Tiết 2
Tập đọc
Ngôi nhà
I- Mục tiêu:
1. HS đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến , lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
2. Ôn vần yêu, iêu, tìm tiếng có vần iêu, yêu. Nói đợc câu chứa tiếng có vần iêu, yêu.
3. Hiểu các từ ngữ và câu thơ trong bài: lảnh lót, thơm phức.
Hiểu đợc nội dung bài thơ : Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà .
- Nói đợc tự nhiên, hồn nhiên về ngôi nhà em mơ ơc.
- Học thuộc lòng khổ thơ em thích.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh nh sgk.
III- Các hoạt động dạy học:
A - Kiểm tra bài cũ :
- Giờ trớc chúng ta học bài gì ?
- 2 hs đọc bài: Mu chú sẻ + Trả lời câu hỏi.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài: Các em ai cũng có 1 ngôi nhà , ai cũng yêu ngôi nhà của mình . Hôm nay chúng ta sẽ học bài thơ viết về 1 ngôi nhà . Ngôi nhà này ở nông thôn và ngôi nhà này có đặc điểm gì ? Bạn nhỏ yêu quý ngôi nhà của mình n t n ? Chúng ta hãy đọc bài thơ này nhé !
2 - Hớng dẫn đọc:
- Đọc mẫu lần 1 : Giọng chậm rãi , tha thiết , tình cảm .
- Luyện đọc từ ngữ khó: hàng xoan, xao xuyến, nở, lảnh lót, thơm phức
Giảng nghĩa:
+thơm phức : Mùi thơm rất mạnh, rất hấp dẫn.
+Lảnh lót: trong và cao ( tiếng ca lảnh lót.)
- Luyện đọc dòng thơ.
- Tìm khổ thơ trong bài, đánh dấu.
+ Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ?
+ Mỗi dòng thơ có mấy tiếng?
- Luyện đọc khổ thơ, bài thơ.
Tuần 28 Ngày soạn: 20 / 03 / 2011 Ngày dạy: 21 / 03 / 2011 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 Chào cờ ( Tập trung đầu tuần ) -------------------------------------------------------- Tiết 2 Tập đọc Ngôi nhà I- Mục tiêu: 1. HS đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến , lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. 2. Ôn vần yêu, iêu, tìm tiếng có vần iêu, yêu. Nói được câu chứa tiếng có vần iêu, yêu. 3. Hiểu các từ ngữ và câu thơ trong bài: lảnh lót, thơm phức. Hiểu được nội dung bài thơ : Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà . - Nói được tự nhiên, hồn nhiên về ngôi nhà em mơ ươc. - Học thuộc lòng khổ thơ em thích. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh như sgk. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - Kiểm tra bài cũ : - Giờ trước chúng ta học bài gì ? - 2 hs đọc bài: Mưu chú sẻ + Trả lời câu hỏi. B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài: Các em ai cũng có 1 ngôi nhà , ai cũng yêu ngôi nhà của mình . Hôm nay chúng ta sẽ học bài thơ viết về 1 ngôi nhà . Ngôi nhà này ở nông thôn và ngôi nhà này có đặc điểm gì ? Bạn nhỏ yêu quý ngôi nhà của mình n t n ? Chúng ta hãy đọc bài thơ này nhé ! 2 - Hướng dẫn đọc: - Đọc mẫu lần 1 : Giọng chậm rãi , tha thiết , tình cảm . - Luyện đọc từ ngữ khó: hàng xoan, xao xuyến, nở, lảnh lót, thơm phức Giảng nghĩa: +thơm phức : Mùi thơm rất mạnh, rất hấp dẫn. +Lảnh lót: trong và cao ( tiếng ca lảnh lót.) - Luyện đọc dòng thơ. - Tìm khổ thơ trong bài, đánh dấu. + Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ? + Mỗi dòng thơ có mấy tiếng? - Luyện đọc khổ thơ, bài thơ. 3 - Ôn vần yêu, iêu: - Đọc những dòng thơ trong bài có tiếng yêu? - Tìm tiếng từ ngoài bài có vần iêu? ( cánh diều , điệu múa , điều hay ) - Nói câu chứa tiếng có vần iêu, yêu? ( Lưu ý hs: Nói thành câu là nói chọn nghĩa cho người khác hiểu) + Hạt tiêu rất cay . + Bạn Hoa rất hiếu thảo với cha mẹ . * Tiết 3 4 - Tìm hiểu bài và luyện nói. * Tìm hiểu bài: - GV đọc mẫu lần 2 : + ở ngôi nhà mình, bạn nhỏ - Nhìn thấy gì? - Nhe thấy gì? - Ngửi thấy gì? - Yêu cầu hs đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước. - GV đọc diễn cảm bài thơ. + Bài thơ này nói lên điều gì ? * nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà. * Luyện học thuộc lòng bài thơ: * Luyện nói: ( Nói về ngôi nhà em mơ ước) - Gv gợi ý về bức tranh trong sgk.( Trong sgk đó là tranh minh hoạ các ngôi nhà . VD: Nhà tôi là 1 căn nhà trên núi cao . Nhà có 3 phòng . Tôi rất yêu ngôi nhà này nhưng tôi mơ ước lớn lên đi làm có rất nhiều tiền xây 1 căn nhà biệt thự có vườn cây , có bể bơi . Tôi đã thấy những ngôi nhà như thế trên báo , ảnh , trên ti vi . C - Củng cố - tổng kết: - 2, 3 hs đọc bài sgk, nhận xét. - Nhận xét giờ học. D - Dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau. - Mưu chú Sẻ - HS thực hiện. - Hs nghe ... - Lớp đọc thầm cả bài. - 1-2 hs khá giỏi đọc cả bài - Hs tìm những từ ngữ khó luyện đọc. - Hs đọc dòng thơ nối tiếp. - Hs nối tiếp tìm khổ thơ, dòng thơ... - Hs lần lượt đọc khổ thơ nối tiếp. + Đọc cả bài: cá nhân, nhóm , lớp. - Hs tìm, đọc những dòng mở đầu mỗi khổ thơ: Em yêu nhà em Em yêu tiếng chim Em yêu ngôi nhà Như yêu đất nước . - Hs quan sát tranh sgk đọc từ mẫu trong bài.Thi tìm tiếng từ. - Hs quan sát tranh sgk đọc câu mẫu trong bài. - Hs thi nói câu chứa tiếng có vần yêu, iêu. - Hs đọc 2 khổ thơ đầu, lớp đọc thầm. +Hàng xoan trước ngõ, hoa nở như mây từng chùm + Tiếng chim đầu hồi lảnh lót + mùi rơm rạ lợp trên mái nhà, phơi trên sân thơm phức + HS đọc khổ thơ 3. - Hs đọc lại bài. -HS thi htl khổ thơ em thích. - Hs đọc y/c của bài. - Hs hoạt động nhóm đôi trao đổi về ngôi nhà em mơ ước. + Đại diện nhóm thi nói về ngôi nhà em mơ ước. -------------------------------------------------------- Tiết 4 Âm nhạc ( giáo viên bộ môn ) ----------------------------------------------------------- Tiết 5 Đạo đức Chào hỏi và tạm biệt ( Tiết 1) I- Mục tiêu: - HS hiểu: Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt, khi chia tay. Cách chào tạm biệt. - ý nghĩa của chào hỏi, tạm biệt. Quyền được tôn trọng không được phân biệt đối xử của trẻ em. - HS có thái độ tôn trọng, lễ phép với mọi người. Quý trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng với chào khi tạm biệt chưa đúng. II- Đồ dùng dạy học: - Vở đạo đức( bài tập). III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - Kiểm tra:( 5) - Giờ trước chúng ta học bài gì ? - Khi nào cần nói cảm ơn? khi nào cần nói lời xin lỗi? B - Bài mới: ( 25") 1 - Giới thiệu bài : ... a - Hoạt động 1 :Thảo luận BT 1 (cặp đôi) Y C hs quan sát tranh và thảo luận : + Trong từng tranh có những ai ? + Chuyện gì xảy ra với các bạn nhỏ ? + Các bạn đã làm gì khi đó ? + Noi theo các bạn , các em cần làm gì ? Kết luận : Tranh 1 : Trong tranh có bà cụ già và 2 bạn nhỏ . Họ gặp nhau trên đường đi . Các bạn đã khoanh tay lễ phép chào hỏi bà cụ : " chúng cháu chào bà ạ " Noi theo các bạn , các em cần chào hỏi khi gặp gỡ . Tranh 2 : Có 3 bạn hs đi học về , các bạn giơ tay vẫy chào tạm biệt nhau :" Tạm biệt nhé " . Khi chia tay , chúng ta cần nói lời nói lời tạm biệt . 2 - Hoạt động 2 : Chơi trò chơi. Vòng tròn chào hỏi( Bài tập 4) - Cho hs đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau, quay mặt vào nhau thành từng đôi một. Người điều khiển đứng ở giữa và nêu lại các tình huống để các bạn đóng vai. + Hai người bạn gặp nhau. + HS gặp thầy giáo, cô giáo ở ngoài đường. + Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn. + Hai người gặp nhau ở nhà hát khi giờ biểu diễn bắt đầu. Sau khi thực hiện xong người điều khiển hô: Chuyển dịch, khi đó vòng tròn ngoài bước sang bên phải một bước, làm thành những đôi mới. 3 - Hoạt động 3 : Thảo luận cả lớp theo câu hỏi. + Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống nhau hay khác nhau như thế nào? + Được người khác chào hỏi? + Em chào họ và được họ đáp lại? + Em gặp một người bạn, em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại? * Kết luận: Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. - đọc câu tục ngữ: "Lời chào cao hơn mâm cỗ." C - Củng cố - tổng kết. - 2, 3 hs nhắc lại bài học. - Nhận xét giờ học. D - Dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau. - Cảm ơn và xin lỗi . - Nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ. - Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi hay làm phiền người khác... - thảo luận cặp đôi . - Cho hs lên trình bày ... - HS khác bổ sung ... - HS đóng vai lại chào hỏi trong tình huống mới. - HS thảo luận theo y/c của bài. - Hs thảo luận lựa chọn những tình huống. - Liên hệ cá nhân. ______________________________________________________________ Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011 Ngày soạn: 21 / 03 / 2011 Ngày dạy: 22 / 03 / 2011 Tiết 1 Tập đọc Quà của bố I- Mục tiêu: 1. HS đọc trơn cả bài,đọc đúng các từ ngữ, lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. 2. Ôn vần oan, oat. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần oan, oat. 3. Hiểu các từ ngữ ( Về phép, đảo xa, vững vàng) và các câu trong bài. ND : Bố là bộ đội ngoài đảo xa. Bố rất nhớ và yêu em. - Hỏi đáp tự nhiên, hồn nhiên về nghề nghiệp của bố. - Học thuộc lòng bài thơ. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh như sgk. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - Kiểm tra bài cũ : - Giờ trước chúng ta học bài gì ? - NX đánh giá B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài:Chúng ta đã học bài gì về mẹ ? Bàn tay mẹ các em thấy mẹ yêu con , vất vả vì con . Hôm nay chúng ta sẽ học 1 bài thơ về bố . Bố của bạn nhỏ trong bài thơ này đi bộ đội để bảo vệ đất nước . Bố ở đảo xa , nhớ con , gửi cho con rất nhiều quà . Chúng ta hãy đọc xem bố gửi về những quà gì nhé ! 2 - Hướng dẫn đọc: - Đọc mẫu: Giọng chậm rãi , tình cảm , nhấn giọng ở các từ : nghìn cái nhớ . ....thương , ...chúc , ... hôn . - Luyện đọc từ ngữ khó: Giảng nghĩa: Về phép : Về nghỉ 1 thời gian theo quy định ở nơi công tác . Vững vàng: có nghĩa là chắc chắn. Đảo xa: vùng đất ở giữa biển, xa đất liền. * Luyện đọc dòng thơ: - Tìm khổ thơ trong bài, đánh dấu. * Luyện đọc đoạn, bài: - Đọc trong nhóm 3 - Ôn vần oan, oat: - Tìm tiếng trong bài có vần oan? ( ngoan ) - Tìm tiếng ngoài bài có vần oan, oat? - Nói câu chứa tiếng có vần oan, oat? + Chúng em đã hoàn thành bài tập . + Em thích học môn toán . + Em soát lại bài kiểm tra . + Bạn An đoạt giải nhất cờ vua . Tiết 2. 4 - Tìm hiểu bài và luyện nói.( 20") * Tìm hiểu bài: - GV đọc lần 2 : + Bố bạn nhỏ là bộ đội ở đâu? - Cho hs đọc khổ thơ 2 : + Bố gửi cho bạn những quà gì? - Cho hs đọc khổ thơ 3 : Dù bố bạn nhỏ ở xa nhà nhưng luôn hướng về bạn và dành cho bạn rất nhiều quà , rất nhiều tình thương . Các em có biết vì sao bạn nhỏ được bố cho nhiều quà như thế không ? - GV đọc diễn cảm bài thơ. - cho hs đọc cả bài ... - Bài thơ này nói lên điều gì ? * Nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa. Bố rất nhớ và yêu em. * Luyện học thuộc lòng bài thơ: * Luyện nói: Hỏi đáp về nghề nghiệp của bố. - Cho hs qs bức tranh . Đây là nghề nghiệp của 1 số người : Trong các em có bố là nông dân , là giáo viên , là lái xe ...Nghề nào cũng rất đáng quý , đáng trọng . Các em hãy cùng hỏi nhau và giới thiệu cho nhau nghe về nghề nghiệp của bố mình . C - Củng cố - tổng kết: - 2, 3 hs đọc thuộc lòng bài thơ, nhận xét. - Nhận xét giờ học. D - Dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau. - Ngôi nhà . - 2 hs đọc thuộc lòng khổ thơ mình thích trong bài Ngôi nhà + TL câu hỏi - Lớp đọc thầm cả bài. 1 - 2 hs đọc bài - Hs tìm những từ ngữ khó luyện đọc: lần nào, về phép , luôn luôn, vững vàng, đảo xa. - Hs đọc dòng thơ nối tiếp. - Hs nối tiếp tìm khổ thơ. - Hs lần lượt đọc đoạn nối tiếp.( Khổ thơ) - Các nhóm thi đọc + Đọc cả bài: cá nhân, nhóm , lớp. - Hs tìm: ngoan ( phân tích) - Hs quan sát đọc từ mẫu trong bài. Thi tìm nhanh tiếng ngoài bài. - Hs quan sát tranh sgk đọc câu mẫu trong bài. - Hs thi nói câu chứa t ... trên cành có 6 con chim, có 2 con chim bay đi. Hỏi trên cành cây còn lại mấy con chim? Bài 2: Nhìn tranh vẽ, nêu tóm tắt, rồi giải bài toán. - Cho hs nêu y/c. - Hướng dẫn làm bài. - Nhận xét. C - Củng cố - tổng kết: - 2, 3 hs nhắc lại bài học. - Nhận xét giờ học. D - Dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau. - Hs thực hiện. - HS nêu yêu cầu ... - HS thực hiện - Làm bài, chữa bài. Bài giải Số ô tô có tất cả là: 5+2=7 ( ô tô ) Đáp số: 7 ô tô - Hs làm bài, chữa bài. Bài giải Số con chim còn lại là: 6- 2 = 4 ( con chim) Đáp số: 4 con chim. - HS thực hiện. Tóm tắt Có : 8 con thỏ Đi : 3 con thỏ Còn lại :... con thỏ? Bài giải: Số con thỏ còn lại là: 8-3=5 ( con thỏ ) Đáp số: 5 con thỏ ----------------------------------------------------------------- Kể chuyện Tiết 3 Bông hoa cúc trắng I- Mục tiêu: - Giúp hs nghe kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh họa để kể được đoạn, câu chuyện theo tranh. Tập cách đổi giọng phân biệt lời kể... - Hiểu ý nghĩa chuyện: ca ngợi tình yêu mẹ, lòng hiếu thảo của cô bé trong truyện đã làm cho trời đất cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ. - Rèn cho hs có ý thức nghe, kể tốt. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa như sgk. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - Kiểm tra bài cũ : Giờ trước đã được nghe kể câu chuyện gì? B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài: 2 - Kể chuyện: - GV kể lần 1 : - Kể theo tranh. - Trong câu chuyện này có mấy nhân vật ? 3 - Hướng dẫn kể theo tranh: - GV cho hs quan sát tranh gợi ý hs kể theo tranh, đọc câu hỏi dưới tranh trả lời câu hỏi. VD: Tranh 1 vẽ cảnh gì? + Câu hỏi dưới tranh là gì? ( Người mẹ ốm nói gì với con? ) - GV yêu cầu mỗi tổ 1 đại diện thi kể đoạn 1 Tranh 2, 3, 4 tương tự. 4 - Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện: - Cho 1- 2 hs kể toàn bộ câu chuyện. - Cho hs bình chọn bạn kể hay nhất. 5 - Giúp hs hiểu ý nghĩa câu chuyện. - Em bé nghĩ thế nào mà lại xé mỗi cánh hoa ra làm nhiều sợi ? - Câu chuyện cho em biết điều gì? C - Củng cố - tổng kết: - 2, 3 hs nhắc lại bài học. - Nhận xét giờ học. D - Dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau. - Hs nhắc lại và nêu ý nghĩa câu chuyện. ( Trí khôn) - Hs nghe kể. - ...Có 3 nhân vật . +Hs thực hiện: trong 1 túp lều, người mẹ ốm nằm trên giường, trên người đắp 1 chiếc áo. Bà nói với con gái ngồi bên: " Con mời thầy thuốc về đây" - HS kể. - HS thi kể ... - HS bình chon người kể hay nhất .... - Mỗi cánh hoa sẽ là 1 ngày mẹ em được sống . Em xé bông hoa ra thành nhiều cánh vì muốn mẹ sống lâu hơn . Nếu em không xé thì mẹ em chỉ sống được 20 ngày nữa . + Là con, phải thương yêu cha mẹ. + Con cái phải chăm sóc, yêu thương khi cha mẹ ốm đau. + Tấm lòng hiếu thảo của cô bé đã làm cảm động cả thần tiên. +Tấm lòng hiếu thảo của cô bé giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ. + Bông hoa cúc trắng tượng trưng cho tấm lòng hiếu thảo của cô bé với mẹ... -------------------------------------------------------------- Tiết 4 Thủ công Cắt , dán hình tam giác ( tiết 1 ) I- Mục tiêu: - HS biết kẻ, cắt và dán hình tam giác - Hs cắt dán được hình tam giác theo 2 cách. - Hs có ý thức học tốt. II- Đồ dùng dạy học: - Hình tam giác mẫu, giấy kẻ, hồ dán, vở. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - Kiểm tra: - Đồ dùng học tập. B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài: 2 - Hướng dẫn hs qs và nhận xét. - Gắn hình mẫu. - Gợi ý: + Hình tam giác có mấy cạnh? ( hình tam giác có 3 cạnh trong đó 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh của hình chữ nhật có độ dài là 8ô, còn 2 cạnh kia được nối với 1 điểm của cạnh đối diện) 3 - Hướng dẫn mẫu. - Cách kẻ, nêu gợi ý: + Từ nhận xét trên hình tam giác là 1 phần của hình chữ nhật có độ dài 1 cạnh là 8ô. Muốn vẽ hình tam giác ta cần xác định 3 đỉnh trong đó 2 đỉnh là điểm đầu của cạnh hình chữ nhật có độ dài là 8 ô. 4 - Thực hành: - GV cho hs lấy giấy ra thực hành theo các bước. 5 - Trưng bày sản phẩm: - GV cho hs trưng bày theo nhóm. C - Củng cố - tổng kết: - 2, 3 hs nhắc lại bài học. - Nhận xét giờ học. D - Dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau. - Hs thực hiện. - Quan sát mẫu. + Hình tam giác có 3 cạnh. - HS quan sát mẫu, thực hành. - Hs thực hành. - HS thực hiện. _______________________________________________________________ Ngày soạn: / 3 / 2011 Ngày dạy: / 03 / 2011 Thứ sáu ngày tháng 3 năm 2011 Tiết 1 +2 Tập đọc Vì bây giờ mẹ mới về I- Mục tiêu: 1. HS đọc trơn toàn bài,đọc đúng các tiếng khó: khóc òa, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay, làm nũng. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy. Biết đọc câu có dấu chấm hỏi ( giọng cao, vẻ ngạc nhiên) 2. Ôn vần ưt, ưc, tìm tiếng có vần ưt, ưc. Nói được câu chứa tiếng có vần ưt, ưc. 3. Hiểu các từ ngữ trong bài: hoảng hốt, làm nũng. - Nhận biết được các câu hỏi, biết đọc đúng câu hỏi. - ND: Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc. - Nói tự nhiên, hồn nhiên theo yêu cầu luyện nói. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh như sgk. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - Kiểm tra bài cũ : - Giờ trước chúng ta học bài gì ? - Đọc bài: Quà của bố + trả lời câu hỏi. B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài:Hôm nay các em sẽ đọc 1 câu truyện vui về 1 cậu bé . Cậu bé này cắt bánh bị đứt tay nhưng không khóc , khi mẹ về , cậu bé khóc oà lên . Đọc bài thơ này các em sẽ hiểu : Vì sao mẹ về cậu bé mới khóc ? Các em hãy tự nghĩ xem mình có giống cậu bé này không ? 2 - Hướng dẫn đọc: - Đọc mẫu lần 1 : Giọng đọc hoảng hốt khi thấy con khóc oà lên ;Giọng ngạc nhiên khi hỏi " sao bây giờ mẹ mới về " Giọng nũng nịu " vì bây giờ mẹ mới về " . - Luyện đọc từ ngữ khó: khóc òa, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay, làm nũng. Giảng nghĩa: +hoảng hốt: mất tinh thần do gặp nguy hiểm bất ngờ. VD: Thấy bóng con mèo, chuột hoảng hốt chạy. +Làm nũng: làm ra bộ không bằng lòng để được chiều chuộng. + Luyện đọc câu : - Tìm câu trong bài, đánh dấu. - Cho hs đọc câu nối tiếp . - Luyện đọc cả bài: - Cho hs thi đọc cá nhân , nhóm , lớp . - GV nhận xét khen ... 3 - Ôn vần ưt, ưc. - Tìm tiếng trong bài có vần ưt? ( đứt ) - Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt, ưc? + bứt lá , day dứt , sứt , vứt , nứt , ... + cực khổ , đạo đức , mức độ , náo nức , nóng nực , ... - Nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc? ( Lưu ý hs: Nói thành câu là nói chọn nghĩa cho người khác hiểu) + Không nên vứt rác bừa bãi . + Cái cân này đã bị sứt . + Sức khoẻ là vốn quý . Tiết 2. 4 - Tìm hiểu bài và luyện nói. - Gv đọc lần 2 : * Tìm hiểu bài: + Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không? + Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao? +Trong bài có mấy câu hỏi ? + Em hãy đọc các câu hỏi đó lên ? + Cậu bé trả lời như thế nào ? - GV đọc diễn cảm bài. - HS đóng kịch với 3 vai diễn : Người dẫn chuyện , người mẹ , cậu bé . * Nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc. * Luyện nói: - Cho hs đọc yêu cầu bài. C - Củng cố - tổng kết: - 2, 3 hs đọc bài sgk, nhận xét. - Nhận xét giờ học. D - Dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau. - Quà của bố . - HS thực hiện. - HS nghe ... - Lớp đọc thầm cả bài. - Hs tìm những từ ngữ khó đọc luyện đọc. - hs tìm câu trong bài đánh dấu - Hs nối tiếp tìm câu. - Đọc cả bài: cá nhân, nhóm , lớp. - Hs tìm: đứt ( phân tích) - Hs qs tranh nói từ mẫu, thi tìm từ đúng, nhanh. - Hs quan sát tranh sgk đọc câu mẫu trong bài. + Hs thi nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc. - 1 hs đọc bài, lớp đọc thầm. + Khi mới đứt tay, cậu bé không khóc. + Mẹ về, cậu mới khóc, vì cậu muốn làm nũng mẹ, ( cậu muốn được mẹ thương ) - ...Có 3 câu hỏi . + Con làm sao thế ? + Đứt tay khi nào ? + Sao đến bây giờ con mới khóc ? - Con bị đứt tay . - Lúc nãy ạ . - Vì bây giờ mẹ mới về . - Hs đọc bài. - 2, 3 nhóm hs đọc lại bài theo cách phân vai: Người dẫn chuyện, người mẹ, cậu bé. - HS nhìn mẫu sgk thực hành hỏi -đáp theo mẫu. ------------------------------------------------------------------------- Tiết 3 Âm nhạc ( giáo viên bộ môn ) ---------------------------------------------------------- Tiết 4 Chính tả Quà của bố I - Mục tiêu: - HS chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ thứ 2 của bài. Làm đúng bài tập chính tả: Điền chữ s hay x, điền vần im hay vần iêm. - Rèn cho hs kĩ năng viết đúng chính tả. - Hs có ý thức học tốt. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bài tập chính tả. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - Kiểm tra: - Cho hs điền chữ c hay k: - Nhận xét. B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài: 2 - Hướng dẫn viết bài. - Đọc mẫu bài. - Bố gửi cho bạn những quà gì ? - Viết chữ khó. - Hướng dẫn tư thế ngồi viết và cho hs viết bài vào vở. * Soát bài: - Gv đọc lần 1: đọc đúng để hs soát bài. + Lần 2: đọc dừng lại ở các từ khó để đánh vần. 3 - Chấm bài. 4 - Luyện tập: Bài 1: Điền chữ s hay x ... e lu, dòng ...ông. Bài 2: Điền vần im hay vần iêm trái t.... , kim t.... C - Củng cố - tổng kết: - 2, 3 hs nhắc lại bài học, gv chữâ 1 số lỗi phổ bién. - Nhận xét giờ học. D - Dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau. - Hs làm bài: Ông trồng cây cảnh. Bà kể chuyện - 2, 3 hs đọc bài. - .... - Hs viết bảng con: gửi, nghìn, thương, chúc. - HS viết bài vào vở. - Soát bài, chéo vở soát bài. - Hs làm bài vào vở. - Chữa bài. ------------------------------------------------ Tiết 5 Sinh hoạt lớp: Tuần 28 I.Mục tiêu: - Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần qua. - Phương hướng tuần sau. II.Nội dung: 1. Nền nếp: -Thực hiện tốt nền nếp. 2. Học tập. - Khen hs có nhiều cố gắng trong học tập. ..................................................................................................................... ...................................................................................................................... - Phê bình.................................................................................................... - Duy trì tốt việc học tập. 3. Phương hướng tuần sau. - Đi học đúng giờ. - Học tập tốt giành nhiều bông hoa điểm 9-10. - Thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường.
Tài liệu đính kèm: