Tiết 2 + 3: Tập đọc: BÀN TAY MẸ
A.Mục đích, yêu cầu:
1- Đọc: Đọc đúng, nhanh được cả bài bàn tay mẹ
- Đọc đúng các TN, yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xưởng
- Ngắt nghỉ hỏi sau dấu chấm, dấu phẩy
2- Ôn các vần an, at:- HS tìm được tiếng có vần an trong bài.
- Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần an, at
3- Hiểu được nội dung bài: Tính chất của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ
hiểu tấm lòng yêu quý, biết ơn của bạn.
- Học sinh chủ động nói theo đề tài: Trả lời các câu hỏi theo tranh
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và luyện nói trong SGK
- Bộ thực HVTH- Sách tiếng việt 1 tập 2
Tuần 26: Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2009. Tiết 1: HĐTT: Chào cờ _________________________________________________ Tiết 2 + 3: Tập đọc: Bàn tay mẹ A.Mục đích, yêu cầu: 1- Đọc: Đọc đúng, nhanh được cả bài bàn tay mẹ - Đọc đúng các TN, yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xưởng - Ngắt nghỉ hỏi sau dấu chấm, dấu phẩy 2- Ôn các vần an, at:- HS tìm được tiếng có vần an trong bài. - Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần an, at 3- Hiểu được nội dung bài: Tính chất của bạn nhỏ khi nhìn đôi bàn tay mẹ hiểu tấm lòng yêu quý, biết ơn của bạn. - Học sinh chủ động nói theo đề tài: Trả lời các câu hỏi theo tranh B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc và luyện nói trong SGK - Bộ thực HVTH- Sách tiếng việt 1 tập 2 C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: (linh hoạt) - Đọc cho HS viết: Gánh nước, nấu cơm - Gọi HS đọc bài "Cái nhãn vở" - GV nhận nét, cho điểm - 2 HS lên bảng viết - 2 HS đọc II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: (linh hoạt) 2- Hướng dẫn HS luyện đọc: a- GV đọc mẫu lần 1: - Giọng đọc chậm, nhẹ nhàng, thiết tha, tình cảm. - HS chú ý nghe b- Hướng dẫn HS luyện đọc: * Luyện đọc các tiếng, từ ngữ. - GV yêu cầu HS tìm và ghi bảng. - Cho HS luyện đọc các tiếng vừa tìm. - HS luyện đọc CN, đồng thanh đồng thời phân tích tiếng. - GV giải nghĩa từ: + Rám nắng: Đã bị nắng làm cho đen lại + Xưởng: Bàn tay gầy nhìn rõ xương * Luyện đọc câu: - Mỗi câu 2 HS đọc. - HS đọc theo hướng dẫn của GV - Mỗi bàn đọc đồng thanh 1 câu. Các bàn cùng dãy đọc nối tiếp. * Luyện đọc đoạn, bài - Mỗi đoạn 3 HS đọc - Đoạn 1: Từ "Bìnhlàm việc" - 2 HS đọc, lớp đọc đồng thanh. - Đoạn 2: Từ "Đi làmlót dầy" - HS đọc - Đoạn 3: Từ "Bình của mẹ" - Yêu cầu HS đọc toàn bài. + Thi đọc trơn cả bài: - Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc. - GV nhận xét, cho điểm HS 3- Ôn tập các vần an, at: a- Tìm tiếng có vần an trong bài: - Yêu cầu HS tìm, đọc và phân tích tiếng có vần an trong bài. - HS tìm: Bàn - Tiếng bàn có âm b đứng trước vần an đứng sau, dấu ( \ ) trên a b- Tìm tiếng ngoài bài có vần an, ạt: - Gọi HS đọc từ mẫu trong SGK - Chia nhóm 4 và yêu cầu HS thảo luận với nhau để tìm tiếng có vần an, at ? - HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu. - Gọi các nhóm nêu từ tìm được và ghi nhanh lên bảng . - HS khác bổ sung - Cả lớp đọc đồng thanh - Yêu cầu HS đọc lại các từ trên bảng + Nhận xét chung giờ học Tiết 2 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu và đọc, luyện đọc: + GV đọc mẫu toàn bài (lần 2) - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc đoạn 1 và 2 - 2 HS đọc H: Bàn tay mẹ đã làm gì cho chị em Bình ? + Mẹ đi chợ mấu cơm, tắm cho em bé, giặt 1 chậu tã lót đầy. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 - 2 HS đọc H: Bàn tay mẹ Bình như thế nào ? + Bàn tay mẹ rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương - Cho HS đọc toàn bài - GV nhận xét, cho điểm - 3 HS đọc b- Luyện nói: Trả lời câu hỏi theo tranh - Cho HS quan sát tranh và đọc câu mẫu - HS quan sát tranh và đọc câu mẫu: Thực hành hỏi đáp theo mẫu Mẫu: H: Ai nấu cơm cho bạn ăn. T: Mẹ nấu cơm cho tôi ăn. - GV gợi mở khuyến khích HS hỏi những câu khác. - GV nhận xét, cho điểm 5- Củng cố - dặn dò: - Gọi 1 HS đọc toàn bài. H: Vì sao bàn tay mẹ lại trở lên gầy gầy, xương xương ? H: Tại sao Bình lại yêu nhất đôi bàn tay mẹ? - VN học bài và chuẩn bị bài sau. + Vì hàng ngày mẹ phải làm những việc + Vì đôi bàn tay mẹ gầy gầy, xương Tiết 4: Toán (97): Các số có hai chữ số A- Mục tiêu: - HS nhận biết về số lượng trong phạm vi 20, đọc, viết các số từ 20 đến 50 - Đếm và nhận ra thứ tự các số từ 20 đến 50 B- Đồ dùng dạy - học: - Đồ dùng học toán lớp 1, bảng gài, que tính, thanh thẻ, bộ số bằng bìa từ 20 đến 50. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Ghi bảng để HS lên làm 50 + 30 = 50 + 10 = 80 - 30 = 60 - 10 = - KT miệng dưới lớp: Nhẩm nhanh các phép tính 30 + 60 ; 70 - 20 - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS lên bảng - HS nhẩm và nêu kết quả II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt): 2- Giới thiệu các số từ 20 đến 30. - Y/c HS lấy 2 bó que tính (mỗi bó một chục que) đồng thời GV gài 2 bó que tính lên bảng, gắn số 20 lên bảng và Y/c đọc - HS đọc theo HD - GV gài thêm 1 que tính. + HS lấy thêm 1 que tính H: Bây giờ chúng ta có tất cả bao nhiêu que tính? + Hai mươi mốt - GV: Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 21. - GV gắn số 21 lên bảng, Y/c HS đọc + 21(hai mươi mốt) + Tương tự: GT số 22, 23... đến số 30 bằng cách thêm dần mỗi lần 1 que tính. - Đếm số 23 thì dừng lại hỏi: H: chúng ta vừa lấy mấy chục que tính ? GV viết 2 vào cột chục. - 2 chục H:Thế mấy đơn vị ? GV viết 3 vào cột đơn vị - 3 đơn vị + Để chỉ số que tính các em vừa lấy cô có số 23 (GV viết và HD cách viết) - Cô đọc là "Hai mươi ba" - Y/c HS phân tích số 23 ? + Tiếp tục làm với số 24, 25... đến số 30 dừng - 23 gồm 2 chục và 3 đơn vị lại hỏi : H: Tại sao em biết 29 thêm 1 = 30 ? - Vì đã lấy 2 chục + 1 chục = 3 chục 3 chục = 30. H: Vậy 1 chục lấy ở đâu ra ? - 10 que tính rời là một chục qtính - Viết số 30 và HD cách viết - HS đọc: Ba mươi - Y/c HS phân tích số 30 - 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị + Đọc các số từ 20 - 30 - GV chỉ trên bảng cho HS đọc: đọc xuôi, đọc ngược kết hợp phân tích số. - Lưu ý cách đọc các số: 21, 24, 25, 27 21: Đọc là "hai mươi mốt" Không đọc là "Hai mươi một" 25: đọc là "Hai mươi lăm" Không đọc là "Hai mươi năm" 27: Đọc là "Hai mươi bảy" Không đọc là "Hai mươi bẩy" 3- Giới thiệu các số từ 30 đến 40. - GV HD HS nhận biết số lượng đọc, viết nhận biết TT các số từ 30 đến 40 tương tự các số từ 20 đến 30. - HS thảo luận nhóm để lập các số từ 30 đến 40 bằng cách thêm dần 1 que tính. + Lưu ý HS cách đọc các số: 31, 34, 35, 37 (Ba mươi mốt, ba mươi tư, ba mươi lăm, ba mươi bảy) 4- Giới thiệu các số từ 40 đến 50: - Tiến hành tương tự như giới thiệu các số từ 30 đến 40. Lưu ý cách đọc các số: 44, 45, 47 5- Luyện tập: Bài 1: Viết số: - Cho HS đọc Y/c của bài. - Cho HS làm bài vào vở. + Phần b các em lưu ý dưới mỗi vạch chỉ được viết một số. a- Viết số: 20,21,22,23,24,25,26,27,28,29 - HS làm sách - GV KT, chữa bài và cho điểm. Bài 2: Viết số: - GVHD học sinh làm tương tự như bài 1. - GV nhận xét, chỉnh sửa. Các số cần viết là: - 30, 31, 32,33,34,35,36,37,38,39 Bài 3: Tương tự bài 2 Các số cần viết là: 40,41,42,43,44,45,46,47,48,49,50 Bài 4: Viêt số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó. - GV nhận xét, chỉnh sửa - Y/c HS đọc xuôi, đọc ngược các dãy số 6- Củng cố - Dặn dò: H: Các số từ 20 đến 29 có điểm gì giống và - HS đọc CN, đt. - Giống: là cùng có hàng chục là 2. khác nhau ? - Khác: hàng đơn vị - Hỏi tương tự với các số từ 30 - 39 từ 40 - 49 - NX chung giờ học. - HS nghe và ghi nhớ. _________________________________________________________ Tiết 5: Đạo đức (26): Cám ơn và xin lỗi (tiết 1) A- Mục tiêu: HS hiểu: 1- Kiến thức: - Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi - Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối sử bình đẳng 2- Kĩ năng: - Thực hành nói lời cám ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. 3- Thái độ: - Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp - Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi B. Đồ dùng dạy học: C- Các hoạt động dạy - học: I- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS tự nêu tính huống để nói lời cảm ơn, xin lỗi. - 1 vài em - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Học sinh thảo luận nhóm BT3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Đánh dấu + vào trước cách ứng xử phù hợp. - Cho HS thảo luận nhóm theo từng tình huống. - HS thảo luận nhóm 2, cử đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận. + Tình huống 1: Cách ứng xử (c) là phù hợp. + Tình huống 2: Cách ứng xử (b) là - GV chốt lại những ý đúng. phù hợp - Cho HS đọc phần đóng khung trong SGK 3- Chơi "ghép hoa" BT5: - Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 2 lọ - HS đọc ĐT 2 câu đã đóng khung. hoa (1 nhị ghi lời cám ơn, 1 nhị ghi lời xin lỗi) và các cánh hoa (trên có ghi những tình huống khác nhau. - HS tiến hành chơi trò chơi - GV nêu yêu cầu ghép hoa. - Cho các nhóm trưng bày sản phẩm. - GV chốt lại ý cần nói lời cảm ơn, xin lỗi. 4- HS làm BT6: - Yêu cầu HS đọc 1 số từ đã chọn + GV kết luận chung: - Cần nói lời cám ơn ki được người khác quan tâm, giúp đỡ. - Cần nói lời cám ơn khi được người khác - HS chú ý lắng nghe. - Biết cám ơn, xin lỗi là thể hiện sự tự trọng mình và tôn trọng người khác. 5. Củng cố, dặn dò: - Tuyên dương những HS có ý thức học. - Nhận xét chung giờ học ________________________________________________________ Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2009. Tiết 1: Tập viết: tô chữ hoa: c, d, đ A- Mục tiêu: - Học sinh biết tô các chữ hoa C, D, Đ. - Nắm được cấu tạo và quy trình viết các vần và từ ngữ : an, at, anh, ach, gánh đỡ, sạch sẽ chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu; đưa bút đúng theo quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết TV1/2. - Có ý thức trình bày bài sạch sẽ B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên I. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết: bánh trứng, quyển sách, loắt choắt vào bảng con. - GV nhận xét và cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HDHS tô chữ hoa: - GV treo bảng chữ mẫu cho HS quan sát và NX + Chữ C hoa gồm mấy nét ? Đó là những nét nào ? - GV nêu quy trình tô vừa nói vừa dùng que chỉ, chỉ các nét của chữ theo chiều mũi tên. - HD chữ D, Đ chỉ khác nét gạch ngang. - Yêu cầu HS đọc các từ trong bảng phụ - GV giải nghiã một số từ. 3. Hướng dẫn viết vần , từ ngữ ứng dụng. - GVHD học sinh nhận xét chữ mẫu: - GV viết và nêu quy trình viết. - GV cho HS viết bảng con. GV nhận xét và Học sinh - Mỗi tổ viết 1từ vào bảng con. - HS quan sát và nhận xét về cấu tạo, cỡ chữ, khoảng cách và vị trí đặt dấu, cách nối các nét giữa các chữ cái. - HS đọc các từ ngữ đó. - HS luyện viết từng từ trên bảng con Chữa bài. 4- Hướng dẫn HS viết vào vở. - HD HS viết bài vào vở. - HS tập viết theo ch ... H: Các cạnh đó bằng nhau không ? H: Mỗi cạnh có mấy ô ? + 4 cạnh + Có + 4 ô 3- Giáo viên HD mẫu: + Hướng dẫn cách kẻ hình vuông. - Ghim tờ giấy kẻ ô đã chuẩn bị lên bảng. - HS quan sát. H: Muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô ta làm thế nào ? + Gợi ý: Từ cách vẽ HCN các em có thể vẽ được + XĐ điểm A từ điểm A đếm xuống 7 ô (D) từ D đếm sang phải 7 ô (C) từ C đếm lên 7 ô ta được (B) hình vuông. - Cho HS tự chọn số ô của mỗi cạnh nhưng 4 cạnh phải = nhau. + Hướng dẫn HS cắt rời hình vuông và dán. - Gợi ý để HS nhớ lại cách kẻ, cắt HCN đơn giản. + GV HD và làm mẫu. - HS theo dõi - Cắt theo cạnh AB; AD, DC, BC - Cắt xong dán cân đối sản phẩm. - HS thực hành cắt dán trên giấy nháp có kẻ ô - GV theo dõi, chỉnh sửa. - HS thực hành trên giấy nháp. + Hướng dẫn HS cách kẻ, cắt dán hình vuông đơn giản. - Gợi ý để HS nhớ lại cách kẻ, cắt HCN đơn giản. + GV Hớng dẫn và làm mẫu: Lấy 1 điểm A tại góc tờ giấy, từ điểm A xuống và sang bên phải 7 ô để xác định điểm D, B (H3) - Từ điểm B, D kẻ xuống và sang phải 7 ô, gặp nhau ở hai đường thẳng là điểm C. Như vậy chỉ cần cắt hai cạnh BC &DC ta được hình vuông. + GV giao việc: - HS theo dõi - GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu. - HS thực hành kẻ, cắt hình vuông đơn giản trên giấy nháp. 4- Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét về tinh thần học tập của HS về việc chuẩn bị đồ dùng và KN cắt, dán của HS. ờ: Chuẩn bị cho tiết 27. - HS chú ý nghe - HS nghe và ghi nhớ _____________________________________________ Tiết 3: Toán (99): các số có hai chữ số A- Mục tiêu: - HS nhận biết số lợng, đọc viết các số từ 70 đến 99 - Biết đếm và nhận ra thứ tự các số từ 70 đến 99 B- Đồ dùng dạy - học: - Bộ đồ dùng dạy toán - Bảng phụ, bảng gài, que tính, thanh thẻ, bộ số = bìa từ 70 đến 99 C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết các số từ 50 đến 69. HS 1: Viết các số từ 50 - 60 HS 2: Viết các số từ 60 - 69 - Gọi HS đọc xuôi, đọc ngợc các số từ 50 - 69 và từ 69 xuống 50 - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy - học bài mới: - 1 vài em 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Giới thiệu các số từ 70 đến 80 - Tiến hành tương tự nh GT các số từ 50 đến 60 Chục Đ.vị V.số Đọc số 7 2 72 Bảy mươi hai 7 4 74 Bảy mươi tư 7 5 75 Bảy mươi năm 3- GT các số từ 80 đến 90 và từ 90 đến 99. - Tiến hành tương tự nh GT các số từ 50 đến 60. 4. Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc Y/c - GV hướng dẫn và giao việc - HS theo dõi và đọc. - Viết số - Gọi HS nhận xét. - GV NX, cho điểm Bài 2a: - Gọi 1 HS đọc Y/c của bài - GV HD, giao việc - HS làm bài, 1 HS lên bảng - Viết số - HS làm bài, đổi vở KT chéo + GV nhận xét,Y/c HS đọc. Lưu ý các đọc, viết số: 81, 84, 85, 87 Bài 2b: Chữa bài - HS tự nêu Y/c và làm bài. - 1 HS lên bảng, làm bài - 1 HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 3: -Bài Y/c cầu gì ? - Y/c HS đọc mẫu - Viết (theo mẫu 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị - HD và giao việc H: Các số 76, 95, 83, 90 có đặc điểm gì giống nhau ? H: Số 7 trong 76 chỉ hàng gì ? H: Số 6 trong 76 chỉ hàng gì ? - HS làm bài, 1 HS lên bảng - Cùng có 2 chữ số - Hàng chục - Hàng đơn vị Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - 1 HS đọc + Hãy quan sát hình và đếm xem có tất cả bao nhiêu cái bát. - 33 cái bát + Để chỉ số bát đó ta có thể viết số nào ? - Số 33 - Gọi HS lên bảng viết số 33 - 1 HS lên bảng viết + Số 33 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - 3 chục, 3 đơn vị. - Gọi HS nhận xét về viết số, phân tích số - HS làm bài, 1 HS lên bảng H: Các chữ số 3 của số 33 có giống nhau không - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Số 33 có 2 chữ số, đều là chữ số 3 nhưng chữ số 3 ở bên trái chỉ chục, còn chữ số 3 bên phải chỉ đơn vị. 6- Củng cố - Dặn dò: - HS đọc, viết, phân tích số từ 70 đến 99. - 1 vài em - Câu đố: Một số lớn hơn 9 và bé hơn 100 gồm mấy chữ số ? Chữ số bên phải thuộc hàng nào ? - Chữ số bên trái thuộc hàng nào ? ờ: Luyện đọc, viết các số từ 20 đến 100. - HS nêu theo ý hiểu - HS nghe và ghi nhớ. ____________________________________________ Thứ sáu ngày 20 tháng 3 năm 2009. Tiết 1: Tiết 2: Âm nhạc: giáo viên bộ môn dạy ____________________________________________ Toán (100): So sánh các số có hai chữ số A- Mục tiêu: - HS bước đầu so sánh được các số có 2 chữ số (chủ yếu dựa vào cấu tạo của số có 2 chữ số (Chủ yếu dựa vào cấu tạo của số có hai chữ số). - Nhận ra số bé nhất, số lớn nhất trong một nhóm các số. B- Đồ dùng dạy - học: - Que tính, bảng gài, thanh thẻ. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai học sinh lên bảng viết số HS1: Viết các số từ 70 đến 80 HS2: Viết các số từ 80 đến 90 - Gọi HS dưới lớp đọc các số từ 90 đến 99 và phân tích số 84, 95. - một vài em. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Giới thiệu 62 < 65 - GV treo bảng gài sẵn que tính và hỏi H: hàng trên có bao nhiêu que tính ? + 62 que tính - GV ghi bảng số 62 và Y/c HS phân tích + Số 62 gồm 6 chục và 2 đơn vị. H: Hàng dưới có bao nhiêu que tính ? + Sáu mươi lăm que tính - GV ghi bảng số 62 và Y/c HS phân tích + Số 65 gồm 6 chục và 5 đơn vị. H: Hãy so sánh cho cô hàng chục của hai số này ? + Hàng chục của hai số giống nhau và đều là 6 chục H: Hãy nhận xét hàng đơn vị của hai số ? + Khác nhau, hàng đơn vị của 62 là 2, hàng đơn vị của 65 là 5 H: Hãy so sánh hàng đơn vị của hai số ? + 2 bé hơn 5 H: Vậy trong hai số này số nào bé hơn ? + 62 bé hơn 65 H: Ngược lại trong hai số này số nào lớn hơn ? - GV ghi: 65 > 62 - HS đọc cả hai dòng 62 62 H: Khi so sánh hai số có chữ số hàng chục giống nhau ta phải làm ntn ? + 65 lớn hơn 62 - HS đọc ĐT. - phải so sánh tiếp hai chữ số ở hàng đơn vị, số nào có hàng đơn vị lớn hơn - Cho HS nhắc lại. + Ghi VD: So sánh 34 và 38 thì lớn hơn - Một vài em -HS so sánh và trình bày : Vì 34 và 38 H: Ngược lại 38 NTN với 34 ? đều có hàng chục giống nhau nên so sánh tiếp đến hàng đơn vị. 34 có hàng đơn vị 4 ; 38 có hàng đơn vị là 8, 4 < 8 nên 34 < 38. - 38 > 34 3- Giới thiệu 63 > 58 (HD tương tự phần 2) 4- Luyện tập: Bài 1: - Điền dấu >, <, = vào ô trống. - Cho HS trả lời miệng tiếp nối - Gọi HS nhận xét và hỏi cách so sánh. - Hs trả lời miêng tiếp nối 34 < 38 55 < 57 90 = 90 36 > 30 55 = 55 97 > 92 - GV nhận xét, chữa bài. 37 = 37 55 > 51 92 < 97 25 42 Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất - Gọi HS đọc Y/c HD: ở đây ta phải so sánh mấy số với nhau H: Vì sao phần c em chọn số 97 là lớn - Khoanh vào số lớn nhất. - HS lên bảng khoanh thi. a. Khoanh vào số 80 b. Khoanh vào số 91 c. Khoanh vào số 97 d. Khoanh vào số 45 nhất ? -Vì 3 số có chữ số hàng chục đều là 9, số 97 có hàng đơn vị là 7, hơn hàng đơn vị của 2 số còn lại Bài 3: - Khoanh vào số bé nhất - GVHD học sinh làm tương tự như BT2 - GV nhận xét và chữa bài. Bài 4: Cho HS đọc Y/c a. Khoanh vào số 18 b. Khoanh vào số 75 c. Khoanh vào số 60 d. Khoanh vào số 60 - Viết các số 72, 38, 64 a- Theo thứ tự từ bé đến lớn: - HS làm bài, 2 HS lên bảng thi viết 38 , 64 , 72 b- Theo thứ tự từ lớn đến bé - Lưu ý HS: Chỉ viết 3 số 72, 38, 64 theo Y/c chứ không phải viết các số khác. - GV nhận xét, cho điểm. 72 , 64 , 38 5- Củng cố - dặn dò: - Đưa ra một số phép so sánh Y/c giải thích đúng, sai 62 > 62; 54 59 - NX giờ học và giao bài về nhà. - HS giải thích _____________________________________________________ Tiết 3 + 4: Tập đọc: Kiểm tra định kỳ(giữa kỳ ii) ______________________________________________________ Tiết 5: HĐTT: Sinh hoạt tuần 26 A. Nhận xét chung: 1. Ưu điểm: - Các em ngoan ngoãn, lễ phép với các thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè. Trong tuần không có em nào vi phạm về đạo đức. - Đi học đầy đủ, đúng giờ - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ. - Ngoài ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè. - Chuẩn bị bài trước khi đến lớp - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Thể dục đúng các động tác đều và đẹp. 2. Tồn tại: - ý thức giữ gìn sách vở chưa tốt, còn bẩn, nhàu, quăn mép . - Chưa cố gắng trong học tập như: Quang, Cao Nam, Huy, Hưng. B. Kế hoạch tuần 27: - Duy trì tốt những ưu điểm tuần 26. - Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua. - Hoàn thành các khoản thu của nhà trường. - Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt để chào mừng các ngày lễ lớn. ____________________________________________________________ Tiết 26: Mỹ thuật: Vẽ chim và hoa A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Hiểu được nội dung bài vẽ chim và hoa 2- Kỹ năng: Vẽ được tranh có chim và hoa 3- Giáo dục: Yêu thích cái đẹp. B- Đồ dùng dạy - học: GV: - Tranh ảnh về một số loài chim và hoa. - Hình minh hoạ cách vẽ chim và hoa H: Vở tập vẽ 1 - Bút chì, bút màu, bút dạ C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của học sinh II- Giới thiệu bài học: + Cho HS xem một số loại chim = tranh ảnh và gt tên. - HS quan sát H: Nêu tên các loài chim trong ảnh ? - Chim sáo, chim bồ câu... H: Chim có những bộ phận nào ? - Đầu, mình, cánh, chân ... H: Màu sắc của chim NTN ? - Mỗi loài chim đều có màu sắc khác nhau. + Cho HS xem một số loài hoa (vật thật) H: Nêu tên các loài hoa em vừa quan sát ? H: Hoa có những bộ phận nào ? H: Màu sắc của hoa ra sao ? - HS quan sát. - Hoa hồng, hoa cúc ... - Đài hoa, cánh hoa, nhị hoa... - Mỗi loài hoa đều có màu sắc khác nhau. GV: Có nhiều loài chim và hoa; mỗi loài đều có hình dáng, màu sắc riêng. III- Hướng dẫn HS cách vẽ tranh: - GV HD: + Vẽ hình + Vẽ màu - Cho HS xem bài vẽ mẫu - HS quan sát để tham khảo IV- Thực hành: - GV HD và giao việc Lưu ý HS: + Vẽ hình vừa với phần giấy ở vở tập vẽ 1. + Vẽ màu có đậm, có nhạt - HS thực hành vẽ chim và hoa - HS vẽ xong tô màu theo ý thích V- Nhận xét, đánh giá: - Cho HS NX về những bài vẽ đã hoàn thành về: + Cách thể hiện đề tài + Cách vẽ hình, tô màu ờ: Vẽ tranh "Chim và hoa" trên giấy khổ A4. - H/s NX và tìm bài vẽ đẹp theo ý mình
Tài liệu đính kèm: