Giáo án lớp 1 - Tuần 28 - Năm hoc 2012 - 2013

Giáo án lớp 1 - Tuần 28 - Năm hoc 2012 - 2013

TUẦN 28

Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013

Tập đọc

NGÔI NHÀ

A. Mục tiêu

 - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ khó, nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ

 - Phát âm đúng các tiếng có vần yêu, iêu

 - Ôn các vần iêu, yêu, tìm được tiếng, nói được câu chứa vần yêu, iêu

 - HS đọc hiểu các từ ngữ và câu thơ trong bài

 - Nói tự nhiên về ngôi nhà em mơ ước

 - Học thuộc khổ thơ em thích

B. Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh họa

C. Các hoạt động dạy và học

 

doc 46 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 890Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 28 - Năm hoc 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013
Tập đọc
NGÔI NHÀ
A. Mục tiêu
 - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ khó, nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ
 - Phát âm đúng các tiếng có vần yêu, iêu
 - Ôn các vần iêu, yêu, tìm được tiếng, nói được câu chứa vần yêu, iêu
 - HS đọc hiểu các từ ngữ và câu thơ trong bài
 - Nói tự nhiên về ngôi nhà em mơ ước
 - Học thuộc khổ thơ em thích
B. Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh họa
C. Các hoạt động dạy và học
T/g
Giáo viên
Học sinh
(1)
(4) 
(30)
 (20)
I. Kiểm tra bài cũ
Đọc bài: Mưu chú Sẻ và TLCH theo nội dung bài.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: ... Trực tiếp
2. Luyện đọc
a. Đọc mẫu
GV đọc giọng chậm rãi, thiết tha, tình cảm.
b. Luyện đọc
- Luyện đọc tiếng, từ
Trong bài có từ nào em chưa hiểu
“thơm phức”
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc đoạn, bài
3. Ôn các vần iêu, yêu
a. GV nêu yêu cầu
- Đọc những dòng thơ có tiếng yêu
b. Tìm những từ ngữ ngoài bài có vần iêu
c. Nôi câu chứa tiếng có vần yêu – iêu
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài và luyện nói:
a. Tìm hiểu bài
- Ở ngôi nhà của mình bạn nhỏ nhìn thấy gì?
- Bạn nhỏ nghe thấy gì?
- Bạn ngửi thấy mùi gì?
- Đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bé gần với tình yêu đất nước
- GV đọc diễn cảm
b. Học thuộc lòng:
- GV xóa dần bảng
c. Luyện nói:
- Đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS quan sat tranh minh hoạ.
Gơợi ý HS nói về ngôi nhà em mơ ước
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn nói hay nhất.
5. Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài: “Quà của bố”
2 – 3 em đọc
HS tìm và đọc: hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức
Mùi thơm rất mạnh, hấp dẫn
HS nối tiếp nhau đọc từng câu
HS đọc tiếp nối từng khổ thơ
Thi đọc cả bài: cá nhân, bàn, tổ
Lớp đọc đồng thanh
- 3 em đọc ( Những dòng mở đầu mỗi khổ thơ)
HS tìm đúng, nhanh
Thả diều, yêu bé, ...
 HS thi nói tiếp nối câu mẫu
- 2 em đọc khổ thơ đầu
Hàng xoan trước ngõ, hoa nở như mây từng chùm
Tiếng chim đầu hồi lảnh lót
Mùi rơm rạ trên mái nhà thơm phức
4 em đọc 4 dòng thơ cuối
3 – 4 em đọc cả bài
Thi học thuộc lòng, cá nhân, tổ, đồng thanh
1 em đọc.
nói mẫu
Nhiều em nói về ngôi nhà của mình
- HS chú ý theo dõi
IV .Rút kinh nghiệm giờ dạy
 ========================================
 Toán
GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN (tiếp)
A. Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố về giải toán có lời văn. Hiểu bài toán có 1 phép trừ.
- Học sinh có kỹ năng giải và trình bầy bài toán có lời văn
- Tìm hiểu bài toán và giải
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ
C. Các hoạt động dạy và học
Thời gian
Giáo viên
Học sinh
(1)
(2)
(30)
(2)
I. Kiểm tra bai cũ
- 3 HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét, cho điểm.
- Nêu số lớn nhất có 3 chữ số? 
- Số bé nhất có 2 chữ số?
- Nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới
a. Giới thiệu bài: ... Trực tiếp
b.Giới thiệu cách giải và cách trình bày:
* Bài toán 1:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- GV tóm tắt lên bảng
- Muốn biết nhà An còn mấy con gà ta phải làm như thế nào?
- Nêu các bước giải
- Bài giải gồm những bước gì?
c. Thực hành
* Bài 1:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Gọi 2, 3 em đọc bài giải.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2:
- Cho HS làm vào vở nháp. 1 em làm bảng phụ
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 3: 
- HS phân tích bài toán
- Chấm bài.
d. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học, hướng dẫn tự học
- Về nhà ôn bài.
Điền dấu: >, <, =
42 ... 57 , 98.72 , 81.81
- HS trả lời.
- 2 em đọc
- Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán đi 3 con gà.
- Còn lại mấy con gà?
 2 - 3 em đọc lại tóm tắt
- Ta làm tính trừ
- 1 em lên bảng giải
- Lớp làm vào vở
- Lời giải
- Phép tính
- Đáp số
Có: 8 con chim
Bay đi: 2 con
Còn: ? con
- HS tự giải bài toán
Số con chim còn lại là:
8 - 2 = 6 (con)
 Đáp số: 6 con
 Bài giải
 Số quả bóng còn lại là:
8 - 3 = 5 (quả)
 Đáp số: 5 quả bóng
- HS giải vào vở
Trên bờ có số con vịt là:
8 - 5 = 3 (con)
 Đáp số: 3 con vịt
- HS chú ý theo dõi
IV .Rút kinh nghiệm giờ dạy
==============================
Thể dục
T28: BÀI THỂ DỤC 
A. Mục tiêu
 - Thuộc và thực hiện các động tác tương đối chính xác
B. Địa điểm, phương tiện:
 - Sân trường, vệ sinh nơi tập.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Yêu cầu, phương pháp
I. Phần mở đầu
* Nhận lớp
- Phổ biến nội dung tiết kiểm tra
* Khởi động
- Đứng vỗ tay hát 1 bài
- Chạy nhẹ nhàng một hàng dọc theo địa hình sân.
- Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối.
* Chơi trò chơi
- Diệt các con vật có hại
II. Phần cơ bản
* Bài thể dục phát triển kỹ năng.
- GV nêu tên động tác
- Thực hiện đúng 4/7 động tác là đạt yêu cầu.
- Những học sinh chưa đạt ở mức độ đó cho học sinh luyện tập thêm.
- Trò chơi: Tâng cầu
III. Phần kết thúc
- Đi thường theo nhịp 2/4
- Tập động tác điều hòa của bài thể dục.
- Nhận xét giờ học
- Nhận xét khả năng tập luyện của HS.
- Về nhà ôn bài.
2 phút
2 phút
50 – 50 m
2 phút
1 phút
2 x 8 nhịp
3 – 4 phút
2 x 8 nhịp
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x GV ĐHNL
- 1 hàng dọc
- Cán sự điều khiển
- HS thự hiện thành nhiều đợt: 5 em.
x x x x x
x GV
- Cán sự hô
- Mỗi học sinh thự hiện một lần
- 2 em đứng quay mặt vào nhau.
- HS thực hiện.
IV .Rút kinh nghiệm giờ dạy
============================ 
 Hoạt động tập thể
HỘI VUI HỌC TẬP
A.Mục đích yêu cầu :
 Giúp HS tham gia các hoạt động, trò chơi giúp HS để củng cố lại những hiểu biết về cây rau, cây hoa mà các em đã học.
B. Chuẩn bị:
- Khăn sạch dùng để bịt mắt, một số cây rau sẵn có ở địa phương
C. Các hoạt động dạy – học :
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
2p
I. Kiểm tra:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- HS thực hiện theo y/c của GV
30p
II. Bài mới:
1. GTB: ... trực tiếp.
2. Hướng dẫn:
GV tố chức cho HS hoạt động theo nhóm
- Nhóm 1, 2 chơi trò chơi: “Đố bạn rau gì?”
- Nhóm 3, 4 chơi trò chơi: “Đố bạn hoa gì?”
* Phổ biến luật chơi
- HS nhắc lại tên trò chơi.
- HS nghe.
- GV yêu cầu mỗi tổ cử một bạn lên chơi và cầm theo khăn sạch để bịt mắt.
- Các em tham gia chơi đứng thành hàng ngang trước lớp .
- GV đưa cho mỗi em một cây rau, 1 cây hoa và yêu cầu các em đoán đó là cây rau gì ? cây hoa gì?
- HS dùng tay sờ và có thể ngắt lá để ngửi, đoán xem đó là rau gì ? hoa gì? Ai đoán nhanh và đúng là thắng cuộc.
GV cho các đội cùng chơi
- 4 đội cùng chơi. Cả lớp chú ý theo dõi. ‏‎ 
- Cho cả lớp nhận xét và bình chọn đội thắng cuộc
- Cả lớp cùng bình chọn
GV kết luận chung: Dặn các em về nhà ăn rau thường xuyên. Nhắc các em phải rửa sạch tay trước khi ăn.
3p
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại trò chơi.
IV .Rút kinh nghiệm giờ dạy
Hướng dẫn học
LUYỆN ĐỌC - HOÀN THÀNH VỞ BÀI TẬP TIẾNG VIỆT, TOÁN
I. Mục tiêu
- HS đọc đúng, nhanh được cả bài: Ngôi nhà
- Củng cố nội dung bài.
- HS làm tốt các bài tập trong vở BT toán và tiếng việt.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ (SGK).
- HS: SGK. Vở bài tập Tiếng việt 1/2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1p
5p
2p
10p
10p
10p
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc hai đoạn trong bài:
"Ngôi nhà"
Nêu câu hỏi trong SGK
Nhận xét, đánh giá.Tuyên dương
3. Bài mới 
a. HĐ1.Giới thiệu bài và ghi bảng 
b. HĐ2: Luyện đọc
- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc từng đoạn trong SGK
- Gọi HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Tổ chức thi đua đọc trong nhóm
- Thi đua đọc giữa các nhóm
- Thi đua hỏi đáp theo mẫu về trường, lớp của em.
GV theo dõi, giúp đỡ thêm 
HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập: 
GV cho HS lấy vở bài tập làm bài 1,2,3
Bài 1: Viết tiếng trong bài có vần iêu.
Bài 2: Viết lại những dòng thơ trong bài tả tiếng chim?
Bài 3: Vẽ một ngôi nhà mà em mơ ước?
Môn toán
Hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong vở bài tập toán.
Bài 1: 
Giúp học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm và chữa bài. 
Bài 2: 
Hướng dẫn học sinh làm tương tự bài 1
Cho học sinh làm bài rồi chữa bài.
Bài 3: 
Gọi học sinh đọc bài toán.
Gọi phân tích đề. Cho học sinh làm bài
Gọi chữa bài
Bài 4: 
Yêu cầu HS đọc tóm tắt, đọc bài toán, giải theo tóm tắt
- Cho học sinh làm bài.
- Chữa bài. Gọi học sinh đọc kết quả như nêu ở trên.
2 HS đọc
HS trả lời câu hỏi
HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi (SGK)
HS luyện đọc trong nhóm
Thi đua đọc giữa các nhóm
Đọc trong nhóm
HS thi đua giữa các tổ trong lớp
HS theo dõi, nhận xét.
HS làm bài tập trong vở bài tập – chữa bài – nhận xét – chốt lại kết quả đúng
- biếu (quà), (buổi) chiều.
-HS làm vào vở bài tập TV
- HS vẽ vào vở bài tập
HS tự làm bài rồi chữa bài
Còn lại số viên bi là:
 7 – 3 = 4 (viên)
 Đáp số: 4 viên
HS làm bài rồi chữa bài
Còn lại số con lợn là:
 10 – 2 = 8 (con)
 Đáp số: 8 con
Số con gà chưa vào chuồng là:
 16 – 6 = 10 (con)
 Đáp số: 10 con
Còn lại số quả bóng là:
 8 – 3 = 5 (quả)
 Đáp số: 5 quả
2p
4 Củng cố - dặn dò.
GV nhận xét, tổng kết tiết học.
HDVN: Đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
IV .Rút kinh nghiệm giờ dạy
Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2013
Tập viết
TÔ CHỮ HOA: H, I, K
A. Mục đích, yêu cầu
 - HS biết tô chữ hoa H, I, K
 - Viết được các câu có vần uôi, ươi, các từ ngữ: nải chuối, tưới cây, chữ thường đúng kiểu, đều nét, đưa nét bút theo đúng quy trình, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
- Vở TV
C. Các hoạt động dạy và học.
Thời gian
Giáo viên
Học sinh
(1)
(2)
(30)
(2)
I. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài viết ở nhà
- Viết bảng con: vườn hoa, ngát hương
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
GV treo bảng phụ: nêu nhiệm vụ giờ học
2. Hướng dẫn tô chữ hoa H
- Hướng dẫn quan sát, nhận xét
- Chữ H hoa gồm mấy nét? Là những nét nào?
- Nêu quy trình viết, tô chữ trong khung chữ
( chữ I K quy trình tương tự)
3. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng
4. Hướng dẫn viết vào vở
- Hướng dẫn HS viết vở theo yêu cầu.
5. Củng cố và dặn dò
- Nhận xét giờ học. 
- Hướng dẫn luyện viết ở nhà
- HS thực hiện.
- HS chú ý theo dõi.
- HS quan sát chữ H hoa trên bảng
Gồm 3 nét: nét ngang, nét thắt, nét thẳng
- HS viết trên bảng con
- HS đọc các vần và từ ngữ uôi, ươi, nải chuối, tưới cây.
- HS viết bảng  ...  về sửa lỗi sai trong bài chính tả
IV .Rút kinh nghiệm giờ dạy
 Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013
Tập đọc
VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ 
A. Mục ti êu
- Học sinh đọc trơn cả bài, phát âm đúng những tiếng khó: Khóc oà, hoảng hốt. 
- Biết nghỉ hơi đúng ở những chỗ có dấu chấm, dấu phẩy.
- Biết đọc câu có dấu chấm hỏi (Cao giọng vẻ ngạc nhiên).
- Ôn các vần chứa ưc, ut. Tìm được tiếng, nói được câu có chứa vần ưc, ưt.
- Hiểu được các từ ngữ trong bài, nhận biết được các câu hỏi, biết đọc đúng câu hỏi.
- Hiểu được nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ, mẹ về mới khóc.
- Nói năng tự nhiên, hồn nhiên theo yêu cầu luyện nói.
B. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, sách giáo khoa.
C. Các hoạt động dạy và học
Thời gian
Giáo viên
Học sinh
1)
(4) 
(30)
(20)
(10)
(5)
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng 
- Viết bảng
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Luyện đọc
a. GV đọc mẫu lần 1
b. HS luyện đọc
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ
- Giải nghĩa: Hoảng hốt
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc cả bài
3. Ôn các vần ưc, ưt
a. Tìm tiếng trong bài có vần ưt:
- Y/c HS thi tìm nhanh trong bài tiếng có vần ưt
b. Tìm tiếng, từ ngữ chứa vần ưc, ưt ngoài bài
c. Nói câu chưá tiếng có vần ưt, ưc
- Y/c HS quan sát tranh, đọc câu mẫu.
- Lớp nhận xét, chấm điểm
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài và luyện nói
a. Tìm hiểu bài
- Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không?
- Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao?
- Y/c HS đọc các câu hỏi trong bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
b. Luyện nói: Đọc y/c của bài
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài. Đọc trước bài giờ sau.
- Quà của bố và trả lời câu hỏi: Lần nào, luô lu n ôn, lễ phép.
- HS theo dõi
- Cắt bánh, đứt tay, hoảng hốt.
- Là mất tinh thần do gặp nguy hiểm bất ngờ
VD: Mẹ đi làm về thấy con khóc, mẹ hoảng hốt hỏi.
- HS đọc tiếp nối từng câu.
- Thi đọc cả bài: cá nhân, bàn, tổ
- Lớp đọc đồng thanh 1 lần
- Đứt
- Day dứt, bứt lá, sứt mẻ
- Sức khoẻ, tức tưởi, mứt tết, cá mực ..
- 1, 2 HS nói theo câu mẫu SGK
- Mứt tết rất ngon
- Cá mực nướng rất thơm.
- HS thi nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc
- Chúng em không được bứt lá cây
- Sức khoẻ là vốn quý
- Lớp đọc thầm bài: 1 em đọc
- Khi mới bị đứt tay cậu bé không khóc
- Mẹ về cậu mới khóc vì cậu muốn làm nũng mẹ, muốn được mẹ thưởng, lúc mẹ không có nhà cậu khóc không ai thương, không ai vỗ về.
- Lớp đọc thầm các câu hỏi trong bài
- 3 câu mẹ hỏi con: 
+ Con làm sao thế? 
+ Đứt khi nào thế? 
+ Sao đến bây giờ con mới khóc?
- Nhiều em đọc lại các câu hỏi và câu trả lời.
- 2 - 3 nhóm học sinh đọc phân vai.
- HS nhìn mẫu SGK
- Thực hành hỏi, đáp theo mẫu
- HS thực hành hỏi đáp theo cặp.
- HS nghe và ghi nhớ.
IV .Rút kinh nghiệm giờ dạy
=================================
Đạo đức
CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 1)
A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS hiểu cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Cách chào hỏi, tạm biệt, ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt
2. Kỹ năng, thái độ
- HS biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt chưa đúng
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày
- Có thái độ tôn trọng, lễ phép với mọi người
- Quý trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng
B. Tài liệu, phương tiện
- Vở bài tập đạo đức
C. Các hoạt động dạy và học
Thời gian
Giáo viên
Học sinh
(1)
(2)
(30)
 (2)
I. KTBC: Khi nào em cần nói lời cảm ơn, xin lỗi?
- Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi?
II. Bài mới: 
1. GTB: ... trực tiếp.
2. Hướng dẫn:
a. Hoạt động 1: - Chơi trò chơi: Vòng tròn chào hỏi. (BT 4)
- GV phổ biến cách chơi
- GV đứng giữa vòng tròn và nêu các tình huống, để học sinh đóng vai
b. Hoạt động 2: Thảo luận
- Cách chào hỏi trong mỗi tình huống giống nhau hay khác nhau.
- Khác nhau như thế nào?
- Em cảm thấy như thế nào khi được người khác chào hỏi?
- Em gặp một người bại em chào, bạn cố tình không đáp lại?
KL: 
- Em cần chào hỏi khi nào? Tạm biệt khi nào?
- Tại sao cần chào hỏi? Tạm biệt?
3. Củng cố, dặn dò
- Đọc câu tục ngữ: “lời chào cao hơn mâm cỗ”
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà ôn bài. Liên hệ bản thân.
- HS trả lời.
- HS đứng thành 2 vòng trong đồng tâm, quay mặt vào nhau từng đôi một.
- Hai người bạn gặp nhau
- HS gặp thầy giáo, cô giáo ở ngoài đường
- Em đến nhà bạn chơi gặp bố mẹ bạn
- Khác nhau
- Khác nhau về đối tượng chào hỏi.
- Em cảm thấy rất vui
- Thấy mình được tôn trọng
- Em cảm thấy buồn
- Khi gặp gỡ
- Khi chia tay
- Thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau trả lời.
- HS nghe và ghi nhớ.
IV .Rút kinh nghiệm giờ dạy
=============================
Hoạt động tập thể
KIỂM ĐIỂM TUẦN 28
I. Mục tiêu :
 - HS thấy được ưu khuyết điểm của mình, của tổ, lớp trong tuần qua 
 - Chú ý thức thực hiện tốt công việc tuần sau 
II.Nội dung:
 1.Tự nhận xét :
 - Y/c các tổ tự nhận xét những ưu khuyết điểm của tổ mình.
 - Các tổ báo cáo các hoạt động 
 2. GV nhận xét :
 - Đi học chuyên cần.
 - Ý thức học bài ở lớp, ở nhà của HS, việc thực hiện nề nếp.
 - Ý thức thực hiên vệ sinh chung và riêng.
 - Ý thức thực hiện an toàn giao thông.
 3. Kế hoạch tuần 29: 
 - Khắc phục những nhược điểm của tuần trước.
 - Thực hiện tốt nề nếp qui định của nhà trường. 
 4 .Vui văn nghệ : 
 - HS thi đua hát, múa, những bài hát đã học.
III. Tổng kết :
 - Nhận xét giờ học 
 - Dặn HS thực hiện tốt công việc tuần sau 
==================================================
Ôn mĩ thuật
VẼ CÁI Ô TÔ
 A. Mục tiêu:
- Biết cách tạo dáng đồ vật.
- Vẽ được chiếc ô tô theo ý thích.
B. Đồ dùng dạy- học:
 GV : - Sưu tầm ô tô đồ chơi.
 - Bài vẽ ô tô học sinh năm trước.
 HS: - Vở tập vẽ.
 - Bút chì, tẩy, màu. 
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
T/g
Giáo viên
Học sinh
2p
(2)
(30)
(2)
I. ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
III. Dạy học bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn:
- Cho HS quan sát cái ô tô đồ chơi.
- Em hãy tả hình dáng, màu sắc, các bộ phận của cái ô tô.
2. Giới thiệu học sinh cách vẽ
a. Cách vẽ ô tô:
+ Vẽ thùng xe.
+ Vẽ buồng lái.
+ Vẽ bánh xe.
+ Vẽ cửa lên xuống, cửa kính. 
b. Vẽ màu theo ý thích:
3. Thực hành:
- GV giúp học sinh vẽ từng bộ phận, vẽ các bộ phận ô tô tỉ lệ cân đối và đẹp.
- Vẽ màu vào thùng xe, buồng lái, bánh xe theo ý thích cho đẹp hơn.
4. Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét chung bài vẽ.
- Nhận xét một vài kiểu vẽ của học sinh
hình dáng (Các kiểu lạ có tính sáng tạo)
IV. Củng cố- Dặn dò: 
Về nhà: Quan sát ô tô, kiểu dáng, màu sắc.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- Hát
- HS quan sát và nêu:
+ Buồng lái
+ Thùng xe (chở khách, chở hàng)
+ Bánh xe (hình tròn)
+ Màu sắc ...
- HS quan sát GV vẽ mẫu.
- Thực hành vẽ một chiếc ô tô vào vở tập vẽ.
- Thu bài vẽ.
- HS nhận xét.
HS nghe và ghi nhớ.
IV .Rút kinh nghiệm giờ dạy
Hướng dẫn học 
HOÀN THÀNH VỞ BÀI TẬP TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu
- HS đọc đúng, nhanh được cả bài: Vì bây giờ mẹ mới về.
- Hoàn thành vở bài tập tiếng việt.
B. Chuẩn bị.
- GV: Tranh minh hoạ (SGK).
- HS: SGK. Vở bài tập Tiếng việt 1/2
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu .
T/g
Giáo viên
Học sinh
1p
4p
2p
10p
20p
2p
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc bài: Vì bây giờ mẹ mới về.
 Nêu câu hỏi trong SGK
Nhận xét, đánh giá.Tuyên dương
3. Bài mới 
a. HĐ1.Giới thiệu bài và ghi bảng:
b. HĐ2: Luyện đọc:
- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc từng đoạn trong SGK
- Gọi HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Tổ chức thi đua đọc trong nhóm
- Thi đua đọc giữa các nhóm
- Thi đua hỏi đáp theo mẫu về trường, lớp của em.
GV theo dõi, giúp đỡ thêm 
c. HĐ3: Hướng dẫn làm bài tập: 
GV cho HS lấy vở bài tập làm bài 1, 2, 3, 4
Bài 1: Viết tiếng trong bài có vần ưt
Bài 2: Viết tiếng ngoài bài:
- Có vần ưt: 
- Có vần ưc: 
Bài 3: Vì sao cậu bé bị đứt tay đến khi mẹ về mới khóc? Ghi dấu x vào chữ cái trước ý trả lời đúng: 
a. Mẹ về ,cậu mới thấy đau
b. Vắng mẹ, cậu khóc không có ai nghe.
c. Cậu muốn làm nũng mẹ, muốn được mẹ thương. 
Bài 4: HS đọc yêu cầu và tự làm bài
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà ôn bài. Chuẩn bị bài giờ sau.
 HS đọc
HS trả lời câu hỏi
HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi (SGK)
HS luyện đọc trong nhóm
Thi đua đọc giữa các nhóm
Đọc trong nhóm
HS thi đua giữa các tổ trong lớp
HS theo dõi, nhận xét.
- đứt
- day dứt, sứt mẻ, mứt tết, bứt lá 
- oi bức, cực khổ, đạo đức, áo nức, ...
- Ghi dấu x vào ý c
HS làm bài tập trong vở bài tập – chữa bài – nhận xét – chốt lại kết quả đúng
HS làm bài
=========================================================== IV .Rút kinh nghiệm giờ dạy
Hướng dẫn học
LUYỆN VIẾT VÀ PHÁT ÂM NHỮNG PHỤ ÂM CÓ ÂM ĐẦU L/N
I, Mục tiêu :
 1. Học sinh viết đúng một đoạn trong bài : Con quạ khôn ngoan
2. Viết đúng cự li, tốc độ , các chữ đều và đẹp.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn 
HS: Bộ chữ HVTH
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
T/g
Giáo viên
Học sinh
5p
 1. Bài cũ.
Bài 1: Điền ch hoặc tr?
Thi.... aỵ ...anh bóng
 Bài 2: Điền chữ v, d hoặc gi?
 ...ỏ trứng ... ỏ cá
cặp a.
- GV nhận xét, đánh giá.
HS viết bài trên bảng
30p
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
Tiết học này các con sẽ viết một đoạn của bài tập đọc Con quạ khôn ngoan
b. Hướng dẫn HS viết chính tả
- GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn văn cần chép 
- HS đọc đoạn văn
+ Tiếng khó viết: khát nước, nó ,cái lọ.
- T chỉ thước cho HS đọc những tiếng dễ viết sai.
- GV chữa lỗi cho HS viết sai
- HS phát hiện chữ khó viết kết hợp phân tích chữ khó viết
- HS luyện viết bảng con
Học sinh viết chính tả vào vở
- GV hướng dẫn HS cách ngồi viết, cầm bút , đặt vở. Ghi tên bài viết vào giữa trang. Chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô.Sau dấu chấm phải viết hoa.
- HS nghe Gv đọc viết bài chính tả
Học sinh soát lỗi
- GV đọc đoạn văn cho HS soát lỗi , đến chữ khó viết GV lưu ý đánh vần 
 - HS đổi vở cho nhau để chữa bài
-HS theo dõi và ghi lỗi ra lề vở.
Giáo viên chấm bài 
Thu một số vở chấm – nhận xét
3p
3. Củng cố - dặn dò:
 GV hỏi lại HS tên bài viết, khen một số HS viết đẹp 
- GV nhắc HS về sửa lỗi sai trong bài chính tả
IV .Rút kinh nghiệm giờ dạy
...........

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 28.doc