Giáo án lớp 1 - Tuần 29

Giáo án lớp 1 - Tuần 29

I. Mục tiêu: SGV/179

II.Yêu cầu cần đạt: Nắm được cách cộng số có hai chữ số; biết đặt tính và làm tính cộng (không nhớ) số có hai chữ số; vận dụng để giải toán.

- Hs làm bài tập 1,2,3 SGK

III. Đồ dùng dạy học : Các bó, mỗi bó một chục que tính và một số que tính rời .

IV.Các hoạt động dạy học :

 

doc 25 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1027Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
-------b&a------
Ngày soạn: Ngày 27 tháng 3 năm 2011
Ngày dạy: Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011
Toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 (CỘNG KHÔNG NHỚ)
I. Mục tiêu: SGV/179
II.Yêu cầu cần đạt: Nắm được cách cộng số có hai chữ số; biết đặt tính và làm tính cộng (không nhớ) số có hai chữ số; vận dụng để giải toán.
- Hs làm bài tập 1,2,3 SGK
III. Đồ dùng dạy học : Các bó, mỗi bó một chục que tính và một số que tính rời .
IV.Các hoạt động dạy học :
	Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Trên cành có 15 con chim, 4 con chim đã bay đi. Hỏi trên cành còn lại mấy con chim?
2. Bài mới :1. Giới thiệu cách làm tính cộng 
a. Phép cộng có dạng 35 + 24 :
- GV yêu cầu HS lấy 35 que tính
- GV cũng thể hiện ở bảng : Có 3 bó chục, viết 3 ở cột chục; có 5 que tính rời, viết 5 ở cột đơn vị.
- Lấy 24 que tính nữa rồi đặt dưới 35 que tính.
- Bây giờ, ta gộp lại được 5 bó chục và 9 que tính rời, viết 5 ở cột chục và 9 ở cột đơn vị
* GV hướng dẫn cách đặt tính 
 35 . 5 cộng 4 bằng 9, viết 9
 + . 3 cộng 2 bằng 5, viết 5.
 24
 59
 35 cộng 24 bằng 59 (35 + 24 = 59)
b. Phép cộng có dạng 35 + 20:
c. Phép cộng có dạng 35 + 2:
- GV hướng dẫn HS làm kĩ thuật tính như trên.
2. Thực hành :
* Bài 1. Tính
* Bài 2 -.Yêu cầu HS làm bài.
* Bài 3 .Yêu cầu HS đọc bài toán
- GV hướng dẫn HS làm bài.
3. Củng cố, dặn dò :
Chơi trò chơi : tiếp sức
Đội này nêu phép tính, đội kia nêu kết quả
- Nhận xét tiết học. 
1 HS lên bảng
 cả lớp làm vào vở nháp.
- HS thao tác trên que tính.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS nêu lại cách cộng ( Nhiều em nhắc lại)
- HS quan sát và nêu lại cách cộng.
- HS quan sát và nêu lại cách cộng.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con
- Đặt tính rồi tính
HS đọc bài toán.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm phiếu bài tập
Mỗi đội 6 HS tham gia trò chơi
Tập đọc
 ĐẦM SEN
I .Mục tiêu: STK/212
II.Yêu cầu cần đạt :
 Kiến thức:Đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ : xanh mát , ngan ngát ,thanh khiết , dẹt lại . Bước 
đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu . 
-Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của lá , hoa , hương sắc của loài sen .
-Trả lời được câu hỏi 1 , 2 (SGK)
 Kĩ năng: Rèn cho HS đọcđúng , nhanh và trả lời thành thạo các câu hỏi trong bài 
Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quý, bảo vệ cảnh đẹp của thiên nhiên . 
III.Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
IV.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Vì bây giờ mẹ mới về” và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Cả lớp viết bảng con: cắt bánh, đứt tay, hốt hoảng.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn (giọng chậm rãi, khoan thai). Tóm tắt nội dung bài:
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho HS thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, GV gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Xanh mát , xoè ra, ngan ngát thanh khiết .
HS luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu như thế nào là đài sen ?
Nhị là bộ phận nào của hoa ?
Thanh khiết có nghĩa là gì ?
Ngan ngát là mùi thơm như thế nào?
Luyện đọc câu:
Luyện đọc đoạn và bài: (theo 3 đoạn)
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau. Đọc cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần en, oen.
Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần en ?
Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần en, oen ?
Bài tập 3:
Nói câu có chứa tiếng mang vần en hoặc oen?
Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Gọi 2 HS đọc bài, trả lời các câu hỏi:
Khi nở hoa sen trông đẹp như thế nào?
Đọc câu văn tả hương sen ?
Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn.
Luyện nói: Nói về sen.
Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói.
Nhận xét chung về khâu luyện nói của học sinh.
4.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
5.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. 
Học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Viết bảng con: cắt bánh, đứt tay, hốt hoảng.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
Bộ phận phía ngoài cùng của hoa sen.
Nhị: Bộ phận sinh sản của hoa.
Thanh khiết: Trong sạch.
Ngan ngát: Mùi thơm dịu, nhẹ.
HS lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của GV
Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
2 em đọc,tổ, lớp đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Sen.
Các nhóm thi đua tìm 
Ví dụ: xe ben, hứa hẹn, đèn dầu 
Xoèn xoẹt, nhoẻn cười.
M:Truyện Dế Mèn phiêu lưu ký rất hay. Lan nhoẻn miệng cười.
Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức.
2 em đọc.
Cánh hoa đỏ nhạt xoè ra, phô đài sen và ....
Hương sen ngan ngát, thanh khiết.
Học sinh rèn đọc diễn cảm.
Lắng nghe.
HS luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
VD: Cây sen mọc trong đầm. Lá sen màu xanh mát.Cánh hoa màu đỏ nhạt, đài và nhuỵ màu vàng. Hương sen thơm ngát, thanh khiết nên sen thường được dùng để ướp trà.
Học sinh khác nhận xét bạn nói về sen.
Nhiều học sinh khác luyện nói theo đề tài về hoa sen.
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
Ngày soạn: Ngày 27 tháng 3 năm 2011
Ngày dạy: Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011
Tập viết	 
TÔ CHỮ HOA: L, M, N
I.Mục tiêu: SGV trang 176
II.Yêu cầu cần đạt: Tô được các chữ hoa: L, M, N.
- Viết đúng các vần en, oen, ong, oong ; các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cái xoong kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 2. 
III. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết các chữ hoa mẫu.
IV. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra vở tập viết.
- Yêu cầu HS viết : hiếu thảo, yêu mến
2. Dạy bài mới :
1 . Giới thiệu bài : Giới thiệu. Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn HS tô chữ hoa :
a. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét :
- GV lần lượt đính các chữ hoa lên bảng.
* Chữ L, M, N 
- GV nhận xét về số lượng nét, kiểu nét của chữ hoa L
- GV nêu quy trình viết (vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ).
* Chữ M, N thực hiện tương tự
- Hướng dẫn HS viết BC. 
* .Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng :
- GV cho HS đọc các vần, từ ngữ ứng dụng : 
 ong, trong xanh, oong, cải xoong
- GV đọc HS viết BC các vần, từ ngữ ứng dụng.
* Hướng dẫn HS tập tô, tập viết :
- GV yêu cầu HS mở vở TV/25, 26, 27.
+ Tô mỗi chữ hoa : L, M, N một dòng.
+ Viết mỗi vần, mỗi từ: en, oen, ong, oong trong xanh, cái xoong một dòng.
- Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Trò chơi : Thi viết chữ đẹp.
- Dặn dò : Viết tiếp phần bài còn lại trong vở TV/25, 26, 27.
- Bài sau : Tô chữ hoa :O, Ô, Ơ, P.
- HS để vở tập viết lên bàn.
- 1HS lên bảng, cả lớp viết BC.
- HS đọc đề bài
- HS quan sát, nhận xét.
- HS viết BC.
- HS đọc cá nhân, ĐT.
- Hs nêu chữ trong: tr + ong
 Chữ xoong : x + oong
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết BC.
- HS múa, hát tập thể.
- HS mở vở TV/25, 26, 27 và thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Mỗi tổ cử 1 đại diện thi viết chữ đẹp.
Chính tả
HOA SEN
I.Mục tiêu: SGV/186
II.Yêu cầu cần đạt: Nhìn sách hoặc bảng chép lại và trình bày đúng bài thơ lục bát Hoa sen: 28 chữ trong khoảng 12-15 phút.
- Điền đúng vần en hay oen; chữ g hay gh vào chỗ trống. 
- Bài tập 2, 3 SGK.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết nội dung bài chính tả.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ : 
- im hay iêm? trái tim, kim tiêm
- s hay x ? xe lu, dòng sông
2. Dạy bài mới :
a . Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài.
- GV ghi đề bài lên bảng.: Hoa sen
b. Hướng dẫn HS tập chép :
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài thơ cần chép “Trong đầm ... mùi bùn”
- Cho HS tìm và đọc những tiếng khó : trắng, chen, hôi tanh, mùi bùi
* Luyện đọc, viết tiếng khó 
* Hướng dẫn HS tập chép vào vở.
- Gv vừa đọc vừa đọc vừa hướng dẫn học sinh nhìn bảng chép
- HD cách trình bày bài thơ lục bát
- GV đọc HS soát bài 
* HD chữa bài:
 - Hướng dẫn HS tự sửa lỗi bằng bút chì.
- GV sửa trên bảng những lỗi phổ biến.
- Yêu cầu HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- GV chấm một số vở, nhận xét.
* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
- GV treo bảng phụ :
BT1. Điền vần en hoặc oen : 
- HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng.
- Cho cả lớp sửa bài vào VBT.
BT2. Điền chữ g hay gh :
- Tổ chức HS thi đua làm bài tập trên bảng lớp.
- Cho cả lớp sửa bài vào VBT.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
- Nhận xét tiết học. 
- Bài sau : Viết : Mời vào.
- 2 HS lên bảng, cả lớp BC.
- HS đọc đề bài.
- HS nhìn bảng đọc thành tiếng đoạn thơ
- Cá nhân, ĐT.
- HS viết vào BC.
- HS nghe đọc kết hợp nhìn bảng chép bài.
- Từng đôi học sinh đổi vở soát bài.
- HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- HS tự ghi số lỗi ra lề vở .
- HS múa, hát tập thể.
- HS nêu yêu cầu, 1 HS lên bảng.
- Cả lớp sửa bài vào VBT.
- HS thi đua làm bài tập trên bảng lớp.
- Cả lớp sửa bài vào VBT.
ĐẠO ĐỨC
CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (T2)
I. Mục đích: Giúp HS:
- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hàng ngày.
- Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ.
+ HS khá, Giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học :
- Vở Bài tập Đạo đức 1, Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ :
+ Khi đi học về, em chào người lớn trong nhà thế nào ?
+ Khi em ở lớp về nhà em nói gì với các bạn?
B. Dạy bài mới :
1. Hoạt động 1 : Làm BT3
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS thảo luận theo các nội dung BT3: Em sẽ chào hỏi như thế nào trong các tình huống sau:
a. Gặp người quen trong bệnh viện ?
b. Em nhìn thấy bạn ở nhà hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn ?
- Gọi các nhóm lên trình bày.
* Kết luận : Không nên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện, trong rạp chiế ... soạn sửa, buồm thuyền.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn (giọng chậm rãi, nhấn giọng các từ ngữ tả vẽ đẹp độc đáo của đuôi công)
Tóm tắt nội dung bài:
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho HS thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, GV gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Nâu gạch: (n ¹ l), rẻ quạt (rẻ ¹ rẽ)
Rực rỡ: (ưt ¹ ưc, rỡ ¹ rở), 
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu như thế nào là nâu gạch?
Rực rỡ có nghĩa thế nào?
Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.
Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.
Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh)
Đoạn 1: Từ đầu đến “Rẻ quạt”
Đoạn 2: Phần còn lại.
Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các nhóm.
Giáo viên đọc diễn cảm lại cả bài.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần oc, ooc:
Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần oc ?
Bài tập 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần oc, ooc ?
Giáo viên nêu bài tập 3:
Nói câu chứa tiếng có mang vần oc hoặc ooc.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố : Hỏi tên bài học
Tiết 2
Gọi HS đọc bài cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
- Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì, chú đã biết làm động tác gì?
- Đọc những câu văn tả vẻ đẹp của đuôi công trống sau hai, ba năm.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài văn, gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.
Luyện nói:
Hát bài hát về con công.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và hát bài hát: Tập tầm vông con công hay múa  . Hát tập thể nhóm và lớp.
b.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
Học sinh nêu tên bài trước.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
Học sinh viết bảng, lớp viết bảng con các từ sau: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền.
Nhắc tựa.
Lắng nghe.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Nâu gạch: Màu lông nâu như màu gạch.
Rực rỡ: Màu sắc nỗi bật, rất đẹp mắt.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn thi đọc trước lớp. Cả lớp bình chọn xem bạn nào đọc hay nhất, tuyên dương bạn đọc hay nhất.
3 học sinh đọc lại bài, lớp đọc đồng thanh cả bài.
Nghỉ giữa tiết
Ngọc. 
Thi đua theo nhóm tìm và ghi vào bảng con, trong thời gian 1 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng nhiều từ thì thắng cuộc.
Oc: bóc, bọc, cóc, lọc, .
Ooc: Rơ – moóc, quần soóc
Đọc mẫu câu trong bài.
Con cóc là câu ông giời.
Bé mặc quần soóc.
Từng học sinh đặt câu. Sau đó lần lượt nói nhanh câu của mình. Học sinh khác nhận xét.
2 em đọc lại bài.
Hai em đọc bài và trả lời
- Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu tơ màu nâu gạch, sau vài giờ chú đã biết làm động tác xoè cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt.
- Đuôi lớn thành một thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu, mỗi chiếc lông đuôi óng ánh màu xanh sẩm được tô điểm bằng những đốm tròn đủ màu, khi giương rộng đuôi xoè rộng như một chiếc quạt lớn đính hàng trăm viên ngọc. 
- Học sinh đọc lại bài văn.
Quan sát tranh và hát bài hát : Tập tầm vông con công hay múa.
Nhóm hát, lớp hát.
Nêu tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà
TOÁN
 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100
(trừ không nhớ)
I.Mục tiêu: SGV/193
II.Yêu cầu cần đạt:
Kiến thức: Biết đặt tính và làm tính trừ ( không nhớ ) số có hai chữ số ; biết giải toán có phép trừ số có hai chữ số . 
 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng thực hành nhanh , chính xác . 
Thái độ: Giáo dục HS tính chăm chỉ , chịu khó . 
*Ghi chú: Làm bài tập 1,2,3 . 
II.Chuẩn bị:Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: 
Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 4.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ)
a. Trường hợp phép trừ có dạng 57 – 23
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn các em thao tác trên que tính.
Bước 2: HD kĩ thuật làm tính trừ dạng 57 – 34 .
Đặt tính:
Viết 57rồi viết 23 sao cho các số chục thẳng cột nhau, các số đơn vị thẳng cột nhau, viết dấu - , kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái.
	 57	7 trừ 3 bằng 4, viết 4
	 23	5 trừ 2bằng 3, viết 3
	 34 Như vậy : 57-23=34 
Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ.
Học sinh thực hành:
Bài 1: Biết thực hiện các phép trừ trong PVi 100
Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Bài 2: Thực hành cách giải toán lời văn 
Gọi học sinh nêu bài toán 
Học sinh làm vở, yêu cầu các em nêu cách làm.
Chấm bài, chữa bài
Bài 3: Gọi các em nêu bài toán
Yêu cầu các em tự tóm tắt bài toán và giải bài toán vào vở
Cùng các em chữa bài
Chú ý cách trình bày bài giải .
4.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
5.Dặn dò: 
Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. 
Giải:
Con sên bò được là:
15+14= 29(cm)
Đáp số :29cm
 Học sinh nhắc tựa.
Học sinh thực hành trên que tính
Đọc: 57-23=34
Học sinh thực hành ở bảng con theo GV.
Đúng ghi Đ sai ghi S
Học sinh thực hành ở vở
Hai em nêu bài toán
Tóm tắt : 
Quyển sách: 64trang 
 Đã đọc:24trang
 Còn :....trang?
Tự tóm tắt và giải bài toán vào vở 
Học sinh làm rồi chữa bài tập trên bảng lớp
Nêu tên bài và các bước thực hiện phép trừ (đặt tính, viết dấu trừ, gạch ngang, trừ từ phải sang trái).
Thực hành ở nhà.
Giáo án chiều
-------b&a------
Tiếng Việt Tự Học:
LUYỆN ĐỌC BÀI: CHÚ CÔNG
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:Củng cố cho HS nắm chắc cách đọc và đọc thành thạo bài Chú công
-Viết tiếng có vần oc , ooc và làm bài tập thành thạo
 2.Kĩ năng:Rèn cho HS có thói quen tìm hiểu nội dung bài và làm đúng ở vở bài tập
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ:
Đọc thuộc bài: Mời vào và trả lời câu hỏi.
Cùng HS nhận xét bổ sung.
2.Bài mới:
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
+Mục tiêu: Luyện cho HS đọc thành thạo , đọc thuộc diễn cảm bài Chú Công.
+Tiến hành:
Đọc đồng thanh 2 lần
Yêu cầu HS đọc trong nhóm , đọc cá nhân.
Theo dõi giúp đỡ HS đọc còn chậm
*Hoạt động 2: 
+Mục tiêu: HS làm đúng các dạng bài tập
+Tiến hành:
-.Bài 1: Viết tiếng trong bài có vần oc
Yêu cầu HS đọc kĩ bài và tìm tiếng chứa vần oc.
Cùng HS nhận xét bổ sung
-Bài 2: Viết tiếng ngoài bài:
-Có vần oc: 
-Có vần ooc:
Cùng HS nhận xét bổ sung
Bài 3: Lúc mới chào đời chú công nhỏ có bộ lông :
Đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng
 Xanh xẩm
 Vàng chanh
 Nâu gạch.
Bài 4: viết 2 câu văn tả vẽ đẹp của đuôi công trống.
Chấm 1/3 lớp nhận xét sửa sai
IV.Củng cố dặn dò:
Đọc và trả lời câu hỏi thành thạo .
 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi , lớp lắng nghe nhận xét sửa sai.
Đọc đồng thanh theo dãy bàn , đọc cả lớp
HS nối tiếp đọc từng câu.
Đọc theo nhóm 4 ( 5 phút)
HS thi đọc đoạn trong nhóm , lớp nhận xét nhóm đọc hay diễn cảm .
Thi đọc cá nhân.
Nêu yêu cầu
lớp làm VBT , 1 em lên bảng làm 
ngọc
HS nối tiếp đọc từ có tiếng chứa vần 
oc
Con sóc, học bài,
Quần soóc, rơ moóc,
Nêu yêu cầu
2 em đọc yêu cầu bài tập
 1em lên bảng làm, lớp làm VBT
x Nâu gạch.
HS nối tiếp trả lời thầy nhận xét.
Toán:
LUYỆN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100(cộng không nhớ)
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Củng cố cho HS nắm chắc cách trừ , cách đặt tính, giải toán có lời văn trong phạm vi 100 thành thạo.
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS thực hiện đặt tính và tính, giải toán có lời văn trong phạm vi 100 thành thạo.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: tính.
20 + 60 = 50 + 4 = 27 + 10 = 
Cùng HS nhận xét sửa sai
2.Bài mới:
Bài 1: Tính.
 58 94 89 95 53 
 - - - - - 
 46 52 27 35 51
Nêu cách tính ?
Cùng HS nhận xét sửa sai
Bài 2: Đặt tính rồi tính
 49-29 65- 61 33-33 77-66
Yêu cầu các em nêu cách đặt tính
Chấm1/4 lớp, nhận xét sửa sai
 Bài 3: Đúng ghi Đ sai ghi S:
HS tự làm
Yêu cầu các em làm bài vào vở
Chấm 1/3 lớp nhận xét sửa sai
Bài 4: HS đọc đề toán 
 GV hướng dẩn HS tìm hiểu đề.Trìng bày bài giải.
	 Bài giải:
 Số ghế trong phòng còn lại là
 75-25=50(cái)
 Đáp số: 50 cái.
 3.Củng cố -dặn dò :
Nhắc lại các bước đặt tính và thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 100
 Về nhà xem lại bài 
 Lớp làm bảng con
HS nêu cách tính làm vào vở.
 nối tiếp nêu kết quả
2 em nêu cách đặt tính, lớp nhận xét bổ sung
2 em lên bảng, lớp làm VBT
3 em đọc bài toán
Phân tích bài toán tự tóm tắt và giải bài toán vào vở
Ho¹t ®éng tËp thÓ
Yªu quÝ mÑ vµ c« gi¸o 
 I. Môc tiªu:
 - Cñng cè cho HS nh÷ng kiÕn thøc ®· häc ë trong tuÇn b»ng h×nh thøc. “Häc mµ ch¬i, ch¬i mµ häc”.
 - Gióp HS cã th¸i ®é vµ tr¸ch nhiÖm trong häc tËp. HS hiÓu ®­îc vÒ ngµy thµnh lËp ®oµn 26 - 3 .
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn 
Ho¹t ®éng cña häc sinh 
Ho¹t ®éng 1 : Khëi ®éng (5-7’) 
GV nªu yªu cÇu nhiÖm vô tiÕt häc:
Cho HS tù giíi thiÖu vÒ ®éi cña m×nh.
 + C¶ líp khëi ®éng b»ng mét sè bµi h¸t .
Ho¹t ®éng 2 : Trß ch¬i (20-25’) 
* GV ®­a ra mét sè c©u hái cho HS tr¶ lêi:
1. HS h·y ®äc thuéc mét khæ th¬ trong bµi th¬ Mêi vµo?
HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi theo tõng ®éi ch¬i.
2. Em h·y kÓ l¹i c©u chuyÖn: NiÒm vui bÊt 
ngê?
3. Em h·y ®äc c¸c sè tõ 1 ®Õn 100?
Nh÷ng c©u hái nµo qu¸ khã th× gi¸o viªn gîi 
4. Khi nµo cÇn nèi chµo t¹m biÖt? Khi nµo 
cÇn nãi c¶m ¬n?
ý thªm.
5. Em h·y nªu c¸c lo¹i tÝn hiÖu ®Ìn giao th«ng?
6. Em h·y nªu tªn mét sè con vËt cã Ých ®èi 
víi con ng­êi?
7. Trong th¸ng 4 cã nh÷ng ngµy lÔ lín nµo?
8. Em h·y nªu chñ ®iÓm th¸ng 4 lµ g×?
9. Em h·y kÓ mét c©u chuyÖn hoÆc h¸t mét 
 HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi nÕu nhãm nµo 
tr¶ lêi sai nhãm kh¸c bæ sung
bµi h¸t vÒ bµ, mÑ hoÆc c« gi¸o?
10. Em h·y ®Æt mét ®Ò to¸n vµ gi¶i bµi to¸n ®ã?
 HS tr¶ lêi -GV nhËn xÐt bæ sung. 
 Ngoµi ra GV nªu mét sè c©u ®è ®Ó HS tr¶ lêi.
GV tuyªn d­¬ng c¸c nhãm, c¸ nh©n tr¶ 
 lêi ®óng vµ nhanh..
Ho¹t ®éng 3 : Thi h¸t hoÆc ®äc th¬ (4-5’) 
 + Tuyªn d­¬ng 
 + GV nhËn xÐt tiÕt häc
+ Mét sè em h¸t hoÆc ®äc th¬ ...
 III.Cñng cè dÆn dß:(1-2’) HS vÒ nhµ nhí vµ «n l¹i c¸c bµi c©u hái ®· häc.
 NhËn xÐt tiÕt häc vµ chuÈn bÞ tiÕt häc sau . 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 29 2 Buoi.doc