Giáo án Lớp 1 - Tuần 29 (3 cột) - Năm học 2009-2010

Giáo án Lớp 1 - Tuần 29 (3 cột) - Năm học 2009-2010

TIẾT 2

4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói .

 a. Tìm hiểu bài đọc

- HS đọc cả bài thơ

+ Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà ?

- 1 HS đọc khổ thơ 3

+ Gió được chủ nhà mời vào nhà để cùng làm gì ?

- GV đọc diễn cảm bài thơ và Hd HS đọc diễn cảm theo cách phân vai.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm theo cách phân vai.

Giải lao

b. Học thuộc lòng bài thơ

 - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ bằng cách: xoá dần chữ; chỉ giữ lại những tiếng đầu dòng.

- Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng bài thơ.

c. Luyện nói

- GV nêu y/c của bài.

- Hd HS quan sát tranh trong bài và nói về những con vật, sự vật yêu thích .

- Nhận xét, khen ngợi

5. Củng cố - Dặn dò

- Y/c HS đọc lại toàn bài.

- Nx giờ học

- Y/c HS tiếp tục HTL bài thơ ở nhà và chuẩn bị giờ sau.

doc 19 trang Người đăng truonggiang69 Lượt xem 1249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 29 (3 cột) - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 29
 Ngày soạn: CN ngày 28/03/2010
 Ngày dạy : Thứ hai ngày 29/03/2010
Tiết 1+2: Tập đọc
Mời vào
I. Mục tiêu.
1. Kỹ năng
 - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các các từ ngữ: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền.
 - Tìm được tiếng có vần ong, oong. Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu.
 - Hs khá giỏi học thuộc lòng cả bài thơ.
2. Kiến thức 
 - Ôn các vần ong, oong: 
 - Bước đầu biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
 - Hs khá giỏi hiểu các từ ngữ trong bài: gạc.
 - Hiểu được nội dung của bài: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón tiếp những người bạn tốt đến chơi.
 - Trả lời câu hỏi 1, 2(SGK). 
3. Thái độ : 
 - HS tự giác tích cực học tập.
II. Mục tiêu HSKT.
1. Kỹ năng
 - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các các từ ngữ: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền.
 - Tìm được tiếng có vần ong, oong.
2. Kiến thức 
 - Ôn các vần ong, oong.
 - Nhận biết được nội dung của bài: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón tiếp những người bạn tốt đến chơi.
 - Tập trả lời câu hỏi 1, 2(SGK). 
3. Thái độ : 
 - HS tự giác tích cực học tập.
III. Đồ dùng dạy học .
 GV : Tranh minh hoạ bài học.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1'
3'
1'
1'
21'
3'
5'
12'
12'
8'
3'
Tiết 1
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ
 - Y/c HS đọc bài Đầm sen
- Nx, chỉnh sửa.
 C. Bài mới
1. Giới thiệu bài(bằng lời)
2. Hướng dẫn HS luyện đọc
a. GV đọc mẫu toàn bài: 
b. HS luyện đọc
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ .
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc toàn bài .
+ Cho cả lớp đọc ĐT cả bài 1 lần
Giải lao
3. Ôn các vần ong, oong
a. Tìm các tiếng trong bài có ong, oong?
- Mời một số HS nêu KQ trước lớp.
- Y/c HS đọc các tiếng vừa tìm.
+ Phân tích các tiếng vừa tìm được ?
b.Tìm các tiếng ngoài bài có ong, oong?
- Y/c HS trả lời.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói .
 a. Tìm hiểu bài đọc
- HS đọc cả bài thơ
+ Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà ?
- 1 HS đọc khổ thơ 3
+ Gió được chủ nhà mời vào nhà để cùng làm gì ?
- GV đọc diễn cảm bài thơ và Hd HS đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm theo cách phân vai.
Giải lao
b. Học thuộc lòng bài thơ
 - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ bằng cách: xoá dần chữ; chỉ giữ lại những tiếng đầu dòng...
- Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng bài thơ.
c. Luyện nói
- GV nêu y/c của bài.
- Hd HS quan sát tranh trong bài và nói về những con vật, sự vật yêu thích . 
- Nhận xét, khen ngợi
5. Củng cố - Dặn dò
- Y/c HS đọc lại toàn bài.
- Nx giờ học 
- Y/c HS tiếp tục HTL bài thơ ở nhà và chuẩn bị giờ sau.
- HS đọc, lớp nx.
-HS nghe
- HS nghe
- HS đọc cá nhân , nhóm, cả lớp
HS hát
- HS tìm trong bài: trong
+ trong gồm âm tr + vần ong + thanh không
- HS nói câu chứa tiếng vần ong, oong
- HS đọc
+ Thỏ, nai, gió. .
+ ...cùng sửa soạn đón trăng lên... đi khắp miền làm việc tốt.
 - HS nghe
- HS thi đọc diễn cảm
- Hs hát 1 bài
- HS đọc đồng thanh
- HS thi đọc TL bài thơ, lớp nhận xét
- HS liên hệ, luyện nói
- HS đọc bài
Hỗ trợ tại chỗ
-Gợi ý
- Gợi ý
Tiết 3: Toán
Bài113: Luyện tập(Tr. 156)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : 
 Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 100 (cộng không nhớ). Tập đặt tính rồi tính; biết tính nhẩm.
2. Kĩ năng: 
 Rèn kĩ tính cộng các số trong phạm vi 100(cộng không nhớ). Làm được bài 1, 2, 3, 4.
3. Thái độ: Ham mê học toán.
II. Mục tiêu :
1. Kiến thức : 
 Bước đầu biết làm tính cộng các số trong phạm vi 100 (cộng không nhớ). Tập đặt tính rồi tính.
2. Kĩ năng: 
 Rèn kĩ tính cộng các số trong phạm vi 100(cộng không nhớ).
3. Thái độ: Ham mê học toán.
III. Đồ dùng :
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1'
3'
1'
7'
7'
7'
6'
3'
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
- Chữa bài kiểm tra định kỳ.
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành
Bài 1(156) Đặt tính rồi tính
- Y/c HS đọc bài.
- Mời 1 HS nhắc lại cách đặt tính.
- Y/c HS làm bảng con
- Nx, KL về nội dung bài.
Bài 2 (156) Tính nhẩm
- Hd HS cách nhẩm
- Y/c HS làm bài miệng
- Nhận xét chốt kq đúng
- Cho HS nhận xét so sánh để nhận ra tính chất giao hoán của phép cộng
Giải lao
Bài 3 (156) 
- Mời 1 HS đọc bài toán
- Hd HS tóm tắt và tìm cách giải.
- Y/c HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
- Nhận xét, KL về nội dung bài.
Bài 4 (156) Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm.
- Y/c HS tự làm bài, sau đó đổi vở kiểm tra chéo
- Nhận xét KL
4. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Luyện tập chung.
HS theo dõi
- HS đọc bài 
- HS làm bài
- HS nối tiếp làm bài miệng
HS hát
 Bài giải
Lớp em có tất cả là:
 21 + 14 = 35 (bạn) 
 Đáp số : 35 bạn.
- HS làm bài
- HS nghe 
Gợi ý
Gợi ý
Tiết 4: Đạo đức
Bài 13: Chào hỏi và tạm biệt (Tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
 - HS hiểu phải chào hỏi cho thích hợp trong từng tình huống cụ thể.
2. Kỹ năng 	
 - HS biết chào hỏi thầy cô giáo, bạn bè và chào tạm biệt. Biết cách chào lịch sự.
 - HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp.
3. Thái độ 
 - HS có ý thức tự giác thực hiện chào hỏi, chào tạm biệt.
II. Mục tiêu hskt.
1. Kiến thức
 - HS nhận nhận biết được phải chào hỏi cho thích hợp trong từng tình huống cụ thể.
2. Kỹ năng 	
 - HS biết chào hỏi thầy cô giáo, bạn bè và chào tạm biệt. Nhận biết cách chào lịch sự.
3. Thái độ 
 - HS có ý thức tự giác thực hiện chào hỏi, chào tạm biệt.
III. Đồ dùng
- Giáo viên: Bông hoa cảm ơn, xin lỗi.
 - Học sinh: Vở bài tập đạo đức.
IV- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
5'
1'
10'
9'
6'
3'
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài c
- Khi nào thì cần phải chào hỏi?
- Khi nào thì cần chào tạm biệt?
- Nx, đánh giá.
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Bài giảng
Hoạt động 1: Làm bài tập 2
- - Treo tranh, yêu cầu HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
KL : Cần chào hỏi thầy cô giáo, cần chào tạm biệt khách.
Giải lao.
Hoạt động 2: Làm bài tập 3
- Chia nhóm, gọi HS nêu yêu cầu bài 3
KL : Không nên chào hỏi ồn ào, trong nhà hát có thể chào bằng cách gật đầu, mỉm cười, giơ tay vẫy.
Hoạt động 3: Liên hệ 
- Yêu cầu HS tự liên hệ xem mình đã thực hiện chào hỏi như thế nào?
3. Củng cố - Dặn dò
- Đọc câu thơ "Lời chào cao hơn mâm cỗ".
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng. 
1-2 HS trả lời.
- HS nghe
- Hoạt động cá nhân.
- Tự ghi lời chào thích hợp vào vở và đọc bài làm của mình.
- Hát 1 bài.
- Hoạt động nhóm
- Thảo luận và báo cáo kết quả
- Theo dõi.
- Hoạt động cá nhân.
- HS đọc lại ghi nhớ
- HS nghe
 Ngày soạn: CN ngày 28/03/2010
 Ngày dạy : Thứ ba ngày 30/03/2010
Tiết 1. Tập viết.
Bài 27: Tô chữ hoa: l, m, n
I. Mục tiêu:
1. Kĩ năng:
 - Tô được các chữ hoa: L, M, N. Viết đúng các vần en, oen, ong, oong ; các chữ: hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong, kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai.(Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). HS khá giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu và viết đủ số dòng qui định trong vở tập viết.
2. Kiến thức:
 - HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật tô chữ: l, m, n
3. Thái độ:
 -Yêu thích môn học.
II. Mục tiêu HSKT:
1. Kĩ năng:
 - Tập tô các chữ hoa: L, M, N. Viết đúng các vần en, oen, ong, oong ; các chữ: hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong, kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai.(Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần.
2. Kiến thức:
 - HS bước đầu nắm cấu tạo chữ, cách tô chữ: l, m, n
3. Thái độ:
 -Yêu thích môn học.
III. Đồ dùng:
- Giáo viên: Chữ: l, m, n và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ.
- Học sinh: Vở tập viết, bảng con.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1'
3'
1'
5'
5'
14'
4'
2'
A-ổn định tổ chức.
B-Kiểm tra bài cũ.
-Gv đọc cho HS viết từ: vườn hoa, khắp vườn.
 - Nx , đánh giá
 C-Bài mới.
1-Giới thiệu bài ( bằng lời )
2. Hướng dẫn tô chữ cái hoa 
- Treo chữ mẫu: l yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Là nét gì? Độ cao của chữ ?
- GV nêu quy trình viết và tô chữ l trong khung chữ mẫu.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng
 - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- Các chữ m, n Hd tương tự.
3. Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng.
- Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng.
- HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở.
- HS tập viết trên bảng con.
4. Hướng dẫn HS tập tô, tập viết
- HS tập tô chữ: l, m ,n, tập viết vần, từ ngữ trong vở tập viết
- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở.
5. Chấm bài 
- Thu 10 bài của HS và chấm.
- Nhận xét bài viết của HS.` 
5. Củng cố - dặn dò 
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- Nhận xét giờ học, nhắc HS viết phần B ở nhà và chuẩn bị giờ sau.
- 2 HS lên bảng viết, lớp nx.
- HS nghe
- HS quan sát trả lời
- HS nhắc lại quy trình viết.
- HS viết bảng con
- HS đọc cá nhân, ĐT
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở tập viết
- Nộp bài cho GV
- Chữa bài vào vở
- HS nhắc lại bài
- HS nghe
- Gợi ý
- Gợi ý
 Tiết 2. Chính tả (Tập chép)
Hoa sen
I. Mục tiêu.
1. Kỹ năng
 - Nhín sách hoặc bảng chép lại chính xác, trình bày đúng bài thơ lục bát Hoa sen 28 chữ trong khoảng 12 đến 15 phút .
 - Điền đúng vần en hoặc vần oen, chữ g hoặc gh vào chỗ trống. Làm được bài tập 2, 3(SGK).
2. Kiến thức 
 - HS tập chép bài: Hoa sen, biết cách đọc để chép cho đúng 
 - Làm bài tập điền âm, vần vào chỗ chấm.
 - HS khá giỏi nhận quy tắc chính tả: gh+i, ê, e.
3. Thái độ : 
 - HS tự giác, kiên trì luyện viết.
II. Mục tiêu HSKT.
1. Kỹ năng
 - Nhín sách hoặc bảng chép lại chính xác, trình bày đúng bài thơ lục bát Hoa sen 28 chữ trong khoảng 15 đến 18 phút .
 - Điền đúng vần en hoặc vần oen, chữ g hoặc gh vào chỗ trống.
2. Kiến thức 
 - HS tập chép bài: Hoa sen, biết cách đọc để chép cho đúng 
3. Thái độ : 
 - HS tự giác, kiên trì luyện viết.
III. Đồ dùng dạy học .
 GV: Bảng phụ chép sẵn bài viết.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1'
3'
 ... nh ảnh 
* - HS ôn lại về các cây và các con vật đã học .
 - Nhận biết một số cây và con vật mới.
* - Y/c HS qs theo 4 nhóm phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy to , băng dính và Hd các nhóm làm việc:
+ Bày các mẫu vật đem đến lớp để trên bàn.
+ Dán các tranh ảnh về thực vật, động vật vào giấy khổ to rồi treo trên tường.
+ Chỉ và nói tên từng con, từng cây mà nhóm đã sưu tầm được với các bạn. Mô tả chúng, tìm ra sự giống nhau (khác nhau) giữa các cây, giữa các con vật,
- Mời một số nhóm trình bày kết quả trước lớp.
- NX, KL: Có nhiều loại cây rau, cây hoa, cây gỗ. Các loại cây này khác nhau về hình dạng, kích thước ... nhưng chúng dều có rễ, thân, lá, hoa. Có nhiều loại động vật khác nhau về hình dạng, kích thước, nơi sống ... Nhưng chúng đều có đầu , mình và cơ quan di chuyển.
Giải lao
Hoạt động 2: Trò chơi "Đố bạn cây gì, con gì ?"
* - HS nhớ lại những đặc điểm chính của các cây, con vật đã học.
- HS thực hành kỹ năng đặt câu hỏi.
* - GV Hd HS cách chơi:
+ Một HS được đeo 1 tấm bìa có vẽ hình một cây rau hoặc một con cá ở sau lưng, em đó không biết đó là cây gì, con gì nhưng cả lớp đều biết rõ.
+ HS đeo hình vẽ được đặt câu hỏi (đúng/ sai) để đoán xem đó là gì. Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai.
- GV cho HS chơi thử rồi tổ chức cho HS chơi theo nhóm.
- Nhận xét, khen ngợi.
3 . Củng cố - Dặn dò
- Y/c HS trả lời các câu hỏi trong SGK
-Nx giờ học .
-HS chuẩn bị giờ sau.
-HS trả lời, lớp nx
-HS nghe .
- HS làm việc theo hd của Gv.
- Từng nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử đại diện trình bày trước lớp
- Các nhóm khác đặt câu hỏi để nhóm trình bày trả lời.
Hát
- HS lắng nghe cách chơi
- HS tiến hành chơi
-HS nghe
 Ngày soạn: Thứ n	ăm ngày 01/04/2010
 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 02/04/2010 
Tiết 1: Chính tả (Tập chép)
Mời vào
I- Mục tiêu.
1. Kỹ năng
 - Nhìn bảng chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 1, 2 của bài Mời vào khoảng 15 phút.
 - Điền đúng vần ong hoặc vần oong, chữ ng hoặc ngh vào chỗ trống. Làm bài tập 2, 3 (SGK).
2. Kiến thức 
 - HS tập chép bài: Mời vào, biết cách đọc để chép cho đúng 
 - Làm bài tập điền âm, vần vào chỗ chấm.
 - HS khá giỏi nhớ lại quy tắc chính tả: ngh + i, ê, e 
3. Thái độ : 
 - HS tự giác, kiên trì luyện viết.
II - Mục tiêu.
1. Kỹ năng
 - Nhìn bảng chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ 1, 2 của bài Mời vào khoảng 20 phút.
 - Điền đúng vần ong hoặc vần oong, chữ ng hoặc ngh vào chỗ trống. Làm bài tập 2 (SGK).
2. Kiến thức 
 - HS tập chép bài: Mời vào, biết cách đọc để chép cho đúng 
 - Làm bài tập điền âm, vần vào chỗ chấm.
3. Thái độ : 
 - HS tự giác, kiên trì luyện viết.
III - Đồ dùng dạy học .
 GV: Bảng phụ chép sẵn bài viết.
IV - Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1'
3'
1'
20'
7'
3'
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ
- Hôm trước viết bài gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: trắng, chen.
- Nhận xét, đánh giá.
 C. Bài mới
1. Giới thiệu bài(bằng lời)
2. Hướng dẫn HS tập chép
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- Mời 2 - 3 HS đọc thành tiếng đoạn văn.
- GV chỉ cho HS đọc những tiếng các em dễ viết sai: nếu, tai, xem, gạc.
- Y/c HS viết những chữ vừa đọc vào bảng con.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- Y/c HS tập chép vào vở.
+ GV Hd HS cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở...
- Y/c HS soát bài: GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lại. Hd HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở
- GV chấm bài: 5 -7 bài
- Nhận xét bài chấm, chữa lỗi chung.
Giải lao
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
a. Điền vần ong hoặc oong ?
- Mời một HS nêu y/c của bài.
- Hd HS làm bài, mời 1 HS lên bảng làm mẫu.
- Y/c HS thi điền đúng, điền nhanh
- Nhận xét chữa bài
- Cho HS đọc lại bài
b. Điền chữ ng hoặc ngh ?
Tổ chức thực hiện tương tự như a.
c. Quy tắc chính tả(ngh + i, ê, e)
- Từ bài tập trên , GV hd cả lớp đi đến quy tắc chính tả: Âm đầu ngờ đứng trước i, ê, e viết là ngh (ngh + i, ê, e); đứng trước các nguyên âm khác viết là ng (ng + a, o, ô, ơ,...)
5. Củng cố - Dặn dò
- Nx giờ học 
-Hd HS học bài ở nhà và chuẩn bị giờ sau.
- HS trả lời
- 2 HS lên bảng, lớp nhận xét.
-HS nghe
- HS nghe
- HS đọc, lớp lắng nghe
- HS đọc ĐT
-HS viết bảng con.
- HS lắng nghe GV nhắc nhở và viết bài.
-HS soát bài.
- HS đổi vở KT chéo
- HS chữa lỗi
HS hát
- HS đọc y/c của bài
- 1 HS làm mẫu
- HS thi làm bài nhanh và nêu kq, lớp nhận xét
-HS đọc
- HS đọc
- HS nghe
-Gợi ý
-Gợi ý
Tiết 2: Kể chuyện
Kiểm tra giữa học kì II
( Bài đọc)
Đề của phòng GD & ĐT
Tiết 3: Toán
Bài 116. Phép trừ trong phạm vi 100 
( trừ không nhớ)
I- Mục tiêu.
1. Kiến thức
 - Biết đặt tính rồi làm tính trừ (không nhớ) số có hai chữ số.
 - Biết giải toán có phép trừ số có hai chữ số.
2. Kỹ năng
 - HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập 1, 2, 3.
3. Thái độ
 - HS có tính tự giác, cẩn thận.
II- Mục tiêu.
1. Kiến thức
 - Tập đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có hai chữ số.
2. Kỹ năng
 - HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập 1, 2.
3. Thái độ
 - HS có tính tự giác, cẩn thận.
 III- Đồ dùng dạy học
GV + HS: Các bó, mỗi bó chục que tính và một số que tính rời 
IV- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1'
3'
1'
10'
7'
5'
5'
3'
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
- Y/c HS làm lại BT 2 tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) dạng 57 - 23. 
- Y/c HS lấy 57 que tính gồm 5 bó chục que tính và 7 que tính rời 
- Tiến hành tách ra thành 2 bó và 3 que tính rời.
+ Số que tính còn lại là bao nhiêu ?
- GV thể hiện trên bảng như SGK
- Để làm tính trừ dạng 57 - 23 ta đặt tính: Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị; viết dấu -, kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái.
- Cho HS thực hiện tính rồi nhắc lại.
Giải lao
3. Thực hành
Bài 1(158) Tính:
- Y/c HS nối tiếp nhau làm bài miệng ý a, ý b làm bảng con.
- Nx, chốt kq đúng
- KL về nội dung bài.
Bài 2 (158) Đúng ghi đ, sai ghi s:
- Y/c HS nêu y/c của bài
- Hd HS làm bài, rồi nêu kết quả.
- Nx, KL về nội dung bài.
Bài 3 (158) 
- Y/c HS đọc nội dung bài.
- Hd HS phân tích và tóm tắt bài toán.
- Mời 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, đánh giá.
- KL về nội dung bài.
4. Củng cố - Dặn dò.
- GV hệ thống lại nội dung bài, nhận xét giờ học
- HS xem lại nội dung bài và chuẩn bị bài sau.
1 HS làm bài, lớp nx
-HS nghe
- HS thực hiện theo y/c của GV
- HS thực hiện thao tác tách que tính.
- HS thực hiện làm tính trừ
HS hát 1 bài
- HS làm bài miệng rồi làm bảng con.
- HS làm bài rồi nối tiếp nhau nêu kết quả.
 Bài giải
Lan còn phải đọc số trang là:
 64 - 24 = 40 (trang) 
 Đáp số : 40 trang.
- HS nghe
Gợi ý
Gợi ý
Tiết 5: sinh hoạt lớp tuần 29
I - Mục tiêu 
 - Nhận xét các hoạt động trong tuần.
 - Phương hướng tuần tới.
II - Các bước lên lớp.
1. ổn định tổ chức 
2. Nhận xét các hoạt động trong tuần
- Đi học muộn : 0
- Nghỉ học có phép: 0 Không phép: 0
- Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập chưa đầy đủ: 0
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Duy trì hát đầu giờ thường xuyên.
- Tuyên dương: Va, Dương, Tuân.
- Phê bình: Chương
3 Phương hướng tuần tới
- Học bài và chuẩn bị bài ở nhà.
- Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ trước khi đến lớp.
- Giữ trật tự trong giờ học.
- Đi học đều đúng giờ.
 Ngày soạn: T4 - 08/4/2009
 Ngày dạy : T6 - 10/4/2009
Tiết 1: Thể dục 
Bài 29: trò chơi vận động 
I Mục tiêu .
1. Kiến thức 
 - Làm quen với chuyền cầu theo nhóm 2 người và trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ".
2. Kỹ năng
 - Y/c biết tham gia vào trò chơi ở mức độ ban đầu. 
3 Thái độ 
 - HS có ý thức tự giác trong tập luyện.
II Địa điểm, phương tiện.
 - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập ; còi.
III Nội dung và phương pháp lên lớp. 
Nội dung
Tg
Phương pháp
1 Phần mở đầu
- GV nhận lớp biến nội dung,y/c bài học.
- Đứng tại chỗ , vỗ tay và hát.
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Đi thường theo vòng tròn
- Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
2 Phần cơ bản.
- Trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ"
+ GV nêu tên trò chơi, sau đó cho HS đứng theo từng đôi một quay mặt vào nhau. Cho một đôi lên làm mẫu . Sau đó tổ chức cho HS chơi
- Chuyền cầu theo nhóm 2 người:
+ Cho HS tập hơp thành 2 hàng dọc, sau đó quay mặt vào nhau tạo thành từng đôi một cách nhau 1,5 đến 3 m. Trong mỗi hàng người này cách ngừi kia 1m.
- Chon 2 HS có khả năng thực hiện động tác tốt để Hd mẫu rồi cho từng nhóm tự chơi.
3 Phần kết thúc
- Đứng vỗ tay và hát.
- Đi thường theo vòng tròn hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài.
- Nx giờ học .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
4-8'
8-10'
9-11'
4-6'
 €€€€
 €€€€
 €
€€€€
€€€€
 €
€€€€
€€€€
 €
 Ngày soạn: T2 - 06/4/2009
 Ngày dạy : T4 - 08/4/2009
Tiết 1:Âm nhạc
Bài 29: Học hát : Bài Đi tới trường
 I. Mục tiêu
 1. KT :-HS biết hát bài Đi tới trường . Bài hát do nhạc sĩ Đức Bằng sáng tác.
 - HS vừa hát vừa vỗ tay theo phách, theo tiết tấu lời ca.
 2. KN: Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca.
 3. TĐ HS tự giác tích cực học tập
II. Đồ dùng 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
4'
1'
13'
12'
4'
A ổn định tổ chức.
B Kiểm tra bài cũ.
-Y/c HS hát bài: Hoà bình cho bé
- Nx đánh giá.
C Bài mới.
1- GTB
2. Bài giảng
Hoạt động 1: Dạy hát bài 
 - Gv giới thiệu bài hát. Đi tới trường 
- Hát mẫu
- Y/c HS đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu, chú ý những chỗ lấy hơi.
- HS hát lại toàn bài.
Hoạt động 2: Gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca
- Gv vừa hát vừa gõ theo phách.
- Gv hướng dẫn học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo phách 
 Từ nhà sàn xinh sắn đó
 x x x x 
- Hd HS gõ đệm theo tiết tấu lời ca
 Từ nhà sàn xinh sắn đó
 x x x x x x 
3. Củng cố - Dặn dò
- Gv cho cả lớp hát lại 1 lần 
- Dặn Học sinh về nhà tập hát.
- Một tốp 3 HS hát, lớp nx.
- HS nghe.
- HS nghe
- HS đọc lời ca.
- Hs học hát
- HS nghe
- Học sinh hát và vỗ tay theo phách
- Hs vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- Cả lớp hát
- Hs nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 chia cot hay.doc