - Theo dõi, sửa sai. *GV hướng dẫn cách trình bày bài: Đầu bài viết cỡ nhỡ, viết ra giữa trang vở.Các đầu dòng thơ viết thẳng hàng nhau và lui vào 1 ô. - Cho HS chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn HS viết. - GV đọc lại từng chữ trên bảng cho HS đổi vở soát lỗi. - Chữa lỗi phổ biến lên bảng. * Thu vở chấm điểm, nhận xét, tuyên dương. c. Hướng dẫn làm bài tập: *. Điền chữ n hay chữ l: - HD rồi cho HS làm bài. - Gọi HS đọc lại từ vừa điền được. *. Điền dấu hỏi hay dấu ngã: - Nhận xét, sửa sai. IV. Củng cố- Dặn dò: - Tuyên dương bài viết đẹp. - Nhận xét giờ học. - Về nhà các em chép lại bài vào vở. - Vở chính tả, bút mực, bảng con, phấn, bút chì. - Đọc đầu bài: 2-> 3 em. - Đọc lại bài thơ: 2->3 em. - Đọc: c/n, đt. Lớp viết vào bảng con, 2 em lên bảng. Chỏu gọi là, mai sau Giỳp nước non - Chú ý. * HS nhìn bảng chép bài vào vở. - HS đổi vở soát lỗi( chữ sai dùng bút chì gạch chân). - Thu vở: 2/3 lớp. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm vào sách ,1 em lên bảng làm. + nụ hoa; con cò bay lả bay la. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm vào sách, 1 em lên bảng làm. + quyển vở, chõ sôi, tổ chim. - Quan sát bài viết đẹp. ______________________________________________ Tiết 2. Tập viết Tô chữ hoa: A, Ă, Â, B I. Mục đích yêu cầu: - Tô được các chưc hoa: A, Ă, Â, B. - Viết đúng các vần : ai, ay, ao, au.; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết1,tập hai( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). - Rèn luyện đôi bàn tay khéo léo cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học. Mẫu chữ tập viết, bảng con. III. Các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Vở tập viết, bút. - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn tô chữ hoa: - Cho HS quan sát lần lượt các chữ hoa a, ă, â, B hoa trên bảng và nêu cấu tạo của từng chữ. - Viết mẫu lên bảng rồi nêu quy trình viết của từng chữ: - Theo dõi, sửa sai. c. Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng: - Cho HS nhìn chữ mẫu và tự viết vào bảng con từng chữ. - Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh d. Hướng dẫn viết vào vở: - Hướng dẫn HS lấy VTV. - Hướng dẫn HS tô chữ hoa: Tô đúng theo các nét chấm, không tô đi tô lại, đưa bút liền nét, tô đúng quy trình nét. - Hớng dẫn HS viết các vần, tữ ngữ theo mẫu trong VTV. - Cho HS thực hành viết vào vở tập viết. + Sửa tư thế ngồi, cầm bút, để vở., uốn nắn HS viết bài. * Chấm bài: - Thu vở chấm điểm, nhận xét, sửa sai. IV. Củng cố- Dặn dò: - GV tuyên dương bài viết đẹp. - Nhận xét giờ học. - HD bài luyện viết thêm ở nhà (phần B). - Quan sát và nhận xét + Chữ a, ă, â gồm 3 nét: 1 nét móc ngược trái, 1 nét móc ngược phải và 1 nét lượn ngang, cao 5 li, chữ ă, â thêm dấu mũ. + Chữ b gồm 3 nét: 1 nét móc ngược, 2 nét cong hở phải, cao 5 li. HS viết bảng con chữ hoa:a, ă, â, b. A Ă Â B - Học sinh đọc lại ai, ay, ao, au, mái trường, sao sáng, mai sau. Học sinh viết bảng con ai ay ao au mỏi trường sao sỏng mai sau - Lấy vở tập viết. - Chú ý. - Thực hành viết bài vào vở tập viết. + Tô chữ hoa a, ă, â, b theo mẫu. + Viết các vần, các từ ngữ theo mẫu. - Chọn người viết đúng, viết đẹp. . ____________________________________________________ Tiết 3. Mĩ thuật Vẽ màu vào hình vào hình tranh dân gian I. Mục đích yêucầu: - Học sinh làm quen với tranh dân gian Việt Nam. - Biết cách vẽmàu vào hình vẽ Lợn ăn cây ráy. - Giáo dục học sinh yêu quý,quý trongj tranh vẽ dân gian. II. Đồ dùng dạy học. Một số tranh vẽ dân gian đông hồ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Nhận xét. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS quan sát: * Giới thiệu tranh dân gian: - Hướng dẫn quan sát 1 vài tranh dân gian để HS nhận thấy vẻ đẹp của tranh dân gian qua hình vẽ, màu sắc. =>Tranh dân gian là tranh Đông Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh c. Hướng dẫn học sinh vẽ màu - Cho HS quan sát tranh: “Lợn ăn cây ráy” + Hãy nêu hình ảnh chính trong tranh? + Hình ảnh nào là hình ảnh phụ trong tranh? * Hướng dẫn vẽ màu: - Các em tự chọn màu thích hợp để vẽ vào tranh: “Lợn ăn cây ráy” - Cho HS quan sát bài vẽ mẫu. d. Thực hành: - Cho HS vẽ màu vào tranh: “Lợn ăn cây ráy”. - Theo dõi, giúp đỡ HS vẽ. *. Nhận xét, đánh giá - Cho HS trưng bày tranh đẹp. - Đánh giá IV. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét, tuyên dương bài vẽ đẹp. - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau. Học sinh quan sát - HS quan sát tranh: " Lợn ăn cây ráy" Hình ảnh chính là chú lợn và cây ráy Có, mô đất. - Quan sát tranh. + Hình ảnh chính là con lợn( có mắt, mũi, tai, hình soáy âm dơng, đuôi ) + Mô đất, cỏ, - Quan sát bài vẽ mẫu. - HS thực hành vẽ màu theo ý thích + Tìm màu thích hợp (nên chọn các màu khác nhau cho nổi) Từng học sinh vẽ màu và vở tập vẽ 1 - Thu sản phẩm. - Quan sát bài vẽ đẹp. _________________________________________________ Tiết 4. Toán Kiểm tra định kì giữa học kì II I. Mục đích yêu cầu: - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Kiểm tra kĩ năng thực hiện các phép cộng, trừ đã học. - Học sinh có ý thức nghiêm túc khi kiểm tra. II. Đồ dùng dạy học. Nội dung kiểm tra. III. Các hoạt động dạy học. 1.Bài cũ. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Nhận xét. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Tiến hành kiểm tra. * Đề bài. Bài 1: Tính. + - + - - .. Bài 2: Tính nhẩm. 14 – 4 = . 10 + 8 = .. 30 + 50 = . 15 – 0 = . 16 + 1 = .. 50 – 40 = . Bài 3: a) Khoanh vào số lớn nhất: 70; 60; 20; 90; 40 b) Khoanh vào số bé nhất: 50; 80; 10; 70; 20 Bài 4: Hà có 20 cái kẹo, chị cho Hà thêm 10 cài nữa. Hỏi hà có tất cả bao nhiêu cái kẹo? Bài 5. Vẽ đoạn thẳng có độ dài 3cm. * Đáp án, biểu điểm. Bài 1: ( 2, 5 điểm) Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm. Bài 2:( 3 điểm) Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm. Bài 3: ( 1 điểm) Khoanh đúng mỗi ý được 0,5 điểm. Bài 4: ( 3 điểm) Bài giải Hà có tất cả là: 20 + 10 = 30( cái kẹo) Đáp số: 30 cái kẹo. Bài 5: ( 0,5 điểm). IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị cho bài sau _______________________________________________ Tiết 5. Sinh hoạt tuần 25. I. Nhận xét chung. a.Đạo đức -Ngoan ngoãn,lễ phép với thầy cô giáo -Đoàn kết hoà nhã với bạn bè - Không nói tục trong trường ,lớp b. Học tập * Ưu điểm -Đi học đúng giờ,một số em có ý thức,sôi nổi trong học tập - Biết giúp đỡ bạn trong học tập * Hạn chế -Chưa đủ đồ dùng học tập; trong lớp còn hay nói chuyện riêng,một số em chưa học bài cũ trước khi đến lớp. c. Các hoạt động khác Tham gia đầy đủ và nhiệt tình II.ý kiến chung cả lớp -Tuyên dương: -Phê bình: III.Phương hướng -Duy trì sĩ số,nâng cao chất lượng dạy và học - Đi học đều và đúng giờ - Hạn chế những nhược điểm trong tuần qua -Tham gia vào các hoạt động của lớp của trường. - Nhắc nhở học sinh ôn tập trong thời gian nghỉ tết nguyên đán. - Học chương trình tuần 26.
Tài liệu đính kèm: