ĐẠO ĐỨC(T26)
CẢM ƠN VÀ XIN LỖI ( T1)
I- MỤC TIÊU :
- HS hiểu khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào nói lời xin lỗi.Vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi.Trẻ em có quyền bình đẳng và được tôn trọng.HS biết nói cảm ơn, xin lỗi trong giao tiếp.
- Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
- Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp.
II- CHUẨN BỊ : Các nhị và cánh hoa (chơi trò chơi).
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
1- Ổn định : Hát
2- Bài cũ : H.Ở thành phố, đi bộ phải đi ở đường?
H.Ở nông thôn, đi bộ phải đi ở phần nào?
H.Khi đi qua đường ta cần đi như thế nào?
- GV nhận xét,đánh giá.
3- Bài mới : GTB.
Hoạt động 1:Nói lời cảm ơn khi được nhận quà. Nói lời xin lỗi khi đến lớp muộn.
-GV YCHS quan sát tranh BT1 và cho biết:
H.Các bạn trong tranh 1,2 đang làm gì?
H.Vì sao các bạn lại làm như vậy?
Mời đại diện một số cặp lên trình bày.Nhận xét ,bổ sung.
-Em có nên học tập các bạn đó không?Vì sao?
Kết luận: Biết cảm ơn khi được nhận quà. Biết xin lỗi khi đến lớp muộn.
TUẦN 26 : Từ ngày 09/03/2009 - > 13/03/2009 Thứ hai ngày 09 tháng 03 năm 2009. HOẠT ĐỘNG TẬP THE Å: Chào cờ đầu tuần. ĐẠO ĐỨC(T26) CẢM ƠN VÀ XIN LỖI ( T1) I- MỤC TIÊU : - HS hiểu khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào nói lời xin lỗi.Vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi.Trẻ em có quyền bình đẳng và được tôn trọng.HS biết nói cảm ơn, xin lỗi trong giao tiếp. - Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. - Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp. II- CHUẨN BỊ : Các nhị và cánh hoa (chơi trò chơi). III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định : Hát 2- Bài cũ : H.Ở thành phố, đi bộ phải đi ở đường? H.Ở nông thôn, đi bộ phải đi ở phần nào? H.Khi đi qua đường ta cần đi như thế nào? - GV nhận xét,đánh giá. 3- Bài mới : GTB. Hoạt động 1:Nói lời cảm ơn khi được nhận quà. Nói lời xin lỗi khi đến lớp muộn. -GV YCHS quan sát tranh BT1 và cho biết: H.Các bạn trong tranh 1,2 đang làm gì? H.Vì sao các bạn lại làm như vậy? Mời đại diện một số cặp lên trình bày.Nhận xét ,bổ sung. -Em có nên học tập các bạn đó không?Vì sao? Kết luận: Biết cảm ơn khi được nhận quà. Biết xin lỗi khi đến lớp muộn. HĐ2:HS biết khi nào nói lời cảm ơn,khi nào nói lời xin lỗi. - GV chia nhóm và YC mỗi nhóm thảo luận 1 tranh, -Mời đại diện nhóm lên trình bày. Nhận xét ,bổ sung. Kết luận: -Tranh 1: nói lời cảm ơn.Tranh 2: nói lời xin lỗi Tranh 3: nói lời cảm ơn.Tranh 4: nói lời xin lỗi Hoạt động 3:Chơi đóng vai:Phân vai.Phân nhóm thảo luận . Nhận xét cách ứng xử của bạn trong tiểu phẩm. . Cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn. . Cảm thấy thế nào khi được bạn xin lỗi. Kết luận: Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. Cần nói xin lỗi khi làm phiền lòng người khác. 4- Củng cố dặn dò: khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào nói lời xin lỗi? Về nhà cần t/h tốt nd học hôm nayNhận xét - HS Tín,Dũng,Ngân trả lời. -Quan sát tranh và thảo luận theo cặp. - Đại diện nhóm trình bày - HS nhắc lại -Quan sát tranh và thảo luận theo cặp. - Đại diện nhóm trình bày Chơi đóng vai -Em hãy cùng các bạn đóng vai về chủ đề “Cám ơn, xin lỗi” - HS trả lời. TẬP ĐỌC(T7,8) BÀN TAY MẸ I- MỤC TIÊU : - HS đọc trơn cả bài. Chú ýa phát âm đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng...Biết nghỉ hơi dài khi gặp dấu chấm.Ôn các vần: an, at; tìm được các tiếng có vần an, at.Hiểu các từ ngữ trong bài: rám nắng.Nói lại được ý nghĩa và tình cảm của bạn thỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ. Hiểu tấm lòng yêu quý, biết ơn mẹ của bạn.Trả lời được câu hỏi theo tranh nói về sự chăm sóc của bố mẹ với em. - giúp HS đọc đúng, đọc nhanh, đọc hay.Biết ngắt, nghỉ hơi sau dâú, chấm, dấu phẩy. - Giáo dục HS yêu thích môn Tập đọc thông qua nội dung và các hình thức tổ chức trò chơi học tập. II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Tranh minh hoạ bài tập đọc.Các thẻ từ 2- Học sinh : Bảng cài, sách tiếng Việt. III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2- Bài cũ : -Gọi HS đọc bài Cái nhãn vở + TLCH nội dung bài. -GV nhận xét,ghi điểm. 3- Bài mới :-Giới thiệu bài: a-GVHD luyện đọc: -GV đọc mẫu: *Luyện đọc tiếng, từ:GV gạch chân các từ khó: (SGK) -Gọi HS đọc trơn – Yêu cầu 1 số HS phân tích đọc từ đó. -Kết hợp GV giảng từ. Rám nắng,xương xương, *Luyện đọc câu: HD cách đọc. -Yêu cầu mỗi câu 2HS đọc.- Sửa sai. -Mỗi bàn đọc đồng thanh1 câu. *LĐ: đoạn, bài. -HD mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. -Đọc cả bài b-Ôn các vần an, at: -Tìm tiếng trong bài có vần an: -Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at: -Thi tìm nhanh tiếng có vần an, at * .Trò chơi:thi nói câu chứa tiếng có vần: an, at. -Đọc lại bài tập đọc. Tiết 2 c-Tìm hiểu bài, luyện đọc và luyện nói *Luyện đọc: -Đọc bài ở tiết 1. -Đọc bài trong SGK Đọc mẫu Đọc từng câu Đọc đoạn Đọc cả bài *-Tìm hiểu bài đọc: H.Bàn tay mẹ làm gì cho chị em Bình? H.Đọc câu văn diễn tả tình cảm của mình với đôi bàn tay mẹ. -3 em đọc lại cả bài. -HD mẫu (M) *Luyện nói:Nêu chủ đề: Trả lời câu hỏi theo tranh. -Gọi từng cặp hỏi – đáp - Nhận xét,sửa sai. -Có thể HS tự hỏi đáp những câu không có trong SGK. M: H/ Ai nấu cơm cho bạn ăn? T/ Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn. - Ai vui khi bạn được điểm 10? - Ai chăm sóc khi bạn bị ốm? 4- Củng cố dặn dò: YCHS nhắc lại tên bài,đọc bài + TLCH Làm BT trong VBT/TV Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. Xem trước bài TĐ: cái trống. - Nhận xét tuyên dương. - HS Lâm,Thảo,Ngọc lên bảng đọc và trả lời. - HS theo dõi *HS đọc CN+ĐT Kết hợp phân tích. - HS đọc CN – nhóm – Lớp. - HS đọc CN – nhóm -HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau... -HS đọc CN nhiều em -HS đọc ĐT 1 lần. -Bàn (bàn tay). -HS đọc + PT. -an: bàn ghế, san hô, đan len... -at: ca hát, mát mẻ, nhút nhát... -Mở SGK/55 – 56 -Đọc nối tiếp... -Đọc nối tiếp... -Đọc nối tiếp... -HS đọc 2 đoạn văn đầu. Mẹ đi chợ, nấu cơm tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót đầy. -Bình yêu lắm đôi bàn tay rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương của mẹ. - HS đọc CN. -Quan sát tranh. -Thực hành hỏi, đáp theo cặp. -HS tự hỏi + đáp. TOÁN(T101) CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I- MỤC TIÊU :- HS nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 20 đến 50.Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50. - Có kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số. - Có ý thức học toán. *HT rèn kĩ năng đọc ,viết đúng các số có 2 chữ số. II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : 4 bó, 1 bó 1 chục que tính 2- Học sinh : 10 que tính rời. III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2- Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng làm, lớp làm vào bảng con. 30 + 20 + 10 = 90 – 20 – 30 = Nhận xét,ghi điểm. 3- Bài mới : Giới thiệu bài HĐ1:Giới thiệu các số từ 20 đến 30: -Lấy: hai chục que tính, thêm 3 que tính nữa và nói: “hai chục và 3 là: hai mươi ba” -Viết: 23 -Tiếp tục hướng dẫn để HS nhận ra số lượng đọc viết các số từ 21 đến 30. - GV nhận xét – Bổ sung. -Giới thiệu tương tự với các số từ 30 -> 40, từ 40 ->50, HĐ2:Luyện tập : Bài 1a : Gọi hs nêu yêu cầu. Viết số * HT rèn kĩ năng viết đúng các số,phiếu bài tập. Gọi hs lên bảng viết số, lớp viết bảng con. -GV đọc lần lượt các số từ 20 – 29..GV nhận xét Bài 1b : Gọi hs nêu yêu cầu. Viết các số dưới mỗi vạch của tia số,rồi đọc các số đó? HDHS viết số,YCHS làm vào phiếu bài tập,bảng - Chấm – Nhận xét, - Sửa sai. Bài2: Gọi hs nêu yêu cầu. Viết số: * HT rèn kĩ năng viết đúng số, - GV đọc cho HS viết các số từ 30 đến 39 vào bảng con,bảng lớp.- Nhận xét - Sửa sai. Bài 4: Gọi hs nêu yêu cầu. Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó. * HT phiếu bài tập. - HDHS nhận xét thứ tự của dãy số. -YCHS làm bảng lớp, phiếu bài tập. - Chấm – Nhận xét, - Sửa sai. 4- Củng cố dặn dò: YCHS nhắc tên bài – ND bài. -Về nhà xem lại bài,Làm bài tập VBT.Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - HS Uyên,Hà lên bảng làm, lớp làm vào bảng con.Nhận xét. -Cho HS nói lại nhiều em. - Hai mươi thêm 3 là hai mươi ba 21 , 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30 - Cho HS đọc các số - đếm xuôi, đếm ngược từ 20 - 30 - Luyện đọc xuôi, ngược - HS nêu yêu cầu mỗi HS lên viết 1 số,lớp viết bảng con. - HS nêu yêu cầu. làm vào phiếu bài tập,bảng.Đọc lần lượt từ 20 -> 50 - HS nêu yêu cầu. làm vào vào bảng con,bảng lớp.- Nhận xét - HS nêu yêu cầu. làm bảng lớp,phiếu bài tập.- Nhận xét -HS nhắc Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2009 TẬP VIẾT(T2) TÔ CHỮ HOA C,D,Đ I. MỤC TIÊU:-Hs biết tô các chữ hoa:C,D,Đ.Viết đúng các vần an, at; anh, ach các từ ngữ: hạt thóc, bàn tay,gánh đỡ,sạch sẽ, chữ thường cỡ vừa, đúng kiểu; đều nét; - Tô đúng quy trình viết; dãn đúng khỏang cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở: TV1/ 2 - Rèn tính cẩn thận, chính xác, kiên nhẫn. *HT hiểu nghĩa các từ. II.CHUẨN BỊ:GV: Chữ mẫu, phấn màu.bảng kẻ li HS: Bảng con, vở viết . III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/Ổn định : Hát 2/ Bài cũ :-Tiết trước ta viết chữ gì? -Gọi HS lên bảng viết,lớp viết bảng con các vần và từ của bài trước. -Nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới : a.Giới thiệu bài: . b. Hướng dẫn tô chữ hoa: *Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: -Thảo luận nhóm. Nêu số lượng nét?Độ cao ? Độ rộng của chữ C? -Trình bày trước lớp. GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. GV viết mẫu –Hướng dẫn quy trình viết. + Tương tự giới thiệu chữ D,Đ. c Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng: -HS đọc các vần, từ ngữ ứng dụng: an, at, anh, ach hạt thóc, bàn tay, gánh đỡ,sạch sẽ, - HS quan sát chữ mẫu trên bảng phụ và trong vở TV1/ 2. -GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. -GV viết mẫu –Hướng dẫn quy trình viết. d.Hướng dẫn HS tập tô, tập viết vào vở -HS tập tô các chữ hoa C,D,Đ tập viết các vần: an,at,anh,ach các từ ngữ: hạt thóc, bàn tay, gánh đỡ,sạch sẽ,theo mẫu chữ trong vở tập viết -GV quan sát, ... ho HS dò,sửa lỗi – Chấm bài * Bài tập: 1.Điền vần ương hay ươn? Mái tr , v hoa, đ.. làng 2.Điền c hay k ? Rau ải , bồ ết , chim bồ âu. 3. Điền ng hay ngh ? ôi nhà , tình ĩa , con é -GV gọi HS nêu yêu cầu từng bài. - HDHSlàm vào vở – Yêu cầu HS làm vào vở,bảng lớp - Chấm – Nhận xét – Sửa sai. – Sửa lỗi 4- Củng cố dặn dò: HS nhắc lại nội dung bài. Về nhà xem lại bài, Chuẩn bị bài sau. . Nhận xét tiết học -HS Kơ,Ngân,Huyền lên bảng đọc và TL - HS phân tích,đọc CN - ĐT - HS đọc + Trả lời câu hỏi + Đọc CN - ĐT - HS viết bảng con - Đọc CN - ĐT - HS nhắc - 2HS đọc. - HS viết bảng con. Nhận xét - HS theo dõi HS viết bài vào vở HS soát lỗi. HS nêu HS làm vào vở,bảng lớp TOÁN (T104) SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I- MỤC TIÊU : - Bước đầu giúp HS biết so sánh các số có hai chữ số.Nhận ra các số lớn nhất, bé nhất trong nhóm. - Làm đúng các bài tập. - rèn tính cẩn thận,chính xác * HS hiểu và nói đúng nhiều hơn,ít hơn,lớn hơn,bé hơn.Viết đúng kí hiệu II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : Bó que tính và 10 que tính rời . 2- Học sinh : que tính, bảng con,sách,vở III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ : Nói tên các số có 2 chữ số. - GV nhận xét ghi điểm. 2- Bài mới : Giới thiệu bài HĐ1: Giới thiệu 62 < 65 -Quan sát hình vẽ H :62 gồm có mấy chục và mấy đơn vị ? 65 gồm có mấy chục và mấy đơn vị ? - Số nào có hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn - Cùng hàng chục mà số nào có đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn ? So sánh 63 và 58 - Gọi học sinh đọc trên bảng lớp HĐ1: Luyện tập Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu. Điền dấu > < = * HT Rèn kĩ năng viết đúng dấu. - HDHS cách so sánh - YCHS làm bảng con,bảng lớp. - Nhận xét sửa sai. Bài 2 :Gọi HS đọc yêu cầu. Khoanh tròn vào số lớn nhất * HT :Phiếu bài tập. - HDHS so sánh các số rồi khoanh tròn vào số lớn nhất theo cặp.Yêu cầu HS làm vào phiếu,bảng lớp. - Chấm – Nhận xét – Sửa sai.(Tương tự phần b) Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu. - HDHS làm. Yêu cầu HS làm vào vở,bảng lớp. - Chấm – Nhận xét 3- Củng cố dặn dò: Vừa học xong bài gì ?Nhắc lại cách so sánh các số có hai chữ số? - Về làm bài tập ở VBT,Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học - HS Chiêng,Thảo,Tín nói - Quan sát sách trả lời + 62 có 6 chục và 2 đơn vị + 65 có 6 chục và 5 đơn vị 62 < 65 + 63 có 6 chục và 3 đơn vị + 58 có 5 chục và 6 đơn vị 63 > 58 - HS đọc bảng - Học sinh làm bài tập HS đọc yêu cầu. làm bảng con,bảng lớp. 34 < 38 55 < 57 36 > 30 55 = 55 37 = 37 56 > 51 - HS đọc yêu cầu. làm vào phiếu,bảng lớp. a. 38 48 18 60 79 61 76 78 75 HS đọc yêu cầu. làm vào vở,bảng lớp - HS nhắc Lắng nghe, nhận xét Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2009 CHÍNH TẢ (T4) CÁI BỐNG I- MỤC TIÊU : - HS nghe GV đọc viết chính xác không mắc lỗi, trình bày đúng bài đồng dao “Cái Bống”Làm đúng các BT, điền tiếng vào vần có vần anh hay ach, điền chữ ng, ngh vào chỗ trống. - HS viết đúng chính tả,trình bày sạch, đẹp.Làm đúng các bài tập. - HS có ý thức giúp đỡ cha mẹ. II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : Bảng phụ. 2- Học sinh : Vở, bút III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định : Hát 2- Bài cũ: GV chấm điểm 1 số vở của HS (chép lại bài ở nhà Bàn tay mẹ) - Kiểm tra 2 em HS viết bảng lớp: nhà ga, cái ghế. 3- Bài mới : Giới thiệu bài HĐ1:Hướng dẫn HS nghe viết. a-HD HS viết từ khó: -Đọc lại bài 1 lần -Rút ra từ khó viết:khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa rào... b- Hướng dẫn HS viết vào vở -GV đọc từng dòng thơ -GV đọc từng tiếng (từ) HD cách trình bày. -Nhắc tư thế ngồi viết -Nhắc đầu dòng viết hoa. -GV đọc cho HS soát lại bài. HD sửa lỗi. HĐ2:HD làm BT: a/Điền vần anh, ach -Treo bảng phụ có nd BT. -Cho sửa bài theo lời giải đúng. b/Điền chữ ng hoặc ngh -Treo bảng phụ và giới thiệu luật chính tả. 4- Củng cố : Trò chơi tiếp sức: Điền chữ ng – ngh. nhà ...ỉ ghế ....ỗ nghi ...ờ 5- Nhận xét, dặn dò : Về nhà chép bài CT vào vở BTTV/1. - Nhận xét tiết học - HS Duyên,Xuân lên bảng ,lớp viết bảng con. -HS đọc lại bài “Cái Bống” trong SGK. -HS viết vào bảng con -HS viết vào vở. -Soát lại bài. -HS ghi lỗi sai ra lề -HS làm bài ở bảng phụ. -HS làm BT vào vở. * hộp bánh, túi xách tay, -ngh chỉ ghép với e, ê, i. * ngà voi, chú nghé VD: nghe, nghi... - Chơi trò chơi Nghe nhận xét KỂ CHUYỆN (T2) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II ( Đề của phòng giáo duc – Đào tạo Bảo Lâm.) THỦ CÔNG(T26) CẮT DÁN HÌNH VUÔNG ( T1 ) I-MỤC TIÊU : - HS kẻ được hình vuông - HS cắt dán được hình vuông theo 2 cách - GDHS biết yêu quý sản phẩm cắt,dán.Giữ an toàn lao động. II- CHUẨN BỊ : Giáo viên : Hình vuông mẫu bằng giấy màu có kẻ ô Từ giấy kẻ ô có kích thước lớn Học sinh : Giấy màu có kẻ ô, giấy học sinh có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, vở thủ công III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : 1- Bài cũ : Kỉểm tra dụng cụ vật liệu môn học 2- Bài mới :Giới thiệu bài Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: HDHS quan sát và nhận xét mẫu: (5’) HĐ2:Giáo viên hướng dẫn mẫu: (7-8’) HĐ3:Thực hành nháp. (12-13’) 3. Củng cố dặn dò -HDHS quan sát và nhận xét mẫu -Đây là hình gì? - Hình vuông có mấy cạnh ? - Độ dài các cạnh như thế nào ? - Em hãy kể tên một số vật có dạng hình vuông? - Để cắt dán hình vuông chúng ta cần dụng cụ và vật liệu gì? * Hướng dẫn cách kẻ hình vuông : - Để kẻ hình vuông ta phải làm thế nào? - Giáo viên thao tác mẫu từng bước - Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng - Lấy 1 điếm A trên giấy kẻ ô từ điểm A đếm vào 7 ô theo đường kẻ, ta được điểm D. từ A đến D ta đếm sang 7 ô theo đường kẻ ta được điểm C, B. - Nối lần lượt các điểm A, B, C, D ta được hình vuông ABCD - Hướng dẫn cắt rời hình vuông và cắt dán - Cắt theo các cạnh AB, BC, CD, DA ta được hình vuông - Bôi hồ mỏng, dán cân đối, phẳng - Giáo viên làm mẫu để học sinh quan sát - Cho học sinh thực hành cắt kẻ hai hình vuông theo hai cách - GV theo dõi giúp đỡ HS lúng túng. - Giáo viên hướng dẫn cách kẻ hình vuông đơn giản hơn Chuẩn bị tiết sau– nhận xét : - HS quan sát mẫu - Hình vuông có 4 cạnh - Các cạnh bằng nhau - HS trả lời - HS trả lời - Học sinh quan sát - Học sinh kẻ hình vuông đơn giản - Học sinh thực hành cắt kẻ hai hình vuông vào giấy nháp theo hai cách - HS thực hành HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (T26) SINH HOẠT TUẦN 26 I/Mục tiêu : - Nhận xét sinh hoạt tuần 26 .Lên kế hoạch tuần 27 . Tìm hiểu ATGT bài 5 Giúp HS nhận thức được sự nguy hiểm khi chơi ở gần đương ray xe lửa(đường sắt) -Tạo ý thức cho HS biết chọn nơi an toàn để chơi,tránh xa nơi có các loại phương tiện giao thông(ô tô,xe máy,xe lửa,) chạy qua. - GDHS có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. III/Chuẩn bị : Tranh vẽ như SGK .Tìm một số tranh ảnh về các giao thông đường bộ . IV/Các hoạt động chủ yếu 1 . Nhận xét sinh hoạt tuần 26 : - Nhìn chung đa số các bạn đi học đều chuyên cần - Có học bài làm bài đầy đủ khi đến lớp - Tham gia phát biểu xây dựng bài - Chăm ngoan lễ phép * Tồn tại : Vệ sinh cá nhân một số bạn chưa sạch - Các khoản thu còn chậm 2. Kế hoạch tuần 27 - Tiếp túc duy trì đi học chuyên cần - Thực hiện tốt các nền nếp : Kỉ luật ,trật tự ,vệ sinh - Tích cực nộp các khoản - Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân - Ôn tập tốt chuẩn bị thi giữa kì II HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TÌM HIỂU VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG (BÀI 5): KHÔNG CHƠI GẦN ĐƯỜNG RAY XE LỬA.: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1:Giới thiệu bài học. Bước1 :GV nêu tên tình huống ở sách pokemon cùng em học ATGT (bài5) ?.Việc hai bạn đó chọn nơi thả diều ở gần đương ray xe lửa là đúng hay sai?Vì sao? Bước2 :HS phát biểu. Bước3 :GV nhận xét,đưa ra kết luận không chơi gần đường ray xe lửa. HĐ2:Quan sát tranh,trả lời câu hỏi. Bước1 :Chia lớp thành 4 nhóm,GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: -Nhóm 1,2,3 quan sát và nêu nội dung của mỗi bức tranh theo thứ tự 1,2,3. -Nhóm 4 nêu lên nội dung của cả 3 bức tranh. - Các nhóm thảo luận nội dung các tranh rồi cử đại diện trình bày. Bước2 :GV hỏi:-Việc hai bạn Nam và Bo chơi thả diều ở gần đường ray xe lửa có nguy hiểm không?Nguy hiểm như thế nào? -Các em phải chọn chỗ nào để vui chơi cho an toàn? Bước3 :-HS phát biểu trả lời các em khác bổ sung. HĐ3:Tổ chức trò chơi sắm vai. Bước1 :GV hướng dẫn cách chơi:-Mỗi nhóm cử 2bạn tham gia trong số 8 bạn.Cho 4 bạn bốc thăm xem mình trúng vai nào.Cử lớp trưởng là người dẫn chuyện.Cả lớp xem và nhận xét cách thể hiện của các bạn. Bước2 :Tổ chức trò chơi: Trong lớp hoặc ngoài sân trường.Chơi 2 lượt để 8 bạn đại diện cho 2 nhóm đều được tham gia. * Rút ghi nhớ:SGK. - Kể lại câu chuyện bài 5. - HS nêu - HS thảo luận nhóm trả lời. - HS quan sát thảo luận nhóm - Đại diện trình bày. :-HS phát biểu trả lời - HS sắm vai.
Tài liệu đính kèm: