TẬP ĐỌC
NGÔI NHÀ
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan,xao xuyến,thơm phức,ngõ, chùm, lảnh lót, rạ.
- Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.
- Trả lời câu hỏi 1 ( SGK)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV :chép trước nội dung bài.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
A- Kiểm tra:
- Cho 3 HS đọc lại bài: Mưu chú sẻ.
B- Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
- GV nêu tên, viết bảng bài học và đọc. HS cả lớp đọc theo.
2) Hướng dẫn luyện đọc
a) Đọc diễn cảm bài thơ: Giọng chậm rãi, tha thiết, tình cảm.
b) Cho HS luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ:
- Đưa ra các từ ngữ khó đọc, gạch chân các từ ngữ ấy. Chú ý phát âm cho HS.
- Giải nghĩa từ khó
* Luyện đọc câu, đoạn, cả bài.
- Cho HS đọc từng câu.
- Theo dõi, giúp đỡ HS đọc.
2) Ôn các vần yêu, iêu:
a) Đọc các vần thơ có vần yêu.
TUẦN 28 Ngày soạn : 17 / 3/ 2012 Ngày dạy Từ 19 đến 23 /3/2012 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012 TẬP ĐỌC NGÔI NHÀ I/ MỤC TIÊU : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan,xao xuyến,thơm phức,ngõ, chùm, lảnh lót, rạ. - Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà. - Trả lời câu hỏi 1 ( SGK) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV :chép trước nội dung bài. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A- Kiểm tra: - Cho 3 HS đọc lại bài: Mưu chú sẻ. B- Bài mới: 1) Giới thiệu bài: - GV nêu tên, viết bảng bài học và đọc. HS cả lớp đọc theo. 2) Hướng dẫn luyện đọc a) Đọc diễn cảm bài thơ: Giọng chậm rãi, tha thiết, tình cảm. b) Cho HS luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ: - Đưa ra các từ ngữ khó đọc, gạch chân các từ ngữ ấy. Chú ý phát âm cho HS. - Giải nghĩa từ khó * Luyện đọc câu, đoạn, cả bài. - Cho HS đọc từng câu. - Theo dõi, giúp đỡ HS đọc. 2) Ôn các vần yêu, iêu: a) Đọc các vần thơ có vần yêu. - Cho HS đọc những vần thơ ấy. b) Tìm tiếng ngoài bài có vần yêu, iêu. - Đưa ra từ mẫu cho HS đọc. - Cho HS tìm tiếng, từ và đọc to - Theo dõi, cả lớp nhận xét 3 HS đọc to-lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. + Thơm phức: Mùi thơm rất mạnh. - HS đọc cá nhân, nhóm - Đọc nối tiếp từng đoạn cho hết bài. - Đọc đồng thanh. + Em yêu nhà em. +Em yêu tiếng chim.... Cả lớp đọc từ mẫu Hs tìm theo cặp và nêu - Vần yêu: yếu đuối, yêu mến, yêu quý, yêu thương, điểm yếu, - Vần iêu: buổi chiều, chiêu đãi, cánh diều, kiêu hãnh, hiếu thảo, Tiết 2 3) Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a) Tìm hiểu bài đọc: - Cho 2 HS đọc khổ thơ đầu. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Ở ngôi nhà mình, bạn nhỏ thấy gì? - Cho HS đọc khổ thơ còn lại. - Đọc diễn cảm lại bài thơ. 2-3 HS đọc lại. GDMT: Gv: Em có yêu ngôi nhà của mình không? b) Học thuộc lòng bài thơ: - Cho HS thi nhau thuộc lòng 1 khổ thơ mà em thích. c) Luyện nói: Nói về ngôi nhà em mơ ước. - Cho 1 HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS xem tranh minh hoạ. - Từng nhóm lên nói về ngôi nhà mơ ước của mình. - Cả lớp nhận xét, bình chọn người nói về ngơi nhà mơ ước hay nhất. IV/ Củng cố dặn dò Gv nhắc nhở HS học tập bạn nhỏ cần phải yêu quí ngơi nhà. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị cho tiết học sau. - 2 HS đọc , lớp theo dõi, đọc thầm. - HS suy nghĩ, trả lời. + Nhìn thấy hàng xoan , hoa nở - HS đọc, lớp theo dõi, đọc thầm. 2, 3 HS nói Hs tự đọc thầm, vài em đọc to trước lớp. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Lớp quan sát tranh rồi thảo luận theo câu hỏi. .................................................................................. TOÁN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I/ MỤC TIÊU : Hiểu bài toán có một phép trừ: bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. -Làm bài tập 1,2 .Không làm bài tập 3. II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐBT 1) Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải: a)GV cho HS đọc bài tóan - Cho HS tự đọc bài toán rồi trả lời câu hỏi : + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Ghi tóm tắt và lời giải lên bảng. + Muốn biết còn mấy con gà ta phải làm phép tính gì? Gv ghi tóm tắt và cho HS đọc b) Hướng dẫn HS giải bài toán GV:Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta làm thế nào? GV: bài giải gồm có những gì ? Cho HS làm 2) Thực hành: Bài 1: - HS tự đọc và tìm hiểu bài. - Cho HS tự điền vào chỗ chấm - Theo dõi, sửa sai cho HS. Bài 2: -Cho HS đọc bài toán- yêu cầu HS quan sát hình vẽ điền số vào tóm tắt rồi giải. IV/ Củng cố dặn dò GV hệ thống bài học - Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị cho tiết học HS tự đọc bài toán và trả lời câu hỏi. + Có 9 con gà, bán đi 3 con. + Còn lại mấy con gà. - HS giỏi trả lời. - HS yếu theo dõi. 2 HS đọc to Hs ta lấy 9 trừ 3 còn 6 HS làm Hs giỏi nêu:gồm câu lời giải ,phép tính ,đáp số. 1 HS khá làm - HS giỏi nêu số và phép tính cần ghi vào chỗ chấm. - HS yếu theo dõi và ghi vào vở. Cả lớp làm 1 HS trung bình đọc tóm tắt - HS làm vào vở, 2 em lên bảng chữa - 1 em viết tóm tắt, 1 em giải ..................................................................................... ĐẠO ĐỨC CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT ( T1) I. MỤC TIÊU : - HS nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt . - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày - Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi ,thân ái với bạn bè và em nhỏ. * HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp. **GDKNS: -Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay. -Điều chỉnh : Không yêu cầu học sinh đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở bài tập đạo đức 1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. Kiểm tra bài cũ : - Khi nào cần nói lời cảm ơn ? - Khi nào cần nói lời xin lỗi ? - Nhận xét, đánh giá B. Bài mới : * Hoạt động 1 : chơi trò chơi ( bài tập 4 ) - Gọi HS đứng thành hai vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau quay mặt vào nhau làm thành từng đôi một - Đứng ở tâm hai hình tròn nêu các tình huống để cho HS chơi đóng vai + Hai người gặp nhau + HS gặp thầy giáo , cô giáo ở ngoài đường + Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn * Hoạt động 2 : Thảo luận lớp - Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống nhau hay khác nhau ? Khác nhau như thế nào ? - Em cảm thấy như thế nào khi : + Được người khác chào hỏi ? + Em chào họ và được đáp lại ? + Em gặp một người bạn, em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại ? * Nếu thấy bạn chào hỏi hoặc tạm biệt chưa phù hợp em phải làm gì? Kết luận : - Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay - Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. - Viết lên bảng câu tục ngữ : Lời chào cao hơn mâm cỗ C. Củng cố, dặn dò : - Thực hiện chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay - Chuẩn bị bài học cho tiết 2. -2 HS : Được người khác quan tâm giúp đỡ. Khi làm phiền người khác - HS đứng thành hai vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau quay mặt vào nhau làm thành từng đôi một - Từng cặp thực hiện chào hỏi nhau theo các tình huống - Trả lời : Cách chào hỏi trong tình huống khác nhau - Em rất vui khi được người khác chào hỏi - Em rất buồn khi chào và người khác không đáp lại * HS khá, giỏi nói - Lắng nghe - Cá nhân, lớp đọc câu tục ngữ : Lời chào cao hơn mâm cỗ - Lắng nghe ....................................................................................... BUỔI CHIỀU LUYỆN TOÁN Làm BT vở BT, BTTN I/ MỤC TIÊU : Hiểu bài toán có một phép trừ: bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Biết trình bày bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. ........................................................................................... LUYỆN TIẾNG VIỆT Ôn lại bài , làm BTTN I/ MỤC TIÊU : - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, chùm, lảnh lót, rạ. - Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà. ........................................................................................... LUYỆN TIẾNG VIỆT Luyện viết ....................................................................................................... Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012 TOÁN LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU - HS biết giải bài toán có phép trừ. - Thực hiện phép cộng, phép trừ ( không nhớ)trong phạm vi 20. -Làm bài 1 ; bài 2; bài 3 . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Chép trước nội dung bài tập 3. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐBT 1)Luyện tập Bài tập 1: - HS tự đọc, viết số tóm tắt và làm bài. Gọi HS chữa bài Bài tập 2: Gọi HS đọc to – GV ghi tóm tắt – gọi HS điền vào chỗ chấm - Cho HS tự làm bài. Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài. Gv gắn nội dung bài cho HS điền số tiếp sức. - GV nhận xét, tuyên dương 2). Củng cố –dặn dò Gv hệ thống bài học. Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà xem lại bài học . 2,3 em đọc to .cả lớp đọc thầm. - HS làm bài 2 em chữa – lớp nhận xét. Tóm tắt Bài giải Có: 15 búp bê Còn lại số búp bê là: Bán: 2 búp bê 15– 2=13 (búp bê) Còn lại:búp bê? Đáp số:13 búp bê - HS làm bài và chữa bài. Hs tự làm và chữa dưới hình thức thi đua. 12 15 17 -2 -3 18 14 15 -4 +1 11 14 16 +2 -5 . ........................................................................................... TẬP VIẾT: TÔ CHỮ HOA H, I, K A/ MỤC TIÊU : - Học sinh tô được các chữ hoa H, I, K - Viết đúng các vần: iêt, uyêt, iêu, yêu; các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở TV 1. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết sẵn bài tập viết . C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ: 3’ Giới thiệu bài : Giới thiệu Dạy học bài mới: 30 phút Hoạt động 1 : Hướng dẫn tô chữ hoa - GV chỉ vào bảng và giới thiệu chữ viết hoa - Nêu số lượng nét kiểu chữ . - Giáo viên tô chữ mẫu trên bảng . Hoạt động 2 : HD viết vần , từ ngữ - GV chỉ vào bảng phụ các vần , từ ngữ . - GV lưu ý học sinh nét nối , khoảng cách . Hoạt động 3 : Viết vào vở - Giáo viên nhắc nhở tư thế - Giáo viên chấm 1 số bài Hoạt động nối tiếp: 2 phút Nhận xét chung - Tổng kết , tuyên dương. - 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: vườn hoa , ngát hương Hoạt động nhóm - Quan sát chữ trên bảng và trong vở tập viết - HS nêu - Tô chữ mẫu Hoạt động cá nhân - 3 em đọc vần - 3 em đọc từ - Viết bảng con vần , từ ngữ Hoạt động cá nhân - Tô chữ hoa - Viết vần, từ ứng dụng vào vở (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần) * Viết đều nét, giãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở TV1. - Lớp chọn bài viết sạch, đúng, đẹp => tuyên dương ................................... ... xử lí thông tin về muỗi . KN tự bảo vệ: Tìm kiếm về các lựa chọn xác định cách phòng tránh muỗi thích hợp. KN hợp tác: hợp tác với mọi người cùng phòng trừ muỗi II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh SGK bài 28 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. Kiểm tra bài cũ - Người ta nuôi mèo để làm gì ? - Nhận xét , đánh giá B. Bài mới : - Cho HS chơi trò chơi con muỗi * Hoạt động 1 : Quan sát con muỗi a) Mục tiêu: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên việc quan sát tranh con muỗi b) Cách tiến hành : + Chia nhóm + Theo dõi giúp đỡ các nhóm làm việc - Gọi đại diện các nhóm trình bày ý kiến c) Kết luận : Muỗi là một loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Muỗi có đầu, mình, chân và cánh * Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm a) Mục tiêu : HS biết nơi sống của muỗi và tập tính của con muỗi. Nêu một số tác hại của muỗi b) Cách tiến hành : + Chia lớp thành 8 nhóm và giao nhiêm vụ + Nhóm 1,2 thảo luận câu hỏi 1 + Nhóm 3,4 thảo luận câu hỏi 2 c) Kết luận : Muỗi thường sống ở nơi tối tăm ẩm thấp. Muỗi cái hút máu người và động vật để sống. Muỗi đốt không những mất máu mà muỗi còn là con vật trung gian truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết C. Củng cố, dặn dò : - Muỗi đốt có tác hại gì ? - Nêu một số cách diệt trừ muỗi ? - Nhận xét, tiết học. Chuẩn bị bài sau. - 2 HS : Người ta nuôi mèo để ăn thịt và làm cảnh - Cả lớp tham gia chơi - Mỗi nhóm 2 HS quan sát và trả lời + Con muỗi to hay nhỏ ? + Khi đạp muỗi bạn thấy cơ thể muỗi cứng hay mềm? + Con muỗi dùng vòi để làm gì ? - 2 Cặp trình bày trước lớp - Các bạn khác nhận xét, bổ sung - lắng nghe - Mỗi nhóm 4 HS - Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Lắng nghe - 2 HS trả lời - Lắng nghe .................................................................................... THỦ CÔNG CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC (T1) I. MỤC TIÊU : - HS biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác - Kẻ, cắt ,dán được hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. * Với HS khéo tay: Kẻ, cắt ,dán được hình tam giác. Đường cắt thẳng.Hình dán phẳng. Có thể kẻ cắt được thêm hình tam giác có kích thước khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình tam giác mẫu bằng giấy màu dán trên nền tờ giấy kẻ ô. - Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Nhận xét, đánh giá B. Bài mới 1. Hướng dẫn HS quan sát , nhận xét Nhắc lại 2 cách kẻ, cắt hình vuông - Treo hình tam giác lên bảng - Đây là hình gì ? - Hình tam giác có 3 cạnh trong đó 1 cạnh của hình tam giác là một cạnh của hình chữ nhật có độ dài là 8 ô, còn hai cạnh kia được nối với một điểm của cạnh đối diện 2. Hướng dẫn mẫu - Ghim tờ giấy có kẻ ô lên bảng : Từ nhận xét trên hình tam giác là 1 phần của hình chữ nhật có độ dài 1 cạnh 8 ô. Muốn vẽ hình tam giác cần xác định 3 đỉnh trong đó 2 đỉnh là hai điểm đầu của HCN - Để tiết kiệm giấy ta kẻ cắt hình tam giác đơn giản Dựa vào cắt kể hình chữ nhật đơn giản để kẻ HTG - Hướng dẫn cắt rời hình tam giác và dán - Cắt theo cạnh AB, AC ta sẽ được HTG, ABC - Bôi 1 lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng 3. Học sinh thực hành : - Yêu cầu HS thực hành kẻ, cắt, dán hình TG - Theo dõi giúp đỡ HS lúng túng - Hướng dẫn HS nhận xét sản phẩm của bạn - Nhận xét, đánh giá C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tinh thần học tập của HS, chuẩn bị dụng cụ học tập, kĩ năng kẻ, cắt của HS. - Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị tiết sau. - HS để đồ dùng học tập lên mặt bàn - Lắng nghe - 2 HS nhắc lại - Quan sát, nhận xét - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Cả lớp thực hành kẻ, cắt, dán hình TG trên tờ giấy màu. - Để sản phẩm lên mặt bàn - Nhận xét sản phẩm của bạn - Lắng nghe ......................................................................................... Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012 TẬP ĐỌC VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ I/ MỤC TIÊU : - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khóc òa, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay. - Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng nên đơi mẹ về mới khóc. Trả lời câu hỏi 1,2 ( SGK) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Gv: chép trước nội HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A- Kiểm tra: - Cho 3 - 4 HS đọc thuộc lòng bài: Quà của bố. Trả lời câu hỏi cuối bài. B- Bài mới: 1) Giới thiệu bài: GV nêu câu hỏi vào bài như :Em có bao giờ bị đứt tay không?lúc đó em cósợ không?... 2) Luyện đọc : a) Đọc mẫu: - GV đọc diễn cảm một lần. b) HS luyện đọc : - Luyện đọc tiếng, từ. GV cho HS tìm các tiếng có t ở cuối – GV ghi bảng viết các từ khó cho HS luyện đọc. + Giải nghĩa từ. - Luyện đọc câu. - Cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu văn. - Theo dõi, giúp đỡ HS đọc. - Luyện đọc đoạn, cả bài : - Cho HS đọc cả bài vài lần.. - Chú ý ngắt giọng giữa các dấu châm, dấu phảy. - Lớp nhận xét. 3) Ôn các vần ưt, ưc: - Nêu yêu cầu 1 (SGK). + Tìm tiếng trong bài có vần ưt. - Nêu yêu cầu 2 (SGK) – cho HS quan sát tranh đọc câu mẫu - HS thi tìm từ theo nhóm - Nhận xét. Nêu yêu cầu 3 (SGK): - HS nhìn tranh, đọc câu mẫu. - Cho HS thi nói tiếng có vần ưt, ưc. - Cả lớp và GV nhận xét. Cả lớp nghe , nhận xét - HS theo lắng nghe - Cho 3 – 5 HS nhìn bảng đọc. - HS đọc đồng thanh + Cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt, - Hoảng hốt: Bất ngờ, mất bình tĩnh. - Đọc nối tiếp hết bài. - HS đọc cá nhân, nhóm - Đọc đồng thanh. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời. +HS nêu nhanh : Đứt. 2 em đọc to – lớp đọc thầm - Lần lượt từng HS nói nhanh những tiếng tìm được. Cả lớp nhận xét. + Vần ưt: bứt lá, day dứt, đứt, sứt, mứt, nứt, vứt, phựt, + Vần ưc: bức, bực, cực, đức, đực, mức độ, náo nức, nóng nực, thức khuya, Hs khá ,giỏi nêu + Vết nứt trên tường lớn quá. + Trời nóng nực quá. Tiết 2 4) Tìm hiểu bài và luyện nói: a) Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thầm lại bài văn và trả lời câu hỏi: + Khi bị đứt tay, cậu bé có khóc không? + Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao? .- Đọc diễn cảm lại bài văn. - Cho HS đọc theo lối phân vai b) Luyện nói: - Cho HS đọc yêu cầu bài. - HS nhìn mẫu và thực hành hỏi đáp theo mẫu. + Bạn cóhay làm nũng bố mẹ không? IV/. Củng cố –dặn dò Gv gọi HS đọc diễn cảm lại bài văn Dặn HS đọc lại bài ở nhà. - HS đọc cá nhân, nhóm - HS giỏi đọc trơn, HS yếu đánh vần. + Cậu bé không khóc. + Khi mẹ về.Vì cậu làm nũng mẹ. - HS lắng nghe và cảm nhận. Hs đọc 3 lượt. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS thực hành hỏi đáp theo cặp. .......................................................................................... KỂ CHUYỆN BÔNG HOA CÚC TRẮNG I/ MỤC TIÊU: - HS kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung câu chuyện: lòng hiếu thảo của cô bé làm cho trời đất cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ. * HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - Bảng phụ ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1) Giới thiệu bài: - Giới thiệu và ghi đề bài lên bảng: Bông hoa cúc trắng. 2) Kể chuyện: - GV kể chuyện với giọng diễn cảm. - Kể lần 1 cho HS biết nội dung câu truyện. - Kể lại lần 2, lần 3, kết hợp với tranh minh hoạ. 3) Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: - Yêu cầu HS đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời. - Cho HS thi kể chuyện theo nhóm Gv lần lượt gọi các nhóm lên kể mỗi nhóm 1 tranh 4) Hướng dẫn HS kể lại tòan bộ câu chuyện: - Phân vai cho HS đóng theo nội dung câu chuyện. - Nhận xét các nhóm. - Gọi HS xung phong kể cả câu chuyện 5) Ý nghĩa câu chuyện: + Câu chuyện này cho em biết điều gì? GV là con phải yêu thương, chăm sóc khi cha mẹ ốm đau 6) Củng cố – dặn dò. *GV: Câu chuyện cho ta thấy tấm lòng hiếu thảo của cô bé đã làm cảm động cả thần tiên và cô đã chữa khỏi bệnh cho mẹ. - Dặn HS tập kể lại ở nhà. - Lớp đọc thầm. - HS lắng nghe và dõi theo tranh. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Đại diện nhóm lên thi kể chuyện theo tranh – lớp quan sát ,nhận xét, bổ sung - Từng nhóm cử đại diện lên đóng vai. - Cả lớp nhận xét. * HS khá, giỏi thực hiện - Cả lớp trao đổi và trả lời. - 2 HS nhắc lại. Hs lắng nghe ...................................................................................... HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP AI YÊU MẸ NHẤT I./ Mục tiêu Giáo dục HS tình cảm yêu thương và biết quan tâm, chăm sóc mẹ bằng những việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày. II./ Tài liệu và phương tiện. III./ Các bước tiến hành Bước 1 : GV kể chuyện : Ai yêu mẹ nhất Bước 2 : Thảo luận nhóm + Theo em, bạn THỏ con nào yêu mẹ nhất? Vì sao? + Em đã biết yêu mẹ như bạn Thỏ chưa? Hãy kể một vài việc em đã làm. GV kết luận : Trong ba bạn Thỏ , Thỏ Nâu là yêu mẹ nhất vì Thỏ Nâu biết quan tâm chăm sóc mẹ. Các em hãy học tập Thỏ Nâu, thể hiện tình yêu với mẹ bằng những việc làm cụ thể, thiết thực trong cuộc sống hằng ngày. .................................................................................... BUỔI CHIỀU LUYỆN TIẾNG VIỆT Ôn lại bài , làm BTTN I/ MỤC TIÊU : - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khóc òa, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay. - Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng nên đơi mẹ về mới khóc. Trả lời câu hỏi 1,2 ( SGK) ............................................................................................. LUYỆN TIẾNG VIỆT Ôn lại bài , làm BTTN, luyện viết I/ MỤC TIÊU: - HS kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung câu chuyện: lòng hiếu thảo của cô bé làm cho trời đất cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ. ................................................................................................ LUYỆN TOÁN Làm BT vở BT, BTTN I/ MỤC TIÊU : HS biết lập đề toán theo hình vẽ, tóm tắt đề toán . Biết cách giải và trình bày bài giải bài toán. ........................................................................................................
Tài liệu đính kèm: