Tiết 1 Chào cờ (tiết 27)
Tiết: 2
I.Mục tiêu:
- Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi .
- Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
- Biết được ý nghĩa của cảm ơn và xin lỗi
II.Chẩn bị:
-Giáo viên: Vở bài tập đạo đức,.
-Học sinh: Vở bài tập đạo đức.
-Dự kiến phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, trò chơi.
III.Các hoạt động dạy học
LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 27 Ngày, tháng Môn Tiết Tên bài dạy Thứ Hai 04/03/2013 Chào cờ 27 Đạo đức 27 Cảm ơn và xin lỗi (t2) Tập đọc 13 Hoa ngọc lan Tập đọc 14 Hoa ngọc lan Thứ Ba 05/03/2013 Toán 105 Luyện tập Tập viết 25 Tô chữ hoa E, Ê, G Chính tả 5 Nhà bà ngoại TNXH 27 Con mèo Thứ Tư 06/03/2013 Toán 106 Bảng các số từ 1 đến 100 Tập đọc 15 Ai dậy sớm Tập đọc 16 Ai dậy sớm RLHS Thứ Năm 07/03/2013 Toán 107 Luyện tập Tập đọc 17 Mưu chú sẻ Tập đọc 18 Mưu chú sẻ Thủ công 27 Cắt, dán hình vuông ( T2) Thứ Sáu 08/03/2013 Chính tả 6 Câu đố Toán 108 Luyện tập chung Kể chuyện 3 Trí khôn SHTT 27 Thứ hai ngày 11 tháng 03 năm 2013 Tiết 1 Chào cờ (tiết 27) Môn: Đạo đức (tiết 27) Bài: Cảm ơn và xin lỗi (T2) Ngày dạy: 11/03/2013 Tiết: 2 I.Mục tiêu: - Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi . - Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp. - Biết được ý nghĩa của cảm ơn và xin lỗi II.Chẩn bị: -Giáo viên: Vở bài tập đạo đức,. -Học sinh: Vở bài tập đạo đức. -Dự kiến phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, trò chơi. III.Các hoạt động dạy học Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 1’ 2. Bài cũ 5’ 3. Bài mới: 24’ 3.1 GTB: 1’ 3.2 Thảo luận BT3 3.3 Thảo luận nhóm 4 3.4 Trò chơi “Ghép hoa “ 3.5 Làm BT 6 4.Củng cố: 4’ 5. Dặn dò: 1’ Lớp hát -Khi nào cần nói lời cảm ơn và xin lỗi ? - Yêu cầu Hs nhận xét -Giáo viên nhận xét. Cảm ơn và xin lỗi (T2) Bài tập 3: Hãy đánh dấu + vào ô trước cách ứng xử phù hợp a) Nếu em sơ ý làm rơi hộp bút của bạn xuống đất -Bỏ đi, không nói gì. -Chỉ nói lời xin lỗi bạn. -Nhặt hộp bút trả lại bạn và xin lỗi. b) Em bị vấp ngã, bẩn quần áo và rơi cặp sách. Bạn đỡ em dạy và giúp em phủi sạch quần áo. -Em im lặng. -Nói lời cảm ơn bạn. -Gọi nêu yêu cầu bài tập 3. -Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm 2. -Yêu cầu Hs trình bày. -Giáo viên nhận xét, kết luận: Khi có lỗi với bạn, em nên xin lỗi bạn và sửa chữa lỗi lầm của mình. Bài tập 4: Em hãy cùng các bạn đóng vai về chủ đề “Cảm ơn, xin lỗi” -Gọi nêu yêu cầu bài tập 4. -Yêu cầu Hs làm việc theo nhóm tổ. -Yêu cầu Hs trình bày. -Giáo viên nhận xét, kết luận: - Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì dù lớn hay nhỏ. - Cần nói lời xin lỗi khi làm phiền người khác. - Biết cảm ơn và xin lỗi là thể hiện lòng tôn trọng của mình và sự tôn trọng đối với khác. Bài tập 5: Chơi trò chơi ghép các cánh hoa thành “Bông hoa cảm ơn” và “Bông hoa in lỗi” -Gv nêu luật chơi -Gv phát cho mỗi nhóm 2 nhị hoa ghi 2 câu cảm ơn và xin lỗi, các cánh hoa ghi các tình huống khác nhau. Yêu cầu hs ghép cánh hoa vào nhị hoa thích hợp. -Hs thực hiện nhóm tổ (3 tổ). -Yêu cầu Hs trình bày. -Giáo viên nhận xét, kết luận. Bài tập 6: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: Nói khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. Nói khi làm phiền người khác. - Yêu cầu Hs nêu nhiệm vụ bài tập 6. -Yêu cầu Hs làm việc cá nhân -Giáo viên nhận xét kết luận. Nhận xét. - Khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi? - Em hãy nêu vài câu cảm ơn và xin lỗi Giáo viên kết luận. -Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì dù lớn hay nhỏ. - Cần nói lời xin lỗi khi làm phiền người khác. - Biết cảm ơn và xin lỗi là thể hiện lòng tôn trọng của mình và sự tôn trọng đối với khác. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Chào hỏi và tạm biệt ( T.1 ) Hát -2 hs trả lời -hs nhận xét. -hs lắng nghe - Hãy đánh dấu + vào ô trước cách ứng xử phù hợp -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs lắng nghe -Em hãy cùng các bạn đóng vai về chủ đề “Cảm ơn, xin lỗi” -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs lắng nghe - Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: -Hs thực hiện -Hs lắng nghe -Hs trả lời -Hs trả lời -HS lắng nghe -Hs thực hiện Tiết: 3,4 Môn: tập đọc (tiết 14-15) Bài: Hoa ngọc lan Ngày dạy: 11/03/2013 I.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp, sáng sáng.bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu được nội dung bài: tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ. - Trả lời câu hỏi 1, 2( SGK) II.Chẩn bị: -Giáo viên: Sgk, tranh minh họa, bảng phụ các bài tập, bài viết mẫu. -Học sinh: Sgk, vở tập đọc, bảng con. -Dự kiến phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thực hành, trò chơi, nhóm học tập. III.Các hoạt động dạy học Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định 1’ 2.KTBC 5’ 3.Bài mới 3.1GTB 1’ 3.2 Giáo viên đọc mẫu 1’ 3.3Hướng dẫn hs luyện đọc 20’ 3.4.Ôn tập vần. 7’ 3.5 Tìm hiểu bài đọc 17’ 3.5 Luyện nói 13’ 4.Củng cố 4’ 5.Dặn dò 1’ Lớp hát Bài: Vẽ ngựa -Yêu cầu Hs đọc bài vẽ ngựa và cho biết bạn nhỏ trong bài muốn vẽ gì?. -Bài vẽ của cậu é như thế nào?. -Yêu cầu Hs nhận xét -Giáo viên nhận xét ghi điểm. Tiết 1 Hoa ngọc lan Ở ngay đầu hè nhà bà em có một cây hoa ngọc lan. Thân cây cao, to, vỏ bạc trắng. Lá dày, cỡ bằng bàn tay, xanh thẫm Hoa lan lấp ló qua kẽ lá. Nụ hoa xinh xinh, trắng ngần. Khi hoa nở, cánh hoa xòe ra duyên dáng. Hương lan ngan ngát, tỏa khắp vườn, khắp nhà. Vào mùa lan, sán sáng, bà thường cài một búp lan lên tóc em. -GV đọc mẫu: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàn, tình cảm. Luyện đọc câu -Bài viết có mấy câu? -Hướng dẫn HS nhận biết câu. -Mời HS nối tiếp nhau đọc từng câu, GV sửa lồi cho HS đồng thời gạch chân các tiếng đó: hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp, sáng sáng, xoè ra. Luyện đọc đoạn -Bài có mấy đoạn. - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. Ngay ở đầu hè xanh thẫm. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2: Hoa lan lấp ló, khắp nhà. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3: Vào mùa lan tóc em. - Yêu cầu HS đọc cả bài. Thi đọc trơn -Giáo viên tổ chức cho Hs thi đọc -Yêu cầu lớp nhận xét và chọn bạn đọc hay nhất. -Đọc đồng thanh cả lớp 1.Tìm tiếng trong bài có vần ăp 2.Nói câu chứa tiếng ngoài bài: + có vần ăm + có vần ăp -Gọi Hs đọc yêu cầu 1: -Yêu cầu hs viết vào vở nháp -Yêu cầu Hs trả lời -Gọi Hs đọc yêu cầu 2: -Yêu cầu tìm tiếng tìm tiếng ngoài bài: + có vần ăm + có vần ăp -Giáo viên ghi bảng Yêu cầu 1 hs đọc mẫu cả bài Tiết 2 1.Nụ hoa lan màu gì? Chọn ý đúng: a)bạc trắng b)xanh thẫm c)trắng ngần 2.Hương lan thơm như thế nào? -Yêu cầu Hs đọc đoạn 1,2 -Nụ hoa lan mà gì? Chọn ý đúng: a) bạc trắng b) xanh thẫm c) trắng ngần -Yêu cầu Hs nhắc lại. -Yêu cầu Hs đọc đoạn 2, trả lời: - Hương lan thơm như thế nào? -yêu cầu Hs nhắc lại N: Gọi tên các loài hoa trong tranh -Gọi Hs dọc chú đề nói Yêu cầu Hs nêu tên các laoi2 hoa trong Sgk. -Yêu cầu hs kể tên các loài hoa mà em biết. -Giáo viên nhận xét, kết luận: Hoa không chỉ đẹp mà còn có hương thơm ngát, hoa dùng để trang trí, Do đó các em phải chăm sóc và bảo vệ hoa Thi đọc diễn cảm -Gv chia lớp thành 3 đội chơi. Yêu cầu Hs luyện đọc 1’, sau đó đọc trước lớp -Yêu cầu Hs thi đọc -Yêu cầu Hs nhận xét. -Gv nhận xét, tuyên dương Dặn Hs đọc lại bài và xem trước bài Ai dậy sớm Lớp hát -1 Hs thực hiện. -1 Hs thực hiện -Hs nhận xét. -Hs lắng nghe. -Hs lắng nghe. -Bài viết có 8 câu -Hs xác định: từng câu. -Hs đọc nối tiếp từng câu. - Bài có 3 đoạn. -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs đọc lại -Hs xung phong -Hs nhận xét, bình chọn -Hs thực hiện -Tìm tiếng trong bài có vần ăp -Hs thực hiện - khắp, 2.Tìm tiếng ngoài bài: + có vần ăm + có vần ăp -Hs ghi vở nháp Tắm, ngắm, gặm, năm, sắm, xăm, băm, nằm. Sắp, tắp, bắp, cặp, đắp, gặp, nắp, -Hs nêu -Hs thực hiện -Hs đọc -Nụ hoa xinh xinh, trắng ngần. (chọn câu c) -2-3 hs nhắc lại -Hs thực hiện. - Hương lan ngan ngát, tỏa khắp vườn, khắp nhà. -2-3 Hs nhắc lại -gọi tên các loài hoa trong tranh Cúc, râm bụt, hoa đào, hoa hồng, hoa sen. -Hs nêu tên -Hs lắng nghe, thực hiện -Hs đọc bài -Hs thực hiện -Hs nhận xét -Hs lắng nghe -Hs thực hiện Thứ ba ngày 12 tháng 03 năm 2013 Môn: Toán (tiết 105) Bài: Luyện tập (trang 144) Tiết: 1 I.Mục tiêu: - Biết đọc viết so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau của 1 số; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của một chục và một số đơn vị. - Làm bài 1, 2 (a, b ) 3 (a, b ), 4 -Rèn tính cẩn thận khi làm bài. II.Chẩn bị: -Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, phiếu học tập. -Học sinh: Sách giáo khoa, vở toán, bảng con. -Dự kiến phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, trò chơi. III.Các hoạt động dạy học Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Ổn định 1’: 2, Kiểm tra: 5’ 3, Bài mới: 24’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Luyện tập: 4. Củng cố: 4’ 5. Dặn dò: 1’ -lớp hát Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm. 54 55 92 97 8899 48 84 29 59 98.89 -Yêu cầu Hs nhận xét. -Giáo viên nhận xét, ghi điểm Luyện tập (trang 144) Bài 1: Viết số a)ba mươi, mười ba, mười hai, hai mươi. b)Bảy mươi bảy, bốn mươi tư, chín mươi sáu, sáu mươi chín. c)Tám mươi mốt, mười, chin mươi chin, bốn mươi tám. -Gọi HS nêu yêu cầu bài toán. -Yêu cầu Hs làm bài -Yêu cầu Hs sửa bài -Gv nhận xét -Yêu cầu Hs đọc lại Bài 2: Viết theo mẫu ( a, b) Mẫu: số liền sau của 80 là 81 -Gọi HS đọc yêu cầu. Số liền sau của 80 là mấy? GVHD: liền sau của một số em chỉ cần cộng thêm 1. -Yêu cầu Hs làm bài Sgk Trò chơi đố bạn -Gv mời ngẩu nhiên một bạn sau đó đố bạn nội dung bài tập 2. Sau khi nhận xét câu trả lời là đúng hay sai, bạn được đố sẽ đố bạn tiếp theo. -Giáo viên nhận xét chung Bài 3: ( a, b ) > ? a) 34...50 b) 47...45 < 78...69 81...82 = 72...81 95...90 62...62 61...63 - Yêu cầu Hs nêu nhiệm vụ bài tập 3 - Yêu cầu hs làm bài. -Thi đua: “Tiếp sức” GVHD: Mỗi đội một cột các em tiếp sức điền dấu thích hợp vào chỗ trống. -Giáo viên nhận xét, kết luận. Bài 4: Viết theo mẫu a) 87 gồm mấy chục và mấy đơn vị? 8 chục = 80; 7 đơn vị = 7 Ta viết: 80 + 7 = 87 -Yêu cầu Hs làm các câu còn lại -Yêu cầu Hs nhận xét -Gv nhận xét Trò chơi: Ai nhanh hơn -Gv đọc một số hoặc một phép so sánh bất kì hs viết vào bảng con, bạn nào xong trước nhất là người thắng cu ... g bài dụng cụ học tập - Hs nêu: 2 bước +kẻ hình vuông. +cắt rời hình vuông và dán - Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. -Hs thực hành -Hs thực hành -Hs trình bày sản phẩm. -HS đánh giá -Hs quan sát, lắng nghe. -Hs thực hiện. -HS thực hiện -Hs lắng nghe. Thứ sáu, ngày 15 tháng 03 năm 2013 Môn: chính tả (tiết 6) Bài: Câu đố Tiết: 1 I.Mục tiêu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài câu đố về con ong: 16 chữ trong vòng 8-10’. - Điền đúng chữ ch, tr, v, d hoặc gi vào chỗ trống. - Làm được bài tập 2a, hoặc b. II.Chẩn bị: -Giáo viên: Bảng phụ, sách giáo khoa, bài viết mẫu. -Học sinh: Vở chính tả, thước kẻ, bút mực, bút chì, gôm, Sách Tiếng Việt, bảng con, -Dự kiến phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, trò chơi, III.Các hoạt động dạy học Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: 1’ 2.KTBC: 5’ 3. Bài mới 24’ 3.1 GT bài 1’ 3.2 Hướng dẫn tập chép 10’ 3.3 Hướng dẫn làm bài tập 13’ 4.Củng cố: 4’ 5.Dặn dò: 1’ Lớp hát -Yêu cầu Hs viết từ: bà ngoại, lòa xòa. -Lớp viết bảng con từ: thoang thoảng -Yêu cầu Hs nhận xét. -Giáo viên nhận xét. Cái Bống Hôm nay tập chép 16 chữ trong bài “Câu đố’’ và làm bài tập 2a Câu đố Con gì bé tí Chăm chỉ suốt ngày Bay khắp vườn cây Tìm hoa gây mật? -GV treo bảng phụ đã viết sẵn câu đố, đọc mẫu. - GV chỉ 1 số chữ Hs dễ viết sai: suốt ngày, vườn cây, gây mật -Yêu cầu Hs gạch chân từ được xác định. -Yêu cầu Hs đọc từ khó. - Yêu cầu Hs nhắc lại tư thế ngồi viết -GV hướng dẫn Hs cách trình bày bài viết. - Nhắc nhở Hs viết hoa các chữ đầu dòng (không yêu cầu đẹp). - Giáo viên đọc và chỉ vào chữ trên bảng để học sinh rà soát . - Giáo viên chấm 1 số bài tại lớp - Giáo nhận xét bài viết Bài 2: Điền chữ: a) tr hay ch? Thi chạy tranh bóng - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2a . - Cá nhân tự làm bài vào sgk. - Giáo viên sửa bài trên bảng. Thi chạy tranh bóng Thi Ai nhanh hơn -Giáo viên đọc lại các từ Hs dễ sai. Các em viết vào bảng đội nào viết nhanh, viết đúng nhiều nhất sẽ thắng cuộc -Dặn Hs viết lại chữ chưa đúng và -Chuẩn bị DDHT cho bài viết sau: Ngôi nhà. Hát tập thể. -3 Hs thực hiện. - Hs thực hiện. -Hs nhận xét -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe -Hs quan sát - Hs gạch chân vào SGK - Hs đọc - Hs nhắc lại - Hs thực hiện - HS thực hiện -HS thực hiện -Hs nộp bài - Hs quan sát, lắng nghe Điền chữ: tr hay ch -Hs thực hiện -Hs quan sát, lắng nghe -Hs nhận xét -Hs lắng nghe -Hs thực hiện -Hs thực hiện Môn: Kể chuyện (tiết 3) Bài: Trí khôn Ngày dạy: 15/03/2013 Tiết: 2 I.Mục tiêu: - Kể được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung của câu chuyện: Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài. - GD HS ý thức học tập, mạnh dạn khi đứng trước đông người. II.Chẩn bị: -Giáo viên: tranh minh họa câu truyện, Sách giáo khoa. -Học sinh: Sách giáo khoa. -Dự kiến phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thực hành, trò chơi, kể chuyện. III.Các hoạt động dạy học Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 1’ 2. Bài cũ : 5’ 3. Bài mới : 24’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Kể chuyện 3.3 HD HS kể theo tranh 3.4 HS phân vai kể chuyện 13’ 4. Củng cố 4’ 5.Dặn dò 1’ - Yêu cầu HS lên kể lại 1 đoạn của câu chuyện mà mình thích ở tiết kể chuyện trước? Vì sao em thích? - Yêu cầu Hs nhận xét. -Giáo viên nhận xét. Trí khôn - GV kể lần 1 toàn bộ câu truyện. - Lần 2 GV kể từng đoạn có tranh minh họa. HS kể từng đoạn theo tranh Tranh 1 -Hổ nhìn thấy gì? - GV treo tranh 1 – tranh vẽ gì ? -Hổ nhìn thấy gì ? -Hổ làm gì ? - Gọi 2 HS kể lại tranh 1. Tranh 2 Hổ và trâu nói gì với nhau? -Hổ và Trâu đang làm gì ? -Hổ và Trâu nói với nhau điều gì ? - Gọi 2 HS kể lại tranh 2. Giải lao Tranh 3 Hổ và người nói gì với nhau? -Muốn biết trí khôn, Hổ đã làm gì ? -Cuộc nói chuyện giữa Hổ và Bác nông dân còn tiếp diễn như thế nào ? - Gọi 2 HS kể lại tranh 3. Tranh 4 Câu chuyện kết thúc thế nào? -Tranh vẽ cảnh gì ? -Câu chuyện kết thúc như thế nào? - GV kl: Hổ to xác nhưng ngốc, không biết trí khôn là gì, con người tuy nhỏ nhưng thông minh. -Câu truyện cho em biết điều gì ? -Con thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ? - Kể lại nội dung câu truyện theo tranh. -Yêu cầu Hs kể toàn bộ câu truyện Phân vai kể chuyện -Giáo viên phân vai : Hổ, trâu, bác nông dân . - Hs thực hành kể trong nhóm. -Yêu cầu 3 nhóm trình bày -Yêu cầu Hs nhận xét -Giáo vên nhận xét. Ý nghĩa truyện - Giáo viên hỏi: Câu chuyện cho em biết điều gì? Thi kể chuyện -Giáo viên chia lớp thành các đội theo nhóm 4. Hs tự kể trong nhóm các đoạn chuyện dựa vào tranh. Sau đó thi kể trước lớp. - GV nhận xét. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Bông hoa cúc trắng. Hát -3 HS thực hiện. -Hs nhận xét -Giáo viên lắng nghe -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe -Hs quan sát – lắng nghe. -HS quan sát tranh – trả lời. -Con trâu rạp mình kéo cày -Lợi dụng lúc vắng người hổ đến hỏi trâu -Hs thực hiện -Hổ và trâu đang trò chuyện -Hổ: Này anh kia! Anh to lớn nhường ấy sao lại kéo cày cho người -Trâu: Người bé nhưng có trí khôn -Hs thực hiện -Yêu cầu bác nông dân lấy trí khôn cho mình xem -Hs nêu Hổ bị trói vào thân cây và bì bị người đốt -Hs thực hiện - Hổ bị người thiu đốt -Hs nêu -Hs lắng nghe -Hổ to xác nhưng ngốc, con người tuy nhỏ nhưng thông minh -HS nêu -Hs nêu -Hs xung phong -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs lắngnghe -Hs nhận xét -Hs lắng nghe -Con người có trí khôn, thông minh tuy nhỏ nhưng vẫn buov65 những con vật ta xác như trâu, hổ phải sợ. -Hs thực hiện -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe -Hs thực hiện Tiết: 3 Môn: Toán (tiết 108) Bài: Luyện tập chug (T 147) Ngày dạy: 15/03/2013 I.Mục tiêu: - Biết đọc viết so sánh các số có hai chữ số ; biết giải toán có một phép cộng. - Làm bài 1, 2, 3 ( b, c ), 4, 5. - Rèn tính cẩn thận khi làm bài. II.Chẩn bị: -Giáo viên: bảng phụ, giấy khổ to, -Học sinh: sgk, bảng con. -Dự kiến phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thực hành, trò chơi. III.Các hoạt động dạy học Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1, Ổn định 1’: 2, Kiểm tra: 5’ 3, Bài mới: 24’ 3.1 Giới thiệu bài: 1’ 3.2 Luyện tập: 23’ 4. Củng cố: 4’ 5. Dặn dò: 1’ -lớp hát Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm. 54 45 92 97 8899 48 84 29 92 98.89 -Yêu cầu Hs nhận xét. -Giáo viên nhận xét, ghi điểm Luyện tập (trang 146) Bài 1: Viết số a) Viết các số từ 15-25 b)từ 69-79 -Gọi HS nêu yêu cầu bài toán. -Yêu cầu Hs làm bài -Yêu cầu Hs sửa bài -Gv nhận xét -Yêu cầu Hs đọc lại Bài 2:Đọc mỗi số sau: 35, 41, 64, 85, 69, 70 -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. GVHD: Làm bài vào tập Viết số trước đọc số sau. Rút thăm mai mắn -Gv viết các lá thăm chứa các số 35, 41, 64, 85, 69, 70, Hs lần lượt bắt từng lá thăm và đọc số đó. -Gọi Hs nhận xét -Giáo viên nhận xét chung Bài 3: > ? b) 85...65 c) 15...10+4 < 42...76 16...10+6 = 33...66 18...15+3 - Yêu cầu Hs nêu nhiệm vụ bài tập 3 - Yêu cầu hs làm bài. -Thi đua: “Tiếp sức” GVHD: Mỗi đội một cột các em tiếp sức điền dấu thích hợp vào chỗ trống. -Giáo viên nhận xét, kết luận. Bài 4: có 10 cây cam và 8 cây chanh. Hỏi có tất cả bao nhiêu cây? -Yêu cầu Hs đọc bài toán - Giáo viên kết hợp hỏi và tóm tắt lên bảng. -Yêu cầu làm bài vào vở, 1 hs làm bảng lớp Bài giải: Có tất cả 10 + 8 = 18 (cây) Đáp số: 18 cây - Giáo viên chấm 1 số bài tại lớp . Bài 5: Viết số lớn nhất có 2 chữ số -Yêu cầu Hs đọc bài tập 5. -Yêu cầu Hs viết vào tập Trò chơi: Ai nhanh hơn -Gv đọc một số hoặc một phép so sánh bất kì hs viết vào bảng con, bạn nào xong trước nhất là người thắng cuộc. -Giáo viên nhận xét chung. -Dặn hs xem bài: Luyện tập chung (trang 147) Lớp hát 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con -Hs nhận xét -Hs lắng nghe Bài 1: Viết số -3 Hs làm bảng lớp, lớp làm vào vở. -HS nhận xét -HS lắng nghe -Hs đọc cá nhân, Đt Đọc mỗi số sau: 35, 41, 64, 85, 69, 70 -HS lắng nghe -Hs thực hiện -Hs nhận xét -Hs lắng nghe. -So sánh các số. -Hs làm vào Sgk -Hs thực hiện -Hs lắng nghe -Hs lắng nghe -HS thực hiện theo. -Hs ghi nhớ. -Hs thực hiện -Hs đổi vở kiểm tra. Viết số lớn nhất có 2 chữ số -Hs thực hiện -Hs thực hiện -Hs lắng nghe -Hs thực hiện Tiết: 4 Môn: SHTT (tiết 27) Ngày dạy: 15/03/2013 I.Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần 27, đề ra kế hoạch tuần 28. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II.Chuẩn bị -Giáo viên: Nội dung sinh hoạt -Học sinh: Sổ theo dõi trong tuần. II.Các hoạt động dạy học Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 1’ 2.Hoạt động 1 19’ 3. Hoạt động 2 15’ Lớp hát Đánh giá các hoạt động tuần 27 Hạnh kiểm: - Vắng không phép: Vũ Huy 4 ngày. Kha 2 ngày. -Vệ sinh cá nhân: gọn gàng sạch sẽ: Thái, An, Trang, Như, Hà, Minh, Bảo, Ly -Trật tự: Còn nói chuyện nhiều trong lớp: Phơ, Hảo, Vương, Chân, Trọng. -Giúp bạn: Thành, N.Qui, Như, Thái, Vân, Trang Học tập: - Trả bài: Có tiến bộ, không có học sinh không học bài, viết bài ở nhà. -Đồ dung học tập: Thúy Quy, Hạnh, Vương, Phơ, Trang, Chân thường xuyên bỏ quên ĐDHT. Các hoạt động khác: -Vệ sinh: Tốt, lau bảng, quét lớp sạch. -TDGG: Tập thể dục đúng quy định. -Xếp hàng vào học và ra về ngày ngắn Kế hoạch tuần 28 Nề nếp - Tiếp tục duy trì nề nếp ra vào lớp đúng quy định - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải có giấy xin phép - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. -Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Học tập: -Tiếp tục dạy, học theo TKB tuần 27. -Tiếp tục duy trì, theo dõi nề nếp lớp. -Khắc phục tình trạng quên đồ dùng học tập của HS. Hoạt động khác: - Thực hiện vệ sinh lớp học đảm bảo. Lớp hát -Hs sửa lỗi -Hs tuyên dương. -Hs sửa sai -Hs tuyên dương -Hs tuyên dương -Hs sửa sai -Hs tuyên dương. -Hs tuyên dương -Hs tuyên dương -HS thực hiện -HS thực hiện -HS thực hiện -HS thực hiện -HS thực hiện -HS thực hiện -HS thực hiện -HS thực hiện
Tài liệu đính kèm: