Buổi sáng
Tiết 1: Tập đọc: NGÔI NHÀ
I.Mục tiêu:
1. Đọc:
-Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, rạ, sân phơi,trước ngõ.
-Bước đầu biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
2. -Hiểu từ ngữ: Thơm phức. lảnh lót
-Hiểu được nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà .
-Trả lời được các câu hỏi 1 (SGK).
II.Đồ dùng dạy học: Bảng ghi nội dung bài tập đọc
III.Các hoạt động dạy học :
A.KTBC : Nhận xét bài KTĐK giữa học kỳ 2, rút kinh nghiệm cho học sinh.
B.Bài mới:
1.Giới thiêu bài: GV giới thiệu tranh, ghi bảng.
2.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+Đọc mẫu bài văn (giọng chậm rãi, tha thiết tình cảm). Tóm tắt nội dung bài:
+Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
-Cho HS luyện đọc từ khó: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, rạ, sân phơi,trước ngõ
Các em hiểu như thế nào là thơm phức ?
Lảnh lót là tiếng chim hót như thế nào ?
TUẦN 28 Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011 Buổi sáng Tiết 1: Tập đọc: NGÔI NHÀ I.Mục tiêu: Đọc: -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, rạ, sân phơi,trước ngõ. -Bước đầu biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. -Hiểu từ ngữ: Thơm phức. lảnh lót -Hiểu được nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà . -Trả lời được các câu hỏi 1 (SGK). II.Đồ dùng dạy học: Bảng ghi nội dung bài tập đọc III.Các hoạt động dạy học : A.KTBC : Nhận xét bài KTĐK giữa học kỳ 2, rút kinh nghiệm cho học sinh. B.Bài mới: 1.Giới thiêu bài: GV giới thiệu tranh, ghi bảng. 2.Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn (giọng chậm rãi, tha thiết tình cảm). Tóm tắt nội dung bài: Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: -Cho HS luyện đọc từ khó: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, rạ, sân phơi,trước ngõ Các em hiểu như thế nào là thơm phức ? Lảnh lót là tiếng chim hót như thế nào ? Luyện đọc câu: -Cho HS đọc mỗi em 1 câu nối tiếp nhau -Nhận xét, chỉnh sửa lõi phát âm cho HS Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn, theo 3 khổ thơ) -Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi khổ thơ là một đoạn. -Nhận xét, cho điểm -Cho HS thi đọc -Nhận xét, cho điểm và khen HS đọc tốt -Cho HS đọc cả bài. 3.Củng cố tiết 1: -Cho HS đọc toàn bài Tiết 2 1.Tìm hiểu bài và luyện đọc: -Hỏi bài mới học. -Gọi HS đọc khổ thơ đầu +Ở ngôi nhà mình bạn nhỏ nhìn thấy gì? -Tương tự, lần lượt cho HS đọc khổ thơ 2: +Hỏi: Ở ngôi nhà mình bạn nhỏ: -Nghe thấy gì? -Ngửi thấy gì? -Cho HS đọc khổ thơ 3 -Yêu cầu đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước. -Nhận xét học sinh trả lời. -Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài thơ. *Luyện HTL. -Tổ chức cho các em thi đọc thuộc lòng một khổ thơ mà các em thích. -Nhận xét, cho điểm, khen HS 2.Luyện nói: -Gọi HS đọc yêu cầu luyện nói: Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu: Đây là tranh minh hoạ một số ngôi nhà: Đây là một ngôi nhà sàn thuộc vùng dân tộc thiểu số ở vùng núi. Đây là ngôi nhà trên sông của người dân đánh cá vùng sông nướcVậy em hãy giới thiệu về ngôi nhà mình đang ở và nói cho bạn biết mơ ước về ngôi nhà của mình sau này như thế nào? Hãy nói về ngôi nhà đó? -Cho HS nói theo nhóm đôi -Gọi một số HS nói trước lớp -Nhận xét, khen HS nói tự nhiên Học sinh chữa bài tập giữa học kỳ 2. -HS nhắc lại. -Lắng nghe. -5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. Đọc ĐT -Thơm phức: Mùi thơm rất mạnh, rất hấp dẫn. -Tiếng chim hót nghe rất trong, rất hay. -Học sinh lần lượt đọc nối tiếp (3 vòng) -HS đọc nối tiếp 2-3 vòng -Theo dõi và nhận xét bạn đọc. -HS thi đọc đoạn, lớp đánh giá, cho điểm cho bạn -2HS đọc. Lớp đồng thanh. -2 HS đọc toàn bài -2 HS nêu -3-4 HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm .-Nhìn thấy: Hàng xoan trước ngỏ, hoa nở như mây từng chùm. Nghe thấy: Tiếng chim đầu hồi lảnh lót. Ngửi thấy: Mùi rơm rạ trên mái nhà, phơi trên sân thơm phức. -3 HS đọc, lớp đọc thầm -Học sinh đọc: Em yêu ngôi nhà. Gỗ tre mộc mạc Như yêu đất nước Bốn mùa chim ca. -HS lắng nghe -3Học sinh đọc diễn cảm. -HS đọc thầm khổ thơ -Thi đọc thuộc khổ thơ mình chọn -Nhận xét bạn đọc -Nói về ngôi nhà em mơ ước. -Lắng nghe. -Học sinh luyện nói theo cặp -Một số HS trình bày trước lớp -Học sinh khác nhận xét -Bình chọn bạn giới thiệu hay nhất 3.Củng cố: -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ hoặc khổ thơ mình thích -Cho HS đọc toàn bài thơ -Chốt lại: bài thơ thể hiện tình cảm của bạn nhỏ đối với ngôi nhà của mình -Nhắc nhở HS cần biết thường xuyên quét dọn nhà cửa sạch sẽ,ngăn nắp, trang trí đẹp để ngôi nhà mình thêm đẹp. -Nhận xét chung tiết học và dặn dò: Học thuộc cả bài thơ và chuẩn bị trước bài: Quà của bố Tiết 2:TOÁN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN (tiếp theo) I.Mục tiêu : Giúp học sinh: - Tìm hiểu bài toán có một phép trừ: Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tìm gì? -Biết trình bày bài giải gồm : Câu lời giải, phép tính, đáp số. -Rèn luyện tính tự giác và linh hoạt khi học toán II.Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ như SGK. III.Các hoạt động dạy học : A.KTBC: -Nhận xét bài KTĐKL3 và chữa bài B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài. 2. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải *Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán -Gọi học sinh đọc đề toán, hỏi: +Bài toán cho biết những gì? +Bài toán hỏi gì? -Giáo viên ghi tóm tắt bài toán lên bảng và cho học sinh đọc lại bài toán theo TT. Tóm tắt: Có : 9 con gà. Bán : 3 con gà Còn lại ? con gà *Giáo viên hướng dẫn giải: -Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta làm thế nào? -Cho học sinh nêu câu giải, phép tính và kết quả, nhìn tranh kiểm tra lại kết quả và nêu lại câu trả lời: “Nhà An còn 6 con gà” -Ghi bảng: Bài giải Số gà còn lại là: 9 – 3 = 6 (con gà) Đáp số : 6 con gà. -Giáo viên hỏi thêm: Bài giải gồm những gì? 3.Thực hành: Bài 1: -Giáo viên gọi cho học sinh đọc đề toán và tự tìm hiểu bài toán. -Bài toán đã cho biết gì? Bài toán yêu cầu gì? -Gọi học sinh nêu TT bài toán bằng cách điền số thích hợp và chỗ trống theo SGK. -Cho HS viết phép tính và và đáp số vào bảng con. -Nhận xét và cho HS đọc lại bài giải trên bảng lớp Bài 2: -Cho HS đọc bài toán, TT và tự trình bày bài giải. -Nhận xét và sửa chữa 4.Củng cố, dặn dò: -Nêu cách giải bài toán có lời văn *Nhấn mạnh điểm khác nhau của bìa toán có phép cộng, phép trừ. -Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. -2 học sinh đọc đề toán trên bảng Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán 3 con gà. Hỏi nhà An còn lại mấy con gà? -Học sinh đọc đề toán theo TT trên bảng. Lấy số gà nhà An có trừ đi số gà mẹ An đã bán. -ta làm phép trừ, lấy 9 con gà trừ 3 con gà còn 6 con gà. -HS lựa chọn câu giải ngắn gọn nhất -2 - 3 HS nhắc lại câu trả lời -Bài giải gồm: Câu lời giải, phép tính và đáp số. -2Học sinh đọc đề -Tìm hiểu bài toán Tóm tắt Có : 8 con chim Bay đi : 2 con chim Còn lại : ? con chim. Bài giải Số chim còn lại là: 8 – 2 = 6 (con chim) Đáp số: 6 con chim -HS tự làm bài trong vở ô ly -1 HS lên bảng làm bài, lớ nhận xét và bổ sung bài của bạn Bài giải: Số bóng còn lại là: 8 – 3 = 5 (quả bóng) Đáp số : 5 quả bóng. -HS nhắc lại Tiết 4: Đạo đức: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (Tiết 1) I.Mục tiêu: 1. Giúp Học sinh nêu được ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt. 2. Biết chào hỏi khi gặp gỡ, biết tạm biệt khi chia tay trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày. 3. Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi, thân ái với bè bạn và các em nhỏ. * HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp. *KNS: KN giao tiếp II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức. -Điều 2 trong Công ước Quốc tế Quyền trẻ em. -Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi sắm vai. -Bài ca “Con chim vành khuyên”. III. Các hoạt động dạy học : A.KTBC: Khi nào cần nói lời cám ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi? -Gọi 2 học sinh nêu. -GV nhận xét KTBC. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: Cho HS hát bài: Có con chim vành khuyên. -Bài hát nói về điều gì? -Giới thiệu bài, ghi đề bài 2. Hoạt động 1: Bài tập 1: -Cho HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp: +Các bạn trang tranh đang làm gì? -Gọi đại diện nhóm trình bày -Gv nhận xét và đánh giá. * GV kết luận: Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. 3.Hoạt động 2: Bài tập 2: *Yêu cầu thảo luận nhóm 4 về cách ứng xử 1 tình huống trong tranh: -QS tranh và cho biết cách ứng xử trong mỗi trường hợp -Gọi đại diện nhóm trình bày *Nhận xét và kết luận: -Tình huống tranh 1: Khi gặp cô giáo, các con cần chào : “Chúng cháu chào cô ạ!” -Tình huống tranh 2: bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách như: “Em chào chị về” 4. Hoạt động 3: “Đóng vai: Chào hỏi, tạm biệt” -Yêu cầu HS thảo luận đưa ra một số tình huống “Chào hỏi- Tạm biệt” và đóng vai thể hiện tình huống đó. -Gọi các nhóm lên thể hiện *Lớp: +Em cảm thấy thế nào được người khác chào hỏi? Khi em chào họ và được họ đáp lại? -Khi chào họ mà không được đáp lại thì em cảm thấy thế nào? -Khen nhóm đóng vai tốt, chốt lại cách ứng xử trong mỗi tình huống 5.Củng cố: -Hỏi tên bài. -Nhận xét, tuyên dương. -Dặn dò: Học bài, chuẩn bị tiết sau. Thực hiện nói lời chào hỏi và tạm biệt đúng lúc. 2 HS trả lời 2 câu hỏi trên. Cần nói lời cám ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ. Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Vài HS nhắc lại. -Bài hát nói về con chim vành khuyên rất ngoan ngoãn, lễ phép +Tranh 1: Hai bạn gái gặp cụ già trên đường, hai bạ khoanh tay chào: Chúng cháu chào bác ạ. +Tranh 2: các bạn chia tay khi tan học về, bạn nhỏ nói lời tạm biệt: “Tạm biệt nhé” -Một số nhóm trình bày -Các nhóm thảo luận -Đại diện một số nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS thảo luận, chuẩn bị đóng vai -Đóng vai trong nhóm 4 -Các nhóm lên đóng vai -Thảo luận, nhận xét nhóm bạn -Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời chào hỏi khi gặp gỡ, nói lời tạm biệt khi chia tay. Buổi chiều Tiết 1: Toán: Ôn: Giải toán có lời văn I. Mục tiêu: - Củng cố cách giải bài toán có một phép trừ -Hoàn thành được các bài tập trong VBT và bài tập 3/SGK/149 II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Hoàn thành bài tập trong VBTT/40 -Hỏi HS: Giải một bài toán có lời văn gồm những gì? (câu giải, phép tính, đáp số) Bài 1: -Cho HS đọc bài toán, tìm hiểu bài toán -GV ghi tóm tắt như VBTT, cho HS nêu miệng số cần điền vào tóm tắt -Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt và nêu lại bài toán -Cho HS làm bài, 1 em lên bảng làm, lớp nhận xét và sửa chữa, bổ sung. Bài 2, 3: -Hs tự làm bài, 2 HS làm bài trên bảng -Gv và HS nhận xét, bổ sung câu giải, cách trình bày Bài 4: -HS dựa vào tóm tắt để đọc bài toán, làm bài và chữa bài -GV chấm, nhận xét chung 2.Làm bài trong vở ô ly Bài 4/SGK/148 -Yêu cầu HS đọc bài toán, nêu điều đã biết, nêu điều cần tìm và tự làm bài -GV chấm bài và chữa bài 3.Củng cố, dặn dò -Cho HS nhắc lại : Giải bài toán có lời văn gồm những gì? *Nhấn mạnh: Bài toán giải có phép cộng thì câu hỏi có từ ... vừa học toán bài gì? - HS nêu cách đặt và thực hiện phép tính. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào BC. - HS thao tác trên que tính - HS: 57 que tính có 5 bó chục và 7 que tính rời. -57 gồm 5 chục và 7 đơn vị -HS thao tác trên que tính - HS: tách ra 23 que tính -Số 23 có 2 chục và 3 đơn vị. - HS quan sát. -Còn lại 3 bó chục và 4 que tính rời -Còn lại 34 que tính - HS quan sát. HS quan sát. Nhắc lại cách thực hiện a. Tính: HS lên bảng, cả lớp làm VBTT. b. Đặt tính rồi tính: - HS lên bảng, cả lớp làm BC. * Bài 2: - HS dùng bảng chọn phương án đúng đưa bảng ( Đ) sai đưa bảng ( S) - Nhận xét kết quả, tuyên dương theo dãy bàn. - HS đọc bài toán. - ... Quyển sách của Lan có 64 trang, Lan đọc được 24 trang. - ... Lan còn phải đọc bao nhiêu trang nữa thì hết quyển sách. - ... phép cộng. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở - HS nêu Tiết 2,3:TẬP ĐỌC : CHÚ CÔNG I.Mục tiêu: Giúp HS : 1.Đọc: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: rẻ quạt, rực rỡ, xoè đuôi, xiêm áo, giương rộng; Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. 2.Hiểu: -Hiểu từ: rẻ quạt, rực rỡ, - Hiểu nội dung bài: Đặc điểm của đuôi công lúc bé và vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành. - Trả lời câu hỏi 1; 2(SGK). 3.Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, yêu quý các con vật II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học. III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 S đọc bài và TL các câu hỏi bài: Mời vào + Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà ? + Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì ? - Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới : 1 . Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc : * GV đọc mẫu: * Luyện đọc tiếng khó: -Gạch chân các tiếng khó: rẻ quạt, rực rỡ, xoè đuôi, xiêm áo, giương rộng -Giảng từ: +rẻ quạt: một đầu nhỏ, một đầu xoè rộng ra hình cái quạt +rực rỡ: nhiều màu sắc rất đẹp * Luyện đọc câu : - Yêu cầu học sinh nêu bài có mấy câu? - Hướng dẫn HS đọc lần lượt từng câu. - GV đọc mẫu câu dài : “Mỗi chiếc lông ... màu sắc”, - HD HS nghỉ hơi khi gặp dấu phẩy, dấu chấm. * Luyện đọc đoạn, bài: Chia đoạn - Đoạn 1 : “Lúc mới ... rẻ quạt” - Đoạn 2 : “Sau hai ... màu sắc” -Đoạn 3: còn lại +Cho Hs đọc cả bài -Yêu cầu HS đọc thi 3. Tìm tiếng có vần cần ôn : -YC1/97:Tìm tiếng trong bài có vần:oc? -YC2/71:Tìm tiếng ngoài bài có vần oc, ooc ? l. Nói câu chứa tiếng có vần vừa ôn : - HD xem tranh vẽ , yêu cầu HS nói câu mẫu - Cho các tổ thi nói câu chứa tiếng có vần cần ôn : oc, ooc. - Nhận xét, tuyên dương. Tiết 2 1 . Luyện đọc SGK : a. HS đọc bảng lớp( bài tiết 1) b. Luyện đọc SGK - Cho HS đọc nối tiếp câu theo cặp -Gọi 2 nhóm đọc nối tiếp -Gọi HS đọc đoạn, bài. -Nhận xét và sửa chữa cách đọc cho HS 2. Tìm hiểu bài : -Cho HS đọc đoạn 1, hỏi : + Lúc mới chào đời, bộ lông chú công màu gì? Chú đã biết làm động tác gì ? - Cho HS đọc đoạn 2,3, hỏi : Sau hai, ba năm đuôi công trống đẹp như thế nào ? + Bài văn nêu lên điều gì? 3. Luyện nói : Hát bài hát về con công - GV yêu cầu HS thi tìm và hát những bài hát về con công. - Nhận xét, tuyên dương. III. Củng cố - Dặn dò : - Gọi HS đọc bài và TL các câu hỏi trên. - Nhận xét tiết học. - Bài sau : Chuyện ở lớp. - 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - 3 HS đọc đề bài. - HS nhìn bảng, nghe GV đọc. -HS đọc và phân tích cấu tạo tiếng- Cá nhân, ĐT. - HS nêu bài có 5 câu. - Đọc cá nhân mỗi HS 1 câu, đọc 2 vòng. +Mỗi chiếc lông đuôi óng ánh/ màu xanh sẫm,/ được tô điểm bằng những đốm tròn/ đủ màu sắc. - HS đọc nối tiếp đoạn - Cá nhân, ĐT. -1,2 HS đọc toàn bài -3 HS 3 nhóm thi đọc - HS tìm, đọc các tiếng ngọc. +Tiếng có vần oc: móc xích, co sóc +Tiếng có vần ooc: mắc coọc, quần soóc - HS xem tranh xẽ, nói câu mẫu: +Con cóc là cậu ông trời. + Bé mặc quần sooc - Các tổ thi nói câu chứa tiếng có vần cần ôn : oc, ooc. -HS đọc từng đoạn bài trên bảng -Theo dõi và nhận xét bạn đọc - Đọc bài SGK/97-Đọc theo cặp, mỗi HS 1 câu -Thể hiện đọc trước lớp 2 nhóm -6 HS đọc nối tiếp đoạn, 2 HS đọc toàn bài - 1HS đọc. - ... màu nâu gạch. Chú xòe cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt. - ... một thứ xiêm áo rực rỡ ... Bài văn nêu đặc điểm của đuôi công lúc bé, và vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành. - HS múa hát tập thể. - HS đọc và trả lời. THỦ CÔNG : CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC (T2) I. Mục tiêu : Giúp HS : - Biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác. - Kẻ cắt, dán được hình tam giác.,Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. + HS khéo tay: Kẻ, cắt đường cắt thẳng, Có thể kẻ, cắt , dán được thêm hình tam giác có kích thước khác. II. Đồ dùng dạy học : - GV : Bài mẫu, giấy màu. - HS : Giấy màu, hồ, bút chì, kéo, vở thực hành thủ công. III. Các hoạt động dạy học : A. Kiểm tra bài cũ : - Nhận xét bài trước, kiểm tra đồ dùng. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV cho HS xem lại bài mẫu và giới thiệu bài.: Cắt, dán hình tam giác. 2. Hướng dẫn HS thực hành : a. Nhắc lại quy trình : - GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình kẻ, cắt, dán hình tam giác. - Yêu cầu HS vừa nhắc lại quy trình vừa thực hiện. - GV nhận xét. b. Thực hành : - GV yêu cầu HS chọn giấy màu tùy thích. - HS kẻ, cắt, dán hình tam giác. - GV theo dõi, hướng dẫn HS. - Yêu cầu các em xếp hình cho cân đối trước khi dán. - Chấm bài, nhận xét. 3. Nhận xét, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Bài sau :Cắt, dán hàng rào đơn giản (T1) - HS để đồ dùng lên bàn. - HS quan sát mẫu. - 2 HS nhắc lại quy trình. - 2 HS vừa trình bày vừa làm động tác. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS chọn giấy màu. - HS thực hành. - HS hoàn thành sản phẩm. - Trưng bày sản phẩm. Buổi chiều Tiết 1: Toán: Ôn phép trừ trong phạm vi 100 I. Mục tiêu: Giúp HS: -Biết đặt tính và làm tính trừ( không nhớ) số có hai chữ số; biết giải toán có phép trừ số có hai chữ số. II. Đồ dùng:Vở BT toán. A.Bài cũ: a/Nhắc lại cách đặt tính và làm tính trừ (Không nhớ trong phạm vi 100) B.Luyện tập *Hoàn thành vở bài tập toán. -Cho HS đọc yêu cầu từng bài tập và tự làm vào vở -GV theo dõi HS làm bài, giúp đỡ HS yếu làm bài -Nhận xét chung và cho HS nhắc lại cách thực hiện phép trừ trong phạm vi 100 Bài 2: Cho HS làm bài, sau đó giải thích kết quả Bài 3: -GV cho HS nhận thấy: Khi lấy két quả của phép cộng trừ số này trong phép cộng thì được số kia Bài 4 -HS đọc bài toán và làm bài trong VBTT *Củng cố, dặn dò: -Yêu càu nhắc lại cách trừ các số trong phạm vi 100. -Nhận xét chung tiết học -H/s thảo luận nhóm 2 và trình bày Bài 1: Tính a/ 3 HS nối tiếp lên thực hiện -HS nhắc lại cách trừ và lưu ý khi viết kết quả b/ Đặt tính rồi tính ( Theo mẫu) -4 HS nối tiếp lên bảng thực hiện -Lớp nhận xét bài trên bảng, củng cố cách trừ số có 2 chữ số -HS làm bài rồi chữa bài -Nhận xét bạn làm bài trên bảng -HS nhắc lại -2 HS đọc và phân tích bài toán -1HS lên bảng làm bài, lớp nhận xét và bổ sung Tiết 2: Tập đọc: Luyện đọc bài: Chú công I/ Mục tiêu:Củng cố: -Đọc bài Chú công. -Bồi dưỡng, phụ đạo học sinh. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Kiểm tra bài cũ: -Đọc SGK(trang97). --Nhận xét, ghi điểm. 2/ Dạy bài ôn: a)Giới thiệu bài: b) Rèn đọc cho HS: * HS trung bình, yếu: -Rèn đọc trơn từng câu, đoạn, cả bài: +GV viết những từ ngữ: bộ lông, màu nâu, rực rỡ, lóng lánh, xoè,... +HS đọc nhiều lần(kết hợp cho HS phân tích tiếng khó). -HS mở SGK(tr.97) -Gọi HS đọc bài(Đọc trơn từng câu, đoạn, cả bài). -Nhận xét. *HS khá giỏi: -Luyện đọc diễn cảm: +Gọi HS đọc đúng, đọc hay một đoạn hoặc cả bài -Nhận xét. -Thi đọc diễn cảm. +Tìm tiếng có vần oc. +Nói câu chứa tiếng có vần oc hoặc ooc. -Nhận xét 3/ Củng cố: - Gọi HS đọc bài SGK. 4/ Dặn dò: -Về đọc bài trong SGK. -Chuẩn bị bài sau. -HS đọc SGK. -Nhận xét. -HS đọc các từ ngữ. -Nhận xét. -HS mở SGK(tr.97) - HS đọc bài(Đọc trơn từng câu, đoạn, cả bài). -Nhận xét. -HS khá giỏi đọc diễn cảm. -Nhận xét. -HS thi đọc diễn cảm, tuyên dương em đọc tốt nhất. +HS tìm tiếng có vần oc: chim chóc, bóc, nóc, hóc,... +HS nói câu chứa tiếng có vần oc, hoặc ooc. Em bị hóc xương cá. Mẹ mua cho em cái quần soóc. -HS đọc bài. Tiết 3: HĐGDNGLL: TRÒ CHƠI: ĐI CHỢ I.Mục tiêu: - Nhận biết thức ăn nào là rau xanh, thức ăn nào là động vật. - Phân biệt được loại vật liệu nào gói hàng tốt cho môi trường, vật liệu nào xấu cho môi trường. - Ý thức được nên dùng vật liệu nào để gói hàng. - Nếu được ích lợi của việc dùng túi, làn đi chợ. 2.Địa điểm : Trong lớp học 3.Chuẩn bị: - Ba túi màu đỏ, ba túi màu xanh để phân loại thức ăn khi đi chợ. - Ba bộ tranh đồ ăn cắt từ báo hoặc do GV và HS tự vẽ - Một ít lá chuối, lá dong và túi ni lông để gói hàng và một số rau quả, thực vật dễ kiếm II. Hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu mục tiêu và ghi tên bài lên bảng Học sinh nối tiếp nhau nêu tên bài 2.Phân loại thức ăn: GV để tranh ảnh về các loại thức ăn, yêu cầu HS “Đi chợ” và phân loại thức ăn vào mỗi làn. *Nêu cách chơi:Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm 6 người, số còn lại cỗ vũ cho 2 nhóm và thi đua xem nhóm nào mua được nhiều hơn và phân loại đúng các thức ăn thì sẽ thắng cuộc *Cho HS chơi trong 5 phút -Mỗi nhóm cầm một làn đỏ, một làn xanh, lên bảng thi đua đi chợ và xếp thức ăn vào làn: Cho thức ăn là rau vào túi xanh, thức ăn từ động vật vào túi đỏ. -2 nhóm lên thi đua -GV tổng kết trò chơi Một nhóm 2 bạn thông báo cho cả lớp trong túi xanh có thức ăn gì, túi đỏ có thức ăn gì. -Lớp nhận xét và chọn nhóm thắng cuộc 3.Vật liệu để gói thức ăn - Hãy kể tên các đồ dùng để đựng, để gói thức ăn khi đi chợ! -Theo em, dùng vật liệu nào để đựng thức ăn có lợi cho môi trường. -Đựng thức ăn trong lá chuối, trong túi nilon, đưa làn -HS thảo luận - GV giải thích cho học sinh rằng lá và giấy ít ảnh hưởng tới môi trường hơn vì chúng dễ tiêu hủy sau một thời gian. Túi Nilon rất lâu mới tiêu hủy. Nếu dùng túi nilon thì có thể giặt và dùng nhiều lần hạn chế làm ảnh hưởng không tốt tới môi trường + Đựng các đồ khác vào túi nilon + Ngoài ra ta còn đựng đồ bằng làn khi đi chợ 4. Củng cố - dặn dò Sau bài học các em biết yêu thiện nhiên . Thực hiện tốt các điều đã học
Tài liệu đính kèm: