Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 - GV: Hứa Thị Thanh Thủy - Trường TH Phạm Văn Đồng

Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 - GV: Hứa Thị Thanh Thủy - Trường TH Phạm Văn Đồng

TẬP ĐỌC

BI : Bàn tay mẹ

I/MỤC TIU :

- Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ : Yêu nhất, nấu cơm, rám nắng

- Hiểu nội dung bài :Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ .

- Trả lời được câu hỏi 1.2 (SGK).

II/CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Tranh vẽ SGK, SGK.

2. Học sinh:

- SGK.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định:

2. Bài cũ: Cái nhãn vở.

- Thu, chấm nhãn vở học sinh làm.

- Đọc bài: Cái nhãn vở.

- Viết bàn tay, hằng ngày, yêu nhất, làm việc.

- Nhận xét.

3. Bài mới:

- Giới thiệu: Tranh vẽ gì?

? Học bài: Bàn tay mẹ.

a) Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.

Phương pháp: luyện tập, trực quan.

- Giáo viên đọc mẫu.

- Giáo viên gạch chân các từ cần luyện đọc: yêu nhất

nấu cơm

rám nắng

xương xương

? Giải nghĩa từ khó.

 

doc 25 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 26 - GV: Hứa Thị Thanh Thủy - Trường TH Phạm Văn Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 26
THƯ ÙNGÀY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
HAI
Chào cờ 
Tập đđọc 
Đạo đức
Nói chuyện dưới cờ
Bàn tay mẹ 
Cảm ơn và xin lỗi 
Ba
Toán
Chính tả 
Tập viết 	
Tự nhiên xã hội
Các số có 2 chữ số 
Bàn tay mẹ 
Tô chữ hoa C,D, Đ
Con gà 
Tư
Âm nhạc
Toán
Tập đđọc 
Học hát bài hòa bình cho bé 
Các số có hai chữ số (tt)
Cái Bống 
Năm
Toán
Chính tả 
Mĩ thuật
Các số có hai chữ số (tt)
Cái bống 
Vẽ chim và hoa 
Sáu 
Toán 
Tập đđọc 
Kể chuyện 
SHTT
So sánh các số có 2 chữ số 
Ôn tập (kiểm tra giữa học kì 
Kiểm tra giữa học kỳ 2 
Sinh hoạt tập thể 
	Thứ hai ngày tháng năm
TẬP ĐỌC
BÀI : Bàn tay mẹ 
I/MỤC TIÊU :
Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ : Yêu nhất, nấu cơm, rám nắng 
Hiểu nội dung bài :Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ .
Trả lời được câu hỏi 1.2 (SGK).
II/CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Tranh vẽ SGK, SGK.
Học sinh:
SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ổn định:
Bài cũ: Cái nhãn vở.
Thu, chấm nhãn vở học sinh làm.
Đọc bài: Cái nhãn vở.
Viết bàn tay, hằng ngày, yêu nhất, làm việc.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Tranh vẽ gì?
Học bài: Bàn tay mẹ.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: luyện tập, trực quan.
Giáo viên đọc mẫu.
Giáo viên gạch chân các từ cần luyện đọc: yêu nhất
nấu cơm
rám nắng
xương xương
Giải nghĩa từ khó.
Hoạt động 2: Ôn vần an – at.
Phương pháp: trực quan, động não, đàm thoại.
Tìm trong bài tiếng có vần an.
Phân tích các tiếng đó.
Tìm tiếng ngoài bài có vần an – at.
Đọc lại các tiếng, từ vừa tìm.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh đọc đúng, ghi rõ, đẹp.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
Học sinh nộp.
Mẹ đang vuốt má em.
Hoạt động lớp.
Học sinh luyện đọc cá nhân.
Luyện đọc câu.
Luyện đọc bài.
Phân tích tiếng khó.
Hoạt động lớp.
 bàn.
Học sinh thảo luận tìm và nêu.
Học sinh viết vào vở bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định:
Bài mới:
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài đọc.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại.
Giáo viên đọc mẫu.
Đọc đoạn 1.(HSKT)
Đọc đoạn 2.
Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình?
Đọc đoạn 3.
Bàn tay mẹ Bình như thế nào?
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Luyện nói.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại.
Quan sát tranh thứ 1, đọc câu mẫu.
Ở nhà ai giặt quần áo cho con?
Con thương yêu ai nhất nhà? Vì sao?
Củng cố:
Đọc lại toàn bài.
Vì sao bàn tay mẹ lại trở nên gầy gầy, xương xương.
Tại sao Bình lại yêu nhất đôi bàn tay mẹ?
Dặn dò:
Về nhà đọc lại bài.
Chuẩn bị: Học tập viết chữ C.
Hát.
Hoạt động lớp.
Học sinh theo dõi.
Học sinh luyện đọc.
Mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé.
Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương.
Hoạt động lớp.
Ai nấu cơm cho bạn ăn?
Mẹ nấu cơm cho tôi ăn.
Học sinh thi đọc trơn cả bài.
Học sinh nêu.
**********************************
 ĐẠO ĐỨC 
 CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (T1)
I/ MỤC TIÊU :
Nêu được khi nào cần nói cảm ơn . xin lỗi .
Biết cảm ơn . xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Đồ dùng để hoá trang khi chơi đóng vai .
Vở BTĐĐ1
Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi ghép hoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng HT .
2.Kiểm tra bài cũ :
Khi đi bộ trên đường phố hoặc nông thôn , em phải đi như thế nào cho đúng quy định ?
Đi bộ đúng quy định có lợi gì ?
Học sinh xung phong đọc phần ghi nhớ bài .
Đến ngã 3 , ngã 4 em cần nhớ điều gì ?
- Nhận xét bài cũ , KTCBBM.
 3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TIẾT : 1 
Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 1
Mt : Học sinh nắm được nội dung , tên bài học , 
Giáo viên treo tranh BT1 cho học sinh quan sát trả lời câu hỏi .
+ Các bạn trong tranh đang làm gì ?
+ Vì sao các bạn ấy làm như vậy ?
Cho học sinh trả lời , nêu ý kiến bổ sung , Giáo viên kết luận :
T1 : Cảm ơn khi được bạn tặng quà .
T2 : Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn .
Hoạt động 2 : Thảo luận bài tập 2
Mt : Học sinh hiểu được khi nào cần nói cảm ơn , khi nào cần nói xin lỗi .
Phân nhóm cho Học sinh thảo luận .
+ Tranh 1: nhóm 1,2 
+ Tranh 2 : nhóm 3,4 
+ Tranh 3 : nhóm 5,6 
+ Tranh 4 : nhóm 7,8 
- Giáo viên nêu yêu cầu : các bạn Lan , Hưng , Vân , Tuấn cần nói gì trong mỗi trường hợp 
* Giáo viên kết luận :Tranh 1,3 cần nói lời cảm ơn vì được tặng quà sinh nhật , bạn cho mượn bút để viết bài .
Tranh 2,4 cần nói lời xin lỗi vì lỡ làm rơi đồ dùng của bạn , lỡ đập vỡ lọ hoa của mẹ .
Hoạt đôïng 3 : Làm BT4 ( Đóng vai )
Mt:Nhận biết Xử lý trong các tình huống cầøn nói cảm ơn hay xin lỗi . 
GV giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm 
Vd : - Cô đếùn nhà em , cho em quà .
 - Em bị ngã , bạn đỡ em dậy ..vv..
Giáo viên hỏi : em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm của các nhóm .
Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn ?
Em cảm thấy thế nào khi nhận lời xin lỗi ?
Giáo viên chốt lại cách ứng xử của Học sinh trong các tình huống và kết luận : 
* Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm , giúp đỡ . Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi , khi làm phiền người khác .
Học sinh quan sát trả lời .
Hùng mời Hải và Sơn ăn táo ,Hải nói cảm ơn . Sơn đi học muộn nên xin lỗi cô.
Học sinh quan sát tranh , thảo luận nhóm 
Cử đại diện lên trình bày 
Cả lớp trao đổi bổ sung ý kiến .
- Học sinh thảo luận phân vai 
Các nhóm Học sinh lên đóng vai .
 4.Củng cố dặn dò : 
Em vừa học bài gì ? 
Khi nào em nói lời cảm ơn ? Khi nào em nói lời xin lỗi ? 
Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tích cực .
Dặn Học sinh thực hiện tốt những điều đã học .
Chuẩn bị bài học tiết sau . Xem BT3,5,6 /41.
**************************************** 
Thứ ba ngày tháng năm 
TOÁN 
CÁC SỐ GÓ 2 CHỮ SỐ 
I/ MỤC TIÊU ;
Nhận biết về số lượng ; biết đọc , viết đếm các số từ 20 đến 50 ; nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50 .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Sử dụnIg bộ đồ dùng học toán lớp 1 
+ 4 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị SGK. Phiếu bài tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi học sinh lên bảng : 
- Học sinh 1 : Đặt tính rồi tính : 50 – 40 ; 80 – 50 
- Học sinh 2 : Tính nhẩm : 60 - 30 = ; 70 - 60 = 
- Học sinh 3 : Tính : 60 cm – 40 cm = ; 90 cm - 60cm = 
+Giáo viên hỏi học sinh : Nêu cách đặt tính rồi tính ? 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu các số có 2 chữ số
Mt: Học sinh nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 20 đến 30 .
-Hướng dẫn học sinh lấy 2 bó que tính và nói : “ Có 2 chục que tính “ 
-Lấy thêm 3 que tính và nói : “ có 3 que tính nữa “ 
-Giáo viên đưa lần lượt 2 bó que tính và 3 que tính rời , nói : “ 2 chục và 3 là hai mươi ba “ 
-Hướng dẫn viết : 23 chỉ vào số gọi học sinh đọc 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh tương tự như trên để hình thành các số từ 21 đến 30 
-Cho học sinh làm bài tập 1 
Hoạt động 2 : Giới thiệu cách dọc viết số
Mt : Học sinh nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 30 đến 50
-Giáo viên hướng dẫn lần lượt các bước như trên để học sinh nhận biết thứ tự các số từ 30 š 50 
-Cho học sinh làm bài tập 2 (HSKG)
-Giáo viên đọc cho học sinh viết vào bảng con 
-Hướng dẫn làm bài 3 
-Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh 
Bài 4 : 
-Cho học sinh làm bài vào phiếu bài tập 
-Giáo viên hỏi học sinh số liền trước, liền sau để học sinh nhớ chắc 
-Liền sau 24 là số nào ?
-Liền sau 26 là số nào ?
-Liền sau 39 là số nào ?
-Cho học sinh đếm lại từ 20 š 50 và ngược lại từ 50 š 20 
-Học sinh lấy que tính và nói theo hướng dẫn của giáo viên 
-Học sinh lặp lại theo giáo viên 
-Học sinh lặp lại số 23 ( hai mươi ba)
-Học sinh viết các số vào bảng con 
-Học sinh nghe đọc viết các số từ 30 š 39. 
-Học sinh đọc lại các số đã viết 
-Học sinh viết vào bảng con các số từ 40š 50
-Gọi học sinh đọc lại các số đã viết 
-Học sinh tự làm bài 
-3 học sinh lên bảng chữa bài 
-Học sinh đọc các số theo thứ tự xuôi ngược 
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét, tuyên dương học sinh 
- Dặn học sinh ôn lại bài, tập viết số , đọc số , đếm theo thứ tự từ 10 š 50 
- Chuẩn bị bài : Các số có 2 chữ số ( tt)
*************************************
CHÍNH TẢ
BÀN TAY MẸ 
I/ MỤC TIÊU :
Nhìn sách hoặc bảng . chép lại đúng đoạn ‘Hằng ngày  chậu tã lót đầy ’35 chữ trong khoảng 15 phút .
Điền đúng vần an .at .chữ g .gh .vào chỗ trống 
Bài tập 2,3 (SGK).
II/CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Bảng phụ có ghi bài viết.
Học sinh:
Vở viết, bảng con.
IIIHOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ổn định:
Bài cũ:
Sửa bài ở vở bài tập.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Viết chính tả bài: Bàn tay mẹ.
Hoạt động 1: Hướng dẫn.
Phương pháp: trực quan, đàm thoại.
Giáo viên treo bảng phụ.
Tìm tiế ... i chỉ 3 chục hay 30; chữ số 3 ở bên phải chỉ 3 đơn vị )
-Học sinh quan sát hình vẽ nêu được nội dung bài.
-Học sinh viết 72 . Đọc : Bảy mươi hai .
-Học sinh đọc số 71 : bảy mươi mốt .
-Học sinh làm bài tập 1 vào phía bài tập – 1 học sinh lên bảng sửa bài 
-Học sinh tự làm bài 2 (HSKT làm câu a)
-Viết các số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó 
a) 80, 81  90.
b) 89, 90  99.
- Học sinh nhận ra “cấu tạo” của các số có 2 chữ số. Chẳng hạn : Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị 
-Học sinh tự làm bài, chữa bài 
 4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh làm bài tập ở vở Bài tập .
- Chuẩn bị bài hôm sau : So sánh các số có 2 chữ số 
***********************************
CHÍNH TẢ
CÁI BỐNG
I/ MỤC TIÊU :
Nhìn sách hoặc bảng, chép lại bài đồng dao Cái bống trong khoảng 10 – 15 phút
Điền đúng vần anh, ach; chữ ng, ngh vào chỗ trống .
Bài tập 2,3 ( SGK )
II/CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Bảng phụ có ghi bài thơ.
Học sinh:
Vở viết, bảng con.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ổn định:
Bài cũ:
Gọi học sinh viết nhà ga, cái ghế, con gà, ghê sợ.
Chấm vở học sinh.
Nhận xét.
Bài mới:
Giới thiệu: Học bài Cái Bống.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết.
Phương pháp: đàm thoại, trực quan, luyện tập.
Giáo viên gài bảng phụ.
Phân tích tiếng khó.
Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Giáo viên lưu ý học sinh cách trình bày bài thơ lục bát.
Thu vở chấm.
Nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Phương pháp: động não, thực hành.
Tranh vẽ gì?
Tương tự cho bài 3.
 Ngà voi
chú nghé
Củng cố:
Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
Khi nào viết ng, ngh.
Dặn dò:
Oân lại quy tắc chính tả.
Các em viết sai nhiều lỗi về nhà viết lại bài.
Hát.
Học sinh viết bảng lớp.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc bài trên bảng.
Tìm tiếng khó viết trong bài.
Viết tiếng khó.
Học sinh nghe và chép chính tả vào vở.
Hoạt động lớp.
 hộp bánh
 túi xách
2 học sinh làm bảng lớp.
Lớp làm vở.
*********************************** 
MỸ THUẬT
BÀI VẼ CHIM VÀ HOA
I.MỤC TIÊU : 
- Hiểu được nội dung bài vẽ chim và hoa.
- Vẽ được tranh có chim và hoa.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Sưu tầm một số tranh ảnh chim và hoa.
- Hình minh hoạ về cách vẽ chim và hoa.
- Một vài tranh vẽ về đề tài này của HS năm trước.
- Vỡ tập vẽ.
- Bút chì,chì màu.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1.Ổn định :
2.Bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài :
- Giới thiêụ trực tiếp ghi tựa bài lên bảng.
* Phát triển các hoạt động :
vHoạt động 1 : 
- Giới thiệu 1 số loài chim, hoa bằng tranh ảnh và gợi ý HS nhận ra.
+Tên của hoa( hoa hồng, hoa sen )
+Các bộ gận của hoa( đài hoa ,cánh hoa)
+ Các bộ phận của chim ( đầu, mình, cánh, đuôi, chân.)
- Có nhiều loại chim và hoa mỗi loại có hình dáng, màu sắc riêng.
vHoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ tranh.
- Gợi ý cho HS cách vẽ tranh.
+ Vẽ hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
-Hướng dẫn HS xem bài vẽ về chim và hoa ở vở tập vẽ 1. : 
vHoạt động 3 : HS thực hành.
MT : HS vẽ được tranh chim và hoa.
- Theo dõi giúp HS làm bài.
- Hướng dẫn HS vẽ vừa tới phần giấy vỡ tập vẽ.
- Gợi ý HS tìm thêm hình ảnh cho bài vẽ sinh động.
- Thu bài chấm- tuyên dương bài vẽ đẹp.
4.Củng cố – Dặn dò :
-Chuẩn bị : Giấy A4.
- Quan sát và nhận biết tên các loài hoa và các bộ phận của hoa.
- Tên các loại chim và các bộ phận của chim.
-Quan sát theo dõi.
-Quan sát bài vẽ chim và hoa ở tập vẽ 1.
-Vẽ tự do và chọn màu theo ý thích.
************************************ 
 Thứ sáu ngày tháng năm 
TOÁN
SO SÁNHCÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ .
I. MỤC TIÊU : 
 - Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số , nhận ra số lớn nhất, số bé
nhất trong nhóm có 3 số 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1
+ Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và các que tính rời ( Có thể dùng hình vẽ của bài học ) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Gọi học sinh đếm từ 20 š 40 . Từ 40 š 60 . Từ 60 š 80 . Từ 80 š 99. 
+ 65 gồm ? chục ? đơn vị ? ; 86 gồm ? chục ? đơn vị ? ; 80 gồm ? chục ? đơn vị ?
+ Học sinh viết bảng con các số : 88, 51, 64, 99.( giáo viên đọc số học sinh viết số )
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Giới thiệu các số có 2 chữ số
Mt: Biết so sánh các số có 2 chữ số 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các hình vẽ trong bài học để dựa vào trực quan mà nhận ra : 
62 : có 6 chục và 2 đơn vị, 65 : có 6 chục và 5 đơn vị . 62 và 65 cùng có 6 chục, mà 2 < 5 nên 62 < 65 ( đọc là 62 bé hơn 65 ) 
– Giáo viên đưa ra 2 cặp số và yêu cầu học sinh tự đặt dấu vào chỗ chấm 
 42  44 76 . 71 
2) Giới thiệu 63 > 58 
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trong bài học để dựa vào trực quan mà nhận ra : 
63 có 6 chục và 3 đơn vị . 58 có 5 chục và 8 đơn vị . 
63 và 58 có số chục khác nhau 
6 chục lớn hơn 5 chục ( 60 > 50 ) Nên 63 > 58 . Có thể cho học sinh tự giải thích ( Chẳng hạn 63 và 58 đều có 5 chục, 63 còn có thêm 1 chục và 3 đơn vị. Tức là có thêm 13 đơn vị, trong khi đó 58 chỉ có thêm 8 đơn vị, mà 13 > 8 nên 63 > 58 
-Giáo viên đưa ra 2 số 24 và 28 để học sinh so sánh và tập diễn đạt : 24 và 28 đều có số chục giống nhau, mà 4 < 8 nên 24 < 28 
-Vì 24 24 
Hoạt động 2 : Thực hành 
Mt : Học sinh vận dụng làm được các bài tập trong SGK
-Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài 1 
-Giáo viên treo bảng phụ gọi 3 học sinh lên bảng 
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích 1 vài quan hệ như ở phần lý thuyết 
Bài 2 : Cho học sinh tự nêu yêu cầu của bài 
- Hướng dẫn học sinh so sánh 3 số 1 để khoanh vào số lớn nhất 
-Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích vì sao khoanh vào số đó 
Bài 3 : Khoanh vào số bé nhất 
-Tiến hành như trên 
Bài 4 : Viết các số 72, 38, 64 . 
a)Theo thứ tự từ bé đến lớn 
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé 
-Học sinh nhận biết 62 62 
-Học sinh điền dấu vào chỗ chấm, có thể giải thích 
-Học sinh có thể sử dụng que tính 
-Học sinh so sánh và nhận biết : 
63 > 58 nên 58 < 63
-Học sinh tự làm bài vào phiếu bài tập 
- 3 học sinh lên bảng chữa bài 
-Học sinh tự làm bài vào bảng con theo 4 tổ ( 1 bài / 1 tổ ) 
-4 em lên bảng sửa bài 
-Học sinh giải thích : 72, 68, 80.
- 68 bé hơn 72. 72 bé hơn 80. Vậy 80 là số lớn nhất.
-Học sinh tự làm bài, chữa bài 
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh học lại bài, làm các bài tập vào vở Bài tập .
- Chuẩn bị bài : Luyện tập 
*************************************** 
TẬP ĐỌC
BÀI : ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2
I/MỤC TIÊU :
 - Đọc được các bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ kiến thức kỹ năng : 25 tiếng / phút/ trả lời 1 – 2 câu hỏi đơn giản về nội dung bài đọc 
 - Viết được các từ ngữ , bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về kiến thức kỹ năng : 25 tiếng / phút
****************************************** 
KỂ CHUYỆN
KIỂM TRA GIỮõA HỌC KÝ 2
***************************************
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Mơc tiªu:
 - HS nhËn thÊy ­u ®iĨm, nh­ỵc ®iĨm trong viƯc thùc hiƯn c¸c quy ®Þnh cđa sao vµ ®Ị ra ph­¬ng h­íng cho tuÇn sau.
 - Gi¸o dơc HS tù gi¸c, tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng cđa sao.
II. Néi dung sinh ho¹t:
 * Cho c¶ líp h¸t chung vµi bµi:
 + B«ng hoa mõng c«
 + C« gi¸o em
 + TiÕn lªn ®oµn viªn 
 + B«ng hång tỈng mĐ vµ c«.
	+ Sao cđa em,
 * GV nhËn xÐt viƯc thùc hiƯn c¸c ho¹t ®éng cđa sao trong tuÇn:
 + ¦u ®iĨm: 
 - C¸c em ngoan, v©ng lêi c« gi¸o, cha mĐ, thùc hiƯn tèt c¸c ho¹t ®éng cđa sao. §oµn kÕt giĩp ®ì b¹n. Chµo hái lƠ phÐp víi ng­êi trªn, kh¸ch ®Õn tr­êng. Thùc hiƯn tèt an toµn giao th«ng vµ phßng chèng c¸c tƯ n¹n x· héi.
 - §i häc ®Ịu, ®ĩng giê. S¸ch vë, ®å dïng häc tËp ®Çy ®đ. TÝch cùc häc tËp , h¨ng h¸i ph¸t biĨu x©y dùng bµi, tÝch cùc rÌn ch÷ viÕt, gi÷ vë s¹ch. Cã ý thøc tù qu¶n tèt.
 - V¨n nghƯ theo chđ ®Ị “ MĐ vµ c« ”. Tham gia c¸c ho¹t ®éng tËp thĨ ®ĩng quy ®Þnh cđa §éi ®Ị ra: tËp thĨ dơc gi÷a giê, mĩa h¸t tËp thĨ t­¬ng ®èi ®Ịu. Tham gia ch¬i c¸c trß ch¬i d©n gian vui vỴ, lµnh m¹nh.
 - Gi÷ g×n vƯ sinh c¸ nh©n, líp häc, khu vùc s©n tr­êng ®­ỵc ph©n c«ng s¹ch sÏ. TÝch cùc phßng bƯnh vµ dÞch cĩm A H1N1. Trang phơc ®ĩng qui ®Þnh, phï hỵp víi thêi tiÕt. Tham gia lµm b¸o ®iĨm, trång c©y xanh, ch¨m sãc c«ng tr×nh m¨ng non tÝch cùc.
 + Nh­ỵc ®iĨm:
	- Mét sè em ch­a cè g¾ng th­êng xuyªn ®Ĩ rÌn ®äc, rÌn viÕt ®Đp. 
 * Ph­¬ng h­íng tuÇn sau:
 - Ph¸t huy ­u ®iĨm, kh¾c phơc nh­ỵc ®iĨm thùc hiƯn tèt nỊn nÕp líp vµ c¸c ho¹t ®éng cđa Sao.
 - PhÊn ®Êu ®¹t nhiỊu ®iĨm kh¸ giái d©ng §oµn nh©n ngµy 26 – 3.
 - C¸c ®«i b¹n cïng tiÕn tÝch cùc giĩp ®ì nhau trong häc tËp. 
 - TiÕp tơc luyƯn tËp c¸c bµi h¸t mĩa tËp thĨ vµ bµi , bµi thĨ dơc gi÷a giê.
 - Ch¬i trß ch¬i d©n gian theo lÞch mét c¸ch nghiªm tĩc.
 - Toµn sao tiÕp tơc vui v¨n nghƯ.
*****************************************************************************
 - 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 26 CKTKN.doc