Giáo án Lớp 1 - Tuần 27 - GV: Nguyễn Thế Anh

Giáo án Lớp 1 - Tuần 27 - GV: Nguyễn Thế Anh

Tiết 2 +3: Tập đọc

HOA NGỌC LAN

I. Mục đích yêu cầu:

 - Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn , Bướcđầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.

Trả lời được lại các câu hỏi 1 , 2 SGK.

II. Đồ dùng dạy - học.

 Tranh minh hoạ, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy - học.

1.ổn định tổ chức

-Hát.

2.Kiểm tra

 Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi trong bài. cái Bống

 Nhận xét ghi điểm.

 

doc 28 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 27 - GV: Nguyễn Thế Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 27
 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
Ngày soạn :9/3/2012
Ngày giảng: 12/3/2012
Tiết 1. Chµo cê 
TUẦN 27
-----------------------------------------------
Tiết 2 +3: TËp ®äc 
HOA NGỌC LAN
I. Mục đích yêu cầu:
 - Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn, Bướcđầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ. 
Trả lời được lại các câu hỏi 1 , 2 SGK.
II. Đồ dùng dạy - học.
 Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học.
1.æn ®Þnh tæ chøc
-H¸t...
2.KiÓm tra
 Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi trong bài. cái Bống
 Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới.
 a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
*Giáo viên đọc mẫu toàn bài: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, rõ ràng diễn tả vẻ đẹp của hoa lan.
*Học sinh luyện đọc:
-Luyện đọc tiếng, từ ngữ: 
- GV gạch chân các tiếng, từ ngữ khó đọc trong bài, cho HS nêu cấu tạo tiếng rồi luyện đọc.
*Giảng từ: 
+ lấp ló: Lúc ẩn lúc hiện nhìn không rõ.
+ ngan ngát: hương thơm toả khắp nơi
-Luyện đọc câu:
- Cho HS xác định câu, rồi đọc nối tiếp từng câu.
*Luyện đọc đoạn, bài: 
+ Bài gồm mấy đoạn?
- Cho HS luyện đọc đoạn.
*Cho HS luyện đọc cả bài.
- Giáo viên và lớp nhận xét.
c. Ôn lại các vần :
*Tìm tiếng trong bài có vần ăp:
=> Ôn lại vần ăm, ăp.
Nêu cấu tạo và đọc từ ngữ
*Tìm tiếng ngoài bài có vần ăm, ăp.
Nêu cấu tạo và đánh vần từ vừa tìm.
- Theo dõi, tuyên dương.
*Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp:
Cho học sinh quan sát tranh.
- Theo dõi, tuyên dương.
- Theo dõi, đọc thầm.
- HS phân tích rồi luyện đọc: ngọc lan, lấp ló, lá dày, ngan ngát, khắp.
-L¾ng nghe
- HS luyện đọc nối tiếp từng câu.
- Bài gồm 3 đoạn.
- HS đọc tiếp nối theo đoạn(đọc cho hết lớp).
- Luyện đọc cả bài: CN-N-§T.
- Đọc yêu cầu: 2 em. 
+ HS tìm nhanh: khắp vườn
- Đọc yêu cầu: 2 em.
+ HS tìm nhanh: lắp chai, cải bắp, chăm chỉ, băm rau, tắm mát
- Đọc yêu cầu, đọc câu mẫu.
- HS thi đua tìm nhanh:
+ Rau bắp cải rất ngon.
+ Bạn Lan rất chăm chỉ học bài. 
 Tiết 2
* Tìm hiểu bài - Luyện nói:
Giáo viên đọc mẫu bài lần 2
* Tìm hiểu bài:
+ Nụ hoa lan màu gì? 
+ Hương hoa lan thơm như thế nào?
* GV đọc diễn cảm bài văn.
- Cho HS luyện đọc lại bài văn.
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2
- Theo dõi, cho điểm.
*. Luyện nói: 
- Gọi tên các loài hoa trong ảnh.
- Cho HS kể tên các loại hoa khác mà em biết.
4. Củng cố - dặn dò
- Hệ thống nội dung bài
- Hướng dẫn tự học: Ai dậy sớm.
Học sinh đọc thầm bài.
- HS đọc đoạn 2: 2->3 em.
- HS đọc câu hỏi 1.
+ Nụ hoa lan trắng ngần.
+ Hương hoa lan thơm ngan ngát toả khắp vườn, khắp nhà.
- HS đọc diễn cảm: 4 - 6 em.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi theo cặp.
- Thi kể đúng tên các loài hoa: Hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa đào, hoa sen, hoa dâm bụt.
- Lớp nhận xét.
-
Học sinh nêu lại
Tiết 4: §¹o ®øc.
CẢM ƠN VÀ XIN LỖI( Tiết 2)
I. Mục tiªu.
 - Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi.
 - Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy - học.
 Tình huống, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học.
1.æn ®Þnh tæ chøc
-H¸t...
2.KiÓm tra
+ Khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: “Thảo luận bài tập 3”
- Cho HS chia nhóm và thảo luận nội dung bài tập 3.
*Nếu sơ ý làm rơi hộp bút của bạn, em sẽ:
+ Bỏ đi không nói gì.
+ Chỉ nói xin lỗi bạn.
+ Nhặt lên trả bạn và nói xin lỗi bạn. 
c. Hoạt động 2: “Chơi ghép hoa”
- GV đính hai nhị hoa ghi “cảm ơn” và “xin lỗi” lên bảng.
- Phát cho các cánh hoa có ghi những tình huống khác nha yêu cầu HS đọc các tình huống rồi ghép các cánh hoa vào nhị cho phù hợp .
d. Hoạt động 3: Bài tập 6
- Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
GV nhận xét, sửa chữa
4. Củng cố - dặn dò
 - Chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
+ Nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm và nói lời xin lỗi khi làm phiền người khác
- HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm 2.
- Các nhóm báo cáo.
+ Cách ứng xử thứ 3: Nhặt hộp bút lên và trả bạn rồi xin lỗi bạn.
- Các nhóm khác bổ xung.
- HS làm việc theo nhóm( chia lớp hành 2 nhóm)
- Ghép thành : “Bông hoa cảm ơn”
 “Bông hoa xin lỗi”
+ Lớp theo dõi, tuyên dương.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài tập
+ Nói cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ.
+ Nói xin lỗi khi làm phiền người khác.
- Đọc các từ đã chọn .
- HS đọc lại hai câu.
Tiết 5:Tự nhiên xã hội 
CON MÈO.
I. Mục tiêu:
 - Nêu ích lợi của việc nuôi mèo.
 - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hay vật thật.
II. Đồ dùng dạy - học.
 Tranh minh hoạ, vật thật.
III. Các hoạt động dạy - học.
1.Ổn định tổ chức
–Hát..
2.Kiểm tra
 + Kể tên các bộ phận của con gà.
 + Nêu ích lợi của việc nuôi gà.
 Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
* MT: HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh SGK.
- Biết các bộ phận bên ngoài của con mèo
* Cách tiến hành:
+ Con mèo có bộ lông như thế nào?
+ Khi vuốt ve bộ lông con mèo em cảm thấy như thế nào?
+ Chỉ và nói từng bộ phận của con mèo?
+ Con mèo di chuyển như thế nào?
* KL: GV chốt lại ý chính.
c. Hoạt động 2: Thảo luận.
* MT: Biết ích lợi của việc nuôi mèo, mô tả hoạt động bắt mồi của mèo. 
* Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm.
+ Ngời ta nuôi mèo để làm gì?
+ Nhờ những bộ phận nào mà mèo bắt mồi tốt?
+ Hình ảnh nào mô tả mèo đang ở tư thế săn mồi?
+Hình ảnh nào cho thấy kết quả săn mồi?
+ Tại sao em không nên trêu chọc làm cho mèo tức giận?
+ Em cho mèo ăn gì? chăm sóc nó như thế nào?
* Kết luận: GV chốt ý chính.
d. Chơi trò chơi
- Bắt chước tiếng kêu của con mèo và một số hoạt động của nó.
- Nhận xét, tuyên dơng.
4. Củng cố - dặn dò
-Hệ thống lại bài học
- Nhận xét giờ học,
- Hướng dẫn tự học.
- HS quan sát con mèo.
- Thảo luận nhóm 2.
+ Màu gio, màu vàng, màu trắng, đen.
+ Em thấy mềm và mượt.
+ Đầu, mình, đuôi và 4 chân.
+ Mèo di chuyên bằng 4 chân, rất nhẹ nhàng, leo trèo giỏi.
- HS thảo luận nhóm 2
+ Nuôi mèo làm cảnh, bắt chuột.
+ Nhờ có móng sắc, hai mắt rất sáng.
- HS mô tả trên bảng lớp qua tranh minh hoạ: 2->3 em.
+ Vì mèo có thể cào, cắn chảy máu rất nguy hiểm.
+ Em cho mèo ăn cá, rau trong mỗi bữa cơm.
- Mỗi nhóm cử 1 em đại diện các em khác nhận xét, tuyên dương.
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012
Ngày soạn :10/3/2012
Ngày giảng: 13/3/2012
TiÕt 1: ThÓ dôc
Bµi thÓ dôc - trß ch¬i 
I môc tiªu.
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung theo nhịp hô (có thể còn quên tên hoặc thứ tự động tác).
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
II. §Þa ®iÓm ph­¬ng tiÖn
	Trªn s©n tr­êng
	 Cßi, 
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p
Néi dung
§Þnh l­îng
Ph­¬ng ph¸p
1. PhÇn më ®Çu
- TËp hîp líp phæ biÕn néi dung yªu cÇu tiÕt häc
- Cho HS ®øng vç tay, h¸t, giËm ch©n t¹i chç.
- Xoay c¸c khíp: cæ tay, c¨nge tay, c¸nh tay, ®Çu gèi, h«ng
2. PhÇn c¬ b¶n
a, Bµi thÓ dôc
* ¤n bµi thÓ dôc ®· häc.
- GV h« cho c¶ líp tËp- GV võa theo dâi HS ®Ó uèn n¾n ®éng t¸c.
- Cho c¸n sù líp ®iÒu khiÓn líp tËp.
* TËp hîp hµng däc, dãng hµng, ®iÓm sè, ®øng nghiªm, nghØ.
b, Ch¬i trß ch¬i : " T©ng cÇu ". 
- GV nªu tªn trß ch¬i, gi¶i thÝch c¸ch ch¬i, luËt ch¬i.
- Cho HS ch¬i. GV theo dâi uèn n¾n, cæ vò c¸c em ch¬i.
3. PhÇn kÕt thóc
- §øng t¹i chç vç tay vµ h¸t.
- G/V cïng h/s hÖ thèng bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc- dÆn dß.VÒ «n bµi thÓ dôc ®· häc.
5 phót
15 phót
10 phót
5 phót
* * * * *
* * * * *
 *
 * * * * *
* * * * *
 *
 * * * * * *
* * * * * *
*
Tiết 2:Chính tả ( Tập chép)
NHÀ BÀ NGOẠI
I. Mục đích yêu cầu:
 - Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng bài chính tả Nhà bà ngoại; Khoảng 27 chữ trong khỏng 10 – 15 phút.
 - Điền đúng vần ăm, ăp; chữ c,k vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 ( SGK).
II. Đồ dùng dạy - học.
 Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Ổn định tổ chức
-Hát..
2.Kiểm tra
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài
- Tập chép bài: “ Nhà bà ngoại”.
b. HD học sinh tập chép:
- GV viết bảng đoạn văn cần chép, cho HS đọc lại đoạn văn.
- Chỉ cho HS đọc một số từ ngữ dễ viết sai: rộng rãi, loà xoà, thoang thoảng, khắp vườn.
- Đọc cho HS tự nhẩm lại và viết vào bảng con.
- Theo dõi, sửa sai.
*GV hướng dẫn cách trình bày bài: Đầu bài viết cỡ nhỡ, viết ra giữa trang vở. Đầu câu viết chữ hoa.
- Cho HS chép bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn HS viết.
- GV đọc lại từng chữ trên bảng cho HS đổi vở soát lỗi.
- Chữa lỗi phổ biến lên bảng.
* Thu vở chấm điểm, nhận xét, tuyên dương.
c. Hướng dẫn làm bài tập:
*. Điền vần ăm hoặc vần ăp:
- Cho HS đọc rồi làm vào vở.
- Cho HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền xong.
*Điền chữ c hay chữ k:
- HD rồi cho HS làm bài.
- Gọi HS đọc lại từ vừa điền đợc.
- Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố - dặn dò 
- Tuyên dương bài viết đẹp.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà các em chép lại bài vào vở.
- Vở chính tả, bút mực, bảng con, phấn, bút chì.
- Đọc đầu bài: 2-> 3 em.
- Đọc lại đoạn văn: 2->3 em.
- Đọc: CN-N-ĐT
- Lớp viết vào bảng con, 2 em lên bảng.
 rộng rãi loà xoà 
 thoang thoảng khăp vươn 
- Chú ý.
* HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi( chữ sai dùng bút chì gạch chân).
- Thu vở: 2/3 lớp.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở ,1 em lên bảng làm.
+ Năm nay, Thắm đã là học sinh lớp Một. Thắm chăm học, biết tự tắm cho mình, biết sắp xếp sách vở ngăn nắp.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
+ hát đồng ca.
+ chơi kéo co.
- Quan sát bài viết đẹp.
Tiết 3.To¸n 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; Biết tìm số liền sau của một số; Biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
 II. Đồ dùng dạy - học.
 Bảng con, nội dung bài học.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Ổn định tổ chức
-Hát...
2.Kiểm tra
- So sánh 42 và 47, 38 và 54, 92 và 76 (3 em lên bảng,  ... ai chữ số giống nhau là những số nào?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b Thực hành làm bài tập:
* Bài 1: Viết số
- Đọc cho học sinh viết vào bảng con.
- Nhậnh xét, sửa sai.
* Bài 2: Viết số.
- Cho HS làm bài vào sgk.
- Theo dõi, sửa sai.
* Bài 3: Viết các số.
- Cho HS làm vào sgk.
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm lại các bài tập vào vở.
+ 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.
+ 99.
+ 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS viết vào bảng con, 1 em lên bảng.
33, 90, 99, 58, 85, 21, 71, 66, 100.
- HS làm vào sách.
a. - Số liền trước của 62 là 63.
 - Số liền trước của 80 là 79.
 - Số liền trước của 99 là 98.
b. - Số liền sau của 20 là 21.
- Số liền sau của 75 là 76.
c.
Số liền trước
Số đã biết
Số liền sau
 44
 45
 46
 68
 69
 70
 98
 99
 100
- HS nêu yêu cầu của bài.
a. Từ 50 đến 60: 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60.
b. Từ 85 đến 100: 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100.
Tiết 4:Thủ công
CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG( TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
 - Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ cắt dán được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
II. Đồ dùng dạy - học.
 - Giấy màu, thước kẻ, kéo, hồ dán (nội dung nh tiết 1)
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định tổ chức
-Hát
2.Kiểm tra
- Kiểm tra đồ dùng của HS.
- Nhận xét
3. Bài mới
a Giới thiệu và ghi đầu bài.
b. Hoạt động 3.Thực hành.
* Mục tiêu: HS thực hành cắt, dán được hình vuông theo hai cách.
* GV nhắc lại hai cách cắt h.vuông.
- Thực hành cắt trên giấy mầu.
- Nêu quy trình thực hiện.
- Kẻ xong rồi ta làm gì?
- GV theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng, khó hoàn thành sản phẩm.
c. Hoạt động 4:“ Đánh giá SP”.
* Mục tiêu: HS biết quan sát, nhận xét sản phẩm.
- Thu sản phẩm của HS nhận xét, đánh giá từng bài.
- Tuyên dương bài cắt dán đẹp.
4. Củng cố - dặn dò 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giấy, kéo, hồ, bút chì để giờ sau cắt dán hình tam giác.
- Lấy đồ dùng đặt lên bàn.
- HS đọc đầu bài.
- 3 học sinh nhắc lại.
- HS lật mặt sau tờ giấy màu để thực hành.
+Kẻ hình vuông có độ dài các cạnh 6cm (8cm)
theo hai cách đã học ở tiết 1.
- Cắt rời hình sao cho các cạnh phải thẳng.
- Dán sản phẩm vào vở thủ công.
- Thu sản phẩm.
- Chú ý.
Thứ sáu ngày 16tháng 3 năm 2012
Ngày soạn :13/3/2012
Ngày giảng: 16/3/2012
Tieát 1: aâm nhaïc
 Hoïc Haùt: Baøi Hoaø Bình Cho Beù
(Nhac vaø Lôøi: Huy Traân)
I/Muïc tieâu:
Bieát haùt theo giai ñieäu vaø ñuùng lôøi ca.
Bieát haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoïa ñôn giaûn.
II/Chuaån bò cuûa giaùo vieân:
Nhaïc cuï ñeäm.
Baêng nghe maãu.
Haùt chuaån xaùc baøi haùt.
III/Hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu:
OÅn ñònh toå chöùc lôùp, nhaéc hoïc sinh söûa tö theá ngoài ngay ngaén.
Kieåm tra baøi cuõ: Goïi 2 ñeán 3 em haùt laïi baøi haùt ñaõ hoïc
Baøi môùi:
Hoaït Ñoäng Cuûa Giaùo Vieân
HÑ Cuûa Hoïc Sinh
* Hoaït ñoäng 1: OÂn taäp baøi haùt: Hoaø Bình Cho Beù
- Giaùo vieân ñeäm ñaøn cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt döôùi nhieàu hình thöùc.
- Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt:
- Giaùo vieân nhaän xeùt:
- Giaùo vieân hoûi hoïc sinh, baøi haùt coù teân laø gì?Do ai saùng taùc?
- Cho hoïc sinh töï nhaän xeùt:
- Giaùo vieân nhaän xeùt:
- Giaùo vieân söûa cho hoïc sinh haùt chuaån xaùc lôøi ca vaø giai ñieäu cuûa baøi haùt.
* Hoaït ñoäng 2: Haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoaï.
- Yeâu caàu hoïc sinh haùt baøi haùt keát hôïp voã tay theo nhòp cuûa baøi .
- Yeâu caàu hoïc sinh haùt baøi haùt keát hôïp voã tay theo tieát taáu cuûa baøi
- HS nhaän xeùt:
- Giaùo vieân nhaän xeùt:
* Cuõng coá daën doø:
- Cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt vöøa hoïc moät laàn tröôùc khi keát thuùc tieát hoïc.
- Khen nhöõng em haùt toát, bieãu dieãn toát trong giôø hoïc, nhaéc nhôû nhöõng em haùt chöa toát, chöa chuù yù trong giôø hoïc caàn chuù yù hôn.
- Daën hoïc sinh veà nhaø oân laïi baøi haùt ñaõ hoïc.
- HS thöïc hieän.
+ Haùt ñoàng thanh
+ Haùt theo daõy
+ Haùt caù nhaân.
- HS nhaän xeùt.
- HS chuù yù.
- HS traû lôøi.
+ Baøi :Hoaø Bình Cho Beù
+ Nhaïc :Huy Traân
- HS nhaän xeùt.
- HS thöïc hieän.
- HS thöïc hieän.
- HS thöïc hieän.
- HS chuù yù.
-HS ghi nhôù.
Tiết 2:Tập viết
TÔ CHỮ HOA: E, Ê, G
I. Mục đích yêu cầu:
 - Tô được chữ hoa: E, Ê, G.
 - Viết đúng các vần: ăm, ăp, ươn, ương; Các từ ngữ: Chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương. kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1,tập 2.( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.).
II. Đồ dùng dạy - học.
 Mẫu chữ tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Ổn định tổ chức
-Hát
2.Kiểm tra
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: Vở tập viết, bút.
 3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
 - Cho HS đọc các chữ, các vần, các từ ngữ cần luyện viết rồi nêu yêu cầu của bài tập viết.
b. Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Cho HS quan sát lần lượt các chữ hoa e, £, g hoa trên bảng và nêu cấu tạo của từng chữ. 
- Viết mẫu lên bảng rồi nêu quy trình viết của từng chữ:
- Theo dõi, sửa sai. 
c. Hướng dẫn viết vần và TNUD: 
- Cho HS đọc lại các từ ngữ cần luyện viết.
- Cho HS nhìn chữ mẫu và tự viết vào bảng con từng chữ.
d. Hướng dẫn viết vào vở:
- Hướng dẫn HS lấy VTV.
- Hướng dẫn HS tô chữ hoa: Tô đúng theo các nét chấm, không tô đi tô lại, đưa bút liền nét, tô đúng quy trình nét.
- Hướng dẫn HS viết các vần, từ ngữ theo mẫu trong VTV. 
- Cho HS thực hành viết vào vở tập viết.
+ Sửa tư thế ngồi, cầm bút, để vở., uốn nắn HS viết bài. 
* Chấm bài:
- Thu vở chấm điểm, nhận xét, sửa sai. 
4. Củng cố dặn dò
 - GV tuyên dương bài viết đẹp. 
- Nhận xét giờ học.
- HD bài luyện viết thêm ở nhà (phần B). 
- Đọc c/n: 2->3 em
- Đọc ĐT: 1 lần.
- Quan sát chữ mẫu.
- Quan sát và nhận xét.
- Luyện viết bảng con.
 E E G 
 ăm ăp ơn ương 
chăm chỉ khắp vườn 
 ngát hương 
- Học sinh đọc lại:CN-N- ĐT.
- Lấy vở tập viết.
- Chú ý.
- Thực hành viết bài vào vở tập viết.
+ Tô chữ hoa e, ê, g theo mẫu.
+ Viết các vần, các từ ngữ theo mẫu.
- Chọn người viết đúng, viết đẹp.
Tiết 3: Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết giải toán có một phép tính cộng. 
II. Đồ dùng dạy - học.
Bảng con, nội dung bài học.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Ổn định tổ chức
-Hát...
2. Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Thực hành làm bài tập.
* Bài 1: Viết các số:
- Cho HS làm vào sgk.
a. Từ 15 đến 25:
b. Từ 69 đến 79:
- Nhận xét, sửa sai, cho HS đọc lại.
* Bài 2: Đọc mỗi số sau: 
 35, 41, 64, 85, 69, 70.
- Theo dõi, sửa cách đọc cho HS.
* Bài 3: Điền dấu >, <, =.
- Cho HS làm bảng con, 3 em lên bảng.
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 4:
- HD tóm tắt rồi giải vào vở.
- Theo dõi, sửa sai.
* Bài 5: Viết số lớn nhất có hai chữ số.
4. Củng cố - dặn dò
- Cho HS đọc lại các số từ 1 đến 99.
- Nhận xét giờ học.
-Đồ dùng học tập
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự làm vào sách:
-15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25
-69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79
-CN-N-ĐT
- HS lên bảng đọc:
 + 35: Ba mươi lăm.
 + 41: Bốn mươi mốt.
 + 64: Sáu mươi tư.
 + 85: Tám mươi lăm.
 + 69: Sáu mươi chín.
 + 70: Bẩy mươi.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Làm bài:
a, 72 65 
 85 > 81 42 < 76 
 45 < 47 33 < 66 
- HS đọc đề bài, phân tích đề.
- Tóm tắt ( 1 em lên bảng)
 Cam :10 cây
 Chanh : 8 cây
 Có tất cả: cây?
 Bài giải:
 Có tất cả số cây là:
 10 + 8 = 18 (cây)
 Đáp số: 18 cây
- HS nêu miệng rồi viết vào vở: 99.
- Lớp đọc 1 lần.
Tiết 4: Chính tả( tập chép)
CÂU ĐỐ
I. Mục đích yêu cầu:
 - Nhìn bảng hoặc sách chép lại đúng bài câu đố về con ong: 16 chữ trong khoảng 8 – 10 phút.
 - Điền đúng chữ ch, tr, v, d, hoặc gi vào chỗ trống. Bài tập 2 ( a hoặc b).
II. Đồ dùng dạy - học.
 Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Ổn định tổ chức
-Hát...
2.Kiểm tra
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- Tập chép bài: “Câu đố”.
b. HD học sinh tập chép
- GV viết bảng bài thơ cần chép, cho HS đọc lại bài thơ.
- Chỉ cho HS đọc một số từ ngữ dễ viết sai: chăm chỉ, suốt, khắp vườn.
- Đọc cho HS tự nhẩm lại và viết vào bảng con.
- Theo dõi, sửa sai.
*GV hướng dẫn cách trình bày bài: Đầu bài viết cỡ nhỡ, viết ra giữa trang vở. Đầu câu viết chữ hoa, viết thẳng hàng.
- Cho HS chép bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn HS viết.
- GV đọc lại từng chữ trên bảng cho HS đổi vở soát lỗi.
- Chữa lỗi phổ biến lên bảng.
* Thu vở, chấm điểm, sửa lỗi sai.
- Nhận xét, tuyên dơng.
3. H ướng dẫn làm bài tập:
* Điền chữ tr hay ch:
- Cho HS quan sát rồi làm vào vở.
*Điền chữ v, d hay gi:
- HD rồi cho HS làm bài.
- Gọi HS đọc lại từ vừa điền được.
4. Củng cố - dặn dò 
- Tuyên dương bài viết đẹp.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà các em chép lại bài vào vở.
- Vở chính tả, bút mực, bảng con, phấn, bút chì.
- Đọc đầu bài: 2-> 3 em.
- Đọc lại bài thơ: 2->3 em.
- Lớp viết vào bảng con, 2 em lên bảng.
 chăm chỉ suốt khắp vườn 
- Chú ý.
* HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi( chữ sai dùng bút chì gạch chân).
- Thu vở: 2/3 lớp.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
+ thi chạy ; tranh bóng
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
+ vỏ trứng; giỏ cá; cặp da.
- Quan sát bài viết đẹp.
TIẾT 5: SINH HOẠT
TUẦN 27
I. MỤC TIÊU :
- HS biết được những ưu nhược điểm đó mắc phải trong tuần và những biện phỏp khắc phục.
- Biết phương hướng hoạt động tuần sau.
II. NHẬN XÉT TUẦN 27:
 - Ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ , đoàn kết với bạn.
 - Thực hiện tốt nội quy của trường, lớp đề ra.
 - Đi học đúng giờ
 - Giờ tự quản thực hiện tương đối tốt.
 - Chăm chỉ học bài. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu .
 - Cũn một số bạn quờn sỏch vở: đi học hay muộn 
III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 28:
 - Tiếp tục duy trỡ những mặt đó làm tốt. Khắc phục những thiếu sút cũn tồn tại.
 - Thực hiện tốt bốn nhiệm vụ của người học sinh.
 - Thi đua học tốt
 - Luyện viết chữ đẹp 
 - Phụ đạo HS yếu .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27 cktkn.doc