Tập đọc19 +20:
Ngôi Nhà
A- Mục tiêu:
1- Đọc: - HS đọc đúng, nhanh được cả bài Ngôi nhà
- Phát âm đúng các TN: hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ
- Đạt tốc độ từ 25 đến 30 tiếng/1phút
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ
2- Ôn các vần ươn, ương
- Phát âm đúng các tiếng có vần ươn, ương
- Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ươn, ương
3- HS hiểu:
- Hiểu được các TN trong bài thơ.
- Hiểu được nội dung bài thơ. Tình cảm yêu thương gắn bó của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình.
- Học thuộc lòng khổ thơ mà em thích nhất.
4- HS chủ động nói theo chủ đề tài: Nói về ngôi nhà em mơ ước.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc
- Bộ chữ học vần thực hành
C- Các hoạt động dạy - học:
I- ổn định tổ chức: Hát
Tuần 28 Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010 Tập đọc19 +20: Ngôi Nhà A- Mục tiêu: 1- Đọc: - HS đọc đúng, nhanh được cả bài Ngôi nhà - Phát âm đúng các TN: hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ - Đạt tốc độ từ 25 đến 30 tiếng/1phút - Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ 2- Ôn các vần ươn, ương - Phát âm đúng các tiếng có vần ươn, ương - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ươn, ương 3- HS hiểu: - Hiểu được các TN trong bài thơ. - Hiểu được nội dung bài thơ. Tình cảm yêu thương gắn bó của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình. - Học thuộc lòng khổ thơ mà em thích nhất. 4- HS chủ động nói theo chủ đề tài: Nói về ngôi nhà em mơ ước. B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ nội dung bài tập đọc - Bộ chữ học vần thực hành C- Các hoạt động dạy - học: I- ổn định tổ chức: Hát II- Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc bài Mưu chú sẻ - trả lời câu hỏi - GV nhận xét, cho điểm III- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (Linh hoạt) 2- Hướng dẫn HS luyện đọc: a- Giáo viên đọc mẫu lần 1: - Giọng chậm rãi, tha thiết, tình cảm b- Luyện đọc: + Luyện đọc tiếng từ ngữ. - Yêu cầu HS tìm và luyện đọc H: Những từ nào trong bài em chưa hiểu ? Thơm phức: Chỉ mùi thơm rất mạnh và hấp dẫn + Luyện đọc câu: - Cho HS đọc nối tiếp từng dòng thơ - GV theo dõi, chỉnh sửa + Luyện đọc bài thơ: - Cho HS đọc từng khổ thơ rồi đọc cả bài Nghỉ giữa tiết c- Ôn các vần yêu iêu: H: Gọi 1 vài, HS đọc yêu cầu 2 trong SGK H: Tìm tiếng ngoài bài có vân iêu ? - Cho HS thời gian 1 phút, mỗi em tự nghĩ ra 1 tiếng và gài vào bảng gài khi cô yêu cầu dãy nào thì cả dãy giơ lên và đọc nối tiếp, dãy nào tìm được nhiều và đúng là thắng. - Gọi HS đọc yêu cầu 3 trong SGK - Cho HS chơi thi giữa các tổ - GV nhận xét và cho điểm - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi - HS chú ý nghe - HS tìm: Hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức - HS phân tích 1 số tiếng vừa tìm được và đọc (CN, ĐT) - HS tìm - HS đọc nối tiếp CN - HS đọc nói tiếp tổ, nhóm, ĐT - 1 vài em đọc cả bài thơ - Cả lớp đọc 1 lần Lớp trưởng điều khiển - HS tìm và đọc - 1 HS đọc - HS thi tìm đúng, nhanh những từ bên ngoài có vần iêu - Hãy nói câu có tiếng chứa vần yêu - HS suy nghĩ và lần lượt nói ra câu của mình. - Em rất yêu mến bạn bè. - Hạt tiêu rất cay Tiết 2 3- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a- Tìm hiểu bài đọc: - Cho HS đọc 2 khổ thơ đầu H: ở ngôi nhà của mình, bạn nhỏ đã nghe thấy gì? Ngủ thấy gì ? H: Hãy tìm và đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của em bé gắn với tình yêu đất nước. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm lại bài thơ b- Học thuộc lòng bài thơ: - Yêu cầu HS đọc nhẩm lại khổ thơ mà em yêu thích nhất và học thuộc lòng khổ thơ đó. - Cho HS thi đọc học thuộc lòng, diễn cảm khổ thơ mà mình thích. - GV theo dõi, nhận xét và cho điểm - Nghỉ giữa tiết c- Luyện nói: - Cho HS đọc yêu cầu của bài luyện nói - GV cho HS xem tranh 1 số ngôi nhà để các em tham khảo - Yêu cầu HS nghe, nhận xét và bình chọn người nói về ngôi nhà mơ ước hay nhất. 4- Củng cố - dặn dò: - Gọi HS đọc khổ thơ mà em thích H: Vì sao em lại thích khổ thơ đó ? - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt, phê bình, nhắc nhở những em chưa tốt. ờ: Học thuộc cả bài thơ - Chuẩn bị trước bài: Quà của bố - 2 HS đọc, lớp đọc thầm - Nghe thấy hàng xoan, trước ngõ, hoa nở như mây từng chùm, tiếng chim lảnh lót ở đầu hồi... - Em yêu ngôi nhà Gỗ tre mộc mạc Như yêu đất nước Bốn mùa chim ca - 2, 3 HS đọc - HS tự học thuộc lòng khổ thơ mà mình thích. - HS thi đọc CN, nhóm - Lớp trưởng điều khiển - 1 HS đọc: Nói về "Ngôi nhà em mơ ước" - HS suy nghĩ và nói về ngôi nhà mình mơ ước. - 1 vài em đọc - HS nghe và ghi nhớ Toán 109: Giải toán có lời văn (tiếp) A- Mục đích: - HS củng cố về kĩ năng giải và trình bày bài toán có lời văn (bài toán về phép trừ) - Tìm hiểu bài toán + Bài toán cho biết những gì ? + Bài toán đòi hỏi phải tìm gì ? - Giải bài toán + Thực hiện phép tính để tìm hiểu điều chưa biết nêu trong câu hỏi + Trình bày bài giải B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh vẽ SGK, phiếu bài tập C- Các hoạt động dạy - học: I- ổn định tổ chức lớp: hát II- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng: 47..........39+0 19..........15+4 - Yêu cầu HS dưới lớp viết vào bảng con các số có 2 chữ số giống nhau. - GV nhận xét, cho điểm III- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán - GV ghi bảng tóm tắt H: Bài toán cho biết những gì ? H: Bài toán hỏi gì ? - GV ghi bảng - GV hướng dẫn HS giải bài toán và trình bày bài giải . H: Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta làm như thế nào ? H: Hãy nêu cho cô phép trừ đó ? - Cho HS quan sát tranh để KT lại kết quả - Hướng dẫn HS viết lời giải H: Bài toán gồm những gì ? H: Hãy nêu câu lời giải của bài ? - Hướng dẫn: 6 ở đây là số gà còn lại nên phải viết đơn vị là (con gà) 3- Luyện tập: Bài 1: Học sinh đọc bài toán - GV hướng dẫn HS tóm tắt, các câu hỏi kết hợp ghi thư tự giống phần bài học - Giao việc + Chữa bài: - Gọi HS nhận xét về kết quả, cách trình bày - GV nhận xét, chỉnh sửa + Bài tập 2,3 (tương tự) IV- Củng cố - dặn dò: H: Cách giải bài toán có lời văn hôm nay có gì khác với cách giải bài toán có lời văn đã học. H: Dựa vào đâu em biết điều đó ? H: Nếu bài toán 'hỏi tất cả........." thì thực hiện phép tính gì ? H: Nếu bài toán "hỏi còn lại .........." thì thực hiện phép tính gì ? H: Ngoài ra còn phải đựa vào những gì bài toán cho biết ? + Trò chơi: Giải nhanh bằng miệng - Nhận xét giờ học ờ: Tập giải bài toán dạng vừa học - 2 HS lên bảng: 47 > 39+0 19 = 15+4 - HS viết: 11, 22, 33, 44, 55.... - HS đọc bài toán và trả lời câu hỏi - Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà - Hỏi nhà An còn lại mấy con gà - HS nêu lại tóm tắt - Làm phép tính trừ, lấy số gà nhà An có trừ đi số gà mẹ bán đi. 9 - 3 = 6 (con gà) - Câu lời giải, phép tính và đáp số. - Số gà còn lại là . - HS nêu lại cách trình bày bài giải. Bài giải Số gà còn lại là 9 - 3 = 6 (con gà) Đ/S: 6 con gà - HS nêu lại tóm tắt, 1 HS lên bảng điền số vào phần tóm tắt. - HS làm bài, 1 HS lên bảng viết bài giải Bài giải Số con chim còn lại là: 8 - 2 = 6 (con) Đ/S: 6 con - Khác về phép tính - Dựa vào câu hỏi của bài - Cộng - Trừ - Nếu thêm hay gộp thì làm phép tính cộng - Nếu bớt thì sử dụng phép trừ - Chơi thi giữa các tổ - HS nghe và ghi nhớ Đạo đức 28: Chào hỏi - Tạm biệt (T1) A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: HS hiểu - Cách chào hỏi, tạm biệt. - ý nghĩa lời chào hỏi, tạm biệt. - Quyền được tôn trọng, không phân biệt đối xử của trẻ em. 2- Kỹ năng: - Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt chưa đúng - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày. 3- Thái độ: - Tôn trọng, lễ độ với mọi người. - Quý trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng . B- Tài liệu và phương tiện: - Vở BT đạo đức 1. - Bài hát "Con chim vành khuyên" C- Các hoạt động dạy - học: I- ổn định tổ chức: Hát II- Kiểm tra bài cũ: H: Cần chào hỏi, tạm biệt khi nào ? H: Chào hỏi, tạm biệt thể hiện điều gì ? - GV nhận xét, cho điểm. III- Dạy - học bài mới: + Khởi động: HS hát tập thể bài "Con chim vành khuyên" 1- Hoạt động 1: HS làm BT2 + Cho HS quan sát BT2 H: Nêu Y. c của bài ? - GV HD và giao việc H: Tranh 1 vẽ gì ? H: Trong trường hợp này các bạn nhỏ cần nói gì ? + Cho HS quan sát tranh 2 H: Tranh 2 vẽ gì ? H: Vậy bạn nhỏ trong hình cần nói gì ? GV chốt ý: Tranh 1 vẽ các bạn cần chào hỏi thầy cô giáo - Tranh 2 các bạn cần chào tạm biệt khách 2- Hoạt động 2: Thảo luận BT3 . - GV chia nhóm và giao việc + GV kết luận: - Khi gặp người quen trong bệnh viện không nên chào hỏi một cách ồn ào. - Khi gặp bạn ở nhà hát lúc đang giờ biểu diễn có thể chào bằng cách gật đầu và vẫy tay. 3- Hoạt động 3: Đóng vai theo BT1 - Chia lớp thành 4 nhóm và giao việc + GV chốt lại cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống. 4- Hoạt động 4: HS tự liên hệ H: Lớp mình bạn nào đã làm tốt việc chào hỏi và tạm biệt ? H: Hãy nêu một số VD về việc chào hỏi và tạm biệt mà em đã làm ? + GV NX và khen ngợi những em đã thực hiện tốt , nhắc nhở những em còn chưa thực hiện tốt. IV- Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: GV đưa ra một số tình huống cho HS thi ứng xử. - Tuyên dương những HS học tốt ờ: Thực hiện Nội dung của bài. - 1 vài HS trả lời. - Cả lớp hát một lần (vỗ tay) - HS quan sát - 2 HS nêu - Tranh 1 vẽ 3 bạn đang khoanh tay chào cô giáo. - Chúng cháu chào cô ạ - HS quan sát - .... vẽ 1 người khách vẫy tay chào. - Cháu chào bác và chào cô ạ - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm nêu Kq' - Cả lớp NX, bổ xung - HS chuẩn bị đóng vai theo nhóm - Tình huống 1: Nhóm 1+2 - Tình huống 2: Nhóm 3+4 - Các nhóm thảo luận và lần lượt lên đóng vai trước lớp. - Cả lớp NX về việc đóng vai của các nhóm - HS chơi theo HD - HS nghe và ghi nhớ. Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 Toán 110: Luyện Tập A- Mục tiêu: - HS luyện kĩ năng giải bài toán có lời văn - Thực hiện phép cộng, trừ trong phạm vi các số đến 20 B- Đồ dùng dạy - học: - Đồ dùng phục vụ luyện tập C- Các hoạt động dạy - học: I- ổn định tổ chức: Hát II- Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong quá trình HS làm BT) III- Dậy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc đề toán, tóm tắt - Yêu cầu HS đọc lại tóm tắt đã hoàn chỉnh - GV ghi bảng phần tóm tắt - Giao việc + Chữa bài: - Gọi HS nhận xét bài của bạn - GV hỏi HS ai có câu lời giải khác - GV nhận xét, cho điểm Bài 2 (tiến hành tương tự bài 1) Tóm tắt Có : 12 máy bay Bay đi: 2 máy bay Còn lại: ... máy bay ? Bài 3: Thi tính nhẩm nhanh - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS thực hiện từng phép tính rồi điền kết quả vào ô trống + Chữa bài: - Gọi đại diện các tổ lên làm thi, tổ nào xong trước mà đúng sẽ thắng - GV nhận xét, tính điểm thi đua Bài 4: - Gọi HS đọc tóm tắt - Cho HS đặt bài toán và đọc lên + Chữa bài: - Yêu cầu HS đổi vở KT chéo - Gọi HS nêu miệng bài giải - GV nhận xét, chỉnh sửa IV- Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: Thi giải toán nhanh - GV nhận xét chung giờ học ờ: Làm BT (VBT) - HS đọc đề toán, tóm tắt rồi điền số để hoàn chỉnh tóm tắt - 1 HS đọc tóm tắt Có: 15 búp bê Đã bán: 2 búp bê Còn lại:...........búp bê ? - HS làm bài, 1 HS lên bảng. Bài giải Số búp bê còn lại trong cửa hàng là: 15 - 2 = 13 (búp bê) Đ/S: 13 búp bê - 1 HS nêu Bài giải Số máy bay còn lại là: 12 - 2 = 10 (máy bay) Đ/S: 10 máy bay - Điền số thích hợp vào ô trống - HS thi đua tính nhẩm, ai xong trước lên bảng chữa - 2 HS đọc - Có 8 hình ờ, đã tô màu 4 hình ờ. Hỏi còn bao nhiêu hình ờ chưa tô màu - HS chơi thi giữa các tổ - HS nghe và ghi nhớ Chính tả 7 Ngôi nhà A- Mục tiêu: - HS chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 của bài ngôi nhà - Làm đúng các BT chính tả: Điền vần iêu hay yêu; điền c hay k - Nhớ quy tắc chính tả: k + i, e, ê B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn khô thơ 3 (bài ngôi nhà) và ĐND các BT 1, 2 C- Các hoạt động dạy - học: I- ổn định tổ chức: Hát II- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm lại 2 BT 2, 3 - KT và chấm một số bài HS phải viết lại ở nhà - GV NX, cho điểm III- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: ( Linh hoạt) 2- Dạy bài mới: - Cho HS đọc bài chính tả - Yêu cầu HS tìm những chữ hay viết sai và viết ra bảng con - GV KT học sinh viết + Tập chép bài - HD HS cách chép khổ thơ - KT tư thế ngồi và cầm bút. - Giao việc. - GV theo dõi HS viết, HD thêm HS yếu - Khi HS viết xong GV đọc thong thả lại bài viết cho HS soát lỗi. - GV chấm 5-7 bài tại lớp - Nêu và chữa lỗi sai phổ biến. 3- Hướng dẫn HS làm BT chính tả. a- Điền iêu hay yêu: - Gọi HS đọc Y/c của bài - GV treo BT lên bảng, HD và giao việc b- Điền c hay k: - HD tương tự phần a - Gọi HS NX và sửa. + Quy tắc chính tả. - Từ BT trên HD HS đi đến quy tắc: Âm đầu cờ đứng trước i, e, ê viết là k (k + i, e, ê). Đứng trước các nguyên âm còn lại viết là c: (c + a, o, ô, ơ ...) IV- Củng cố - dặn dò: - Khen ngợi những HS học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp. - NX chung giờ học. ờ: - Học thuộc quy tắc chính tả - Chép lại bài chính tả ở nhà. - HS chú ý nghe. - 2 HS đọc nội dung bài viết - HS tìm, nhẩm và viết vào bảng con - Những HS viết sai tự nhẩm và viết lại. HS nhìn bảng và chép bài theo HD của GV. - HS dùng bút chì soát lỗi trong vở, gạch chân chữ viết sai và kẻ bên lề - Dưới lớp đổi vở KT chéo - Chữa lỗi trong bài và ghi số lỗi bên phía trên bài viết. - Điền vần iêu hay yêu vào (....) - HS làm (VBT), 2 HS lên bảng - Lớp NX và chữa bài. - HS tự đọc Y/c và làm BT - HS làm vở BT, 2 HS lên bảng - 1 vài HS nhắc lại. - HS chú ý theo dõi - HS nghe và ghi nhớ. Tập viết 26: Tô chữ hoa: H , I , K A- Mục tiêu: - HS tô đúng và đẹp chữ hoa H,I, K - Viết đúng và đẹp các vần và từ ngữ ứng dụng - Viết đúng kiểu chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét B- Đồ dùng dạy - học: + Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ - Chữ hoa H, I, K - Các vần uôi, ươi, các TN: Nải chuối, tưới cây. C- Các hoạt động dạy - học: I- ổn định tổ chức: Hát II- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết: vườn hoa, ngát hương. - KT, chấm một số bài viết ở nhà của HS - GV nhận xét, cho điểm III- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 2- Hướng dẫn tô chữ hoa. - Treo bảng phụ có viết chữ hoa H H: Chữ hoa H gồm những nét nào ? - GV chỉ chữ H và nói: Chữ hoa H gồm nét lượn xuống, nét sổ thẳng sau đó giảng quy trình viết cho HS. - GV sửa nếu HS viết sai và xấu. Chữ I, K hướng dẫn tương tự 3- HD HS viết vần và từ ứng dụng - GV treo bảng phụ, viết sẵn các từ ứng dụng. - Y/c HS nhắc lại cách nối nét giữa các con chữ. - Cho HS luyện viết - GV nhận xét, chỉnh sửa 4- Hướng dẫn HS tập viết vào vở: - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - Giao việc - GV theo dõi, nhắc nhở những HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, quyển sách HS viết, kịp thời uốn nắn các lỗi. - Thu vở chấm, chữa một số bài - Khen HS viết đẹp, tiến bộ IV- Củng cố - dặn dò: - GV dặn dò HS tìm thêm tiếng có vần uôi, ươi để viết - Khen những HS tiến bộ và viết đẹp ờ: Luyện viết phần B - 2 HS lên bảng - HS quan sát - Nét lượn xuống, nét lượn khuyết trái, khuyết phải và sổ thẳng - HS viết chữ hoa H trong không trung - HS viết trên bảng con - HS đọc các từ ngữ viết trên bảng phụ; cả lớp đọc ĐT. - 1 HS nhắc lại - 1 HS nhắc lại - HS viết trên bảng con. - 1 HS - HS viết bài vào vở tập viết HS nghe và ghi nhớ Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2010 Tập đọc 21+22: Quà của bố A- Mục tiêu: 1- Đọc : - Đọc trơn được cả bài tập đọc. - Phát âm đúng các từ ngữ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng - Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ (bằng Tg phát âm của 1 tiếng như là sau dấu chấm)
Tài liệu đính kèm: