Giáo án giảng dạy khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 31

Giáo án giảng dạy khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 31

 Chiều.Đạo đức : Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng

 A. Mục tiêu: HS hiểu:

-Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người .

-Cach bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

- Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em.

- Học sinh biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

 Các hoạt động dạy học:

 

doc 18 trang Người đăng viethung99 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy khối 1 - Trần Thị Thu Tuyết - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 31
Thứ 2, Ngày 16 tháng 4 năm 2007
	 Sáng: Tiết 1: HĐTT: Chào cờ. 
 Tiết 2:Hát nhạc: có GV chuyên trách.
 Tiết 3: Thể dục: có GV chuyên trách 
 Chiều.Đạo đức : Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng 
 A. Mục tiêu: HS hiểu:
-Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người .
-Cach bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. 
- Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em.
- Học sinh biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
 Các hoạt động dạy học: 
1.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học
HĐ1: Làm bài tập 3
HĐ2: Thảo luận và đóng vai theo tình huống bài tập 4
 HĐ3: Thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa. 
- GV nêu yêu bài tập.
- GV kết luận: Những việc làm góp phần tạo môi trường trong lành là tranh 1, 2, 4.
 Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
-KL:Khuyên ngăn các bạn hoặc mách người lớn khi không ngăn các bạn. Làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành... 
- GV giải thích yêu cầu bài tập.
- Giúp đỡ các tổ.
 Kết luận: Môi trường trong lành giúp các em khoẻ mạnh và phát triển. Các em các có các cách hành động bảo vệ, chăm sóc cây hoa.
 - HS quan sát, làm bài tập theo câu hỏi .
- Từng HS làm bài tập .
- Cả lớp nhận xét.
- Thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai. Các nhóm lên bảng đóng vai. Lớp nhận xét.
 - Từng tổ thảo luận:
- Nhận bảo vệ, chăm sóc cây và hoa ở đâu? Vào thời gian nào?
- Bằng những việc làm cụ thể nào?
- Ai phụ trách từng việc. 
 - Một số học sinh lên trình bày ý kiến
- Cả lớp nhận xét và bổ sung 
Đọc dồng thanh ghi nhớ.
2.Củng cố 
Hôm nay học bài gì?
GV nhận xét tiết học.
 Về nhà chuẩn bị bài sau
 Tiết 2, 3: Tập đọc: 
 Ngưỡng cửa ( 2 tiết ).
A. Mục đích, yêu cầu: 
1 HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen... Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm dấu phẩy.
2. Ôn các vần: ăt, ăc 
3. Hiểu nội dung bài 
 Ngưỡng cửa thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn.
- Ngưỡng cửa là nơi từ đó đứa trẻ bắt đầu đến trường rồi đi xa hơn nữa.
B. Đồ dùng: 
 Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc
Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
1 HS đọc bài tập đọc. 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
2:HD luyện đọc.
a. Đọc mẫu.
b. HS luyện đọc.
c. Luyện đọc câu:
 dLuyện đọc đoạn bài.
 GV đọc mẫu bài tập đọc giọng thiết tha trìu mến).
 - Luyện đọc tiếng từ ngữ khó hoặc dễ lẫn. Khi luyện đọc có kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức.
 Luyện đọc từng dòng thơ .
 GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất để HS đọc.
Chú ý ngắt giọng đúng sau hơi câu đúng.
 GVsửa cho HS đọc đúng, to, rõ ràng 
 Từng nhóm 3 em tiếp nối nhau thi đọc.
GV nhận xét.
HS chú ý lắng nghe.
HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen. 
HS đánh vần, đọc trơn tiếng: 
1 HS đọc câu thứ nhất ( tiếp tục câu 2, 3, 4, 5, ...)
- HS đọc trơn từng câu( CN- ĐT).
chú ý ngắt giọng đúng.
HS luyện đọc theo khổ. 
Cá nhân thi đọc cả bài. Các đơn vị bàn ,nhóm, tổ thi đọc đồng thanh. 
3. Ôn vần ăt, ăc 
4. Tìm hiểu bài và luyện nói 
4. Củng cố dặn dò.
- GV nêu yêu cầu ( SGK) tìm tiếng trong bài có vần ăt, ăc ?
- GV nêu yêu cầu 2 SGK: nói tiếng ngoài bài có vần ăt, ăc 
Câu hỏi:
 - Ai dắt bé tập đi men ngưỡng cửa?
 Câu hỏi:
Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu? 
GV nhận xét, bổ sung thêm.
GV đọc diễn cảm bài văn.
 GV nêu yêu cầu luyện nói của bài .
GV nhận xét tính điểm thi đua. 
 - Hôm nay chúng ta vừa học bài gì? GV nhận xét tiết học.
- HS : dắt. HS đọc.
- Kết hợp phân tích tiếng.
 - ăt: bắt, chắt, vắt... 
 - ăc: bắc, chắc, mắc...
 đọc khổ thơ1
- Mẹ.
đọc khổ thơ2, 3
- đi đến trường và các nơi khác nữa.
 2 HS khá đọc mẫu.
Học thuộc lòng bài thơ. 
- mỗi nhóm hai em dựa theo tranh hỏi và trả lời câu hỏi : Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình bạn đi những đâu?Dựa vào thực tế sinh hoạt các em chọn câu trả lời.
 Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Thứ 3 ngày 17 tháng 4 năm 2007 
 Buổi sáng : Tiết 1. Toán 
 Luyện tập. 
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kỹ năng làm tính và thực hiện phép tính cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100 
- Bước đầu nhận biết về tính giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa 2 phép tính cộng, trừ. 
- Củng cố kỹ năng tính nhẩm.
B. Các hoạt động dạy học: 
 I. Bài cũ. 
IIBài mới:
GV cho HS làm bài 3 sgk. Nhận xét, sửa sai nếu có.
GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
HS lên bảng làm bài. Nhận xét.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HĐ1 Củng cố cách làm tinh trừ ( không nhớ)
HĐ 2: Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng
HĐ3: Tính nhẩm
 GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập và làm bài tập.
Bài 1:a . Tính.
Lưu ý: hàng thẳng hàng các trường hợp xuất hiện số 0.
Bài 2: Viếtphép tính thích hợp.
- Ô bên trái có bao nhiêu que tính?
 Ô bên phải có bao nhiêu que tính? 
 Hai ô có bao nhiêu que tính?
Vậy ta có phép tính gì?
Phép tính đó viết như thế nào?
Ai có cách viết khác?
- Nhận xét các số trong 2 phép tính cộng trên?
- Vị trí của chúng thì sao?
Kết quả?
Như vậy có nhận xét gì?
 GV nhận xét.
Thực hiện tương tự như phép tính trừ.
Bài 3 : Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 4: Đúng ghi đ, sai ghi s 
 GV nhận xét.
 HS đặt tính và tính 65-30= 35.
Làm bài và nêu lại cách đặt tính.
HS đặt tính và tính36- 4= 32.
Làm bài và nêu lại cách đặt tính.
QS hình vẽ và đọc số: 42, 76, 34.
42
34
76
tính cộng
42+ 34= 76
34+ 42=76
Các số giống nhau.
thay đổi vị trí
Giống nhau và đều bằng nhau
- Nếu thay đổi vị trí của các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
Làm bài vào vở Sau đó lên bảng làm bài.
 Tính nhẩm và điền dấu thíchhợp vào chỗ chấm.
 Thực hiện nhẩm sau đó điền đúng sai vào ô trống.
2.Củngcố. 
GV nhận xét tiết học.
Về nhà xem bài sau.
 Tiết 2: Tập viết 
 Tô chữ hoa Q, R
A. Mục tiêu: 
- Học sinh biết tô các chữ hoa: Q, R- Viết đúng các vần ăt, ăc, ươc , ươt các từ ngữ:dìu dắt, màu sắc... chữ thường, cỡ đúng kiểu: nét đều, đưa út theo đúng quy trình viết ; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở TV 1/2.
B. Đồ dùng: 
 Giáo viên: bảng phụ. 
Học sinh: vở viết chính tả.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
 HS đọc viết bảng con chữ C. 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
 2. Hướng dẫn tô chữ hoa.
3. HD viết vần , từ ngữ ứng dụng.
4. Củng cố:
- GV HDHS quan sát.
+ HS quan sát chữ hoa Q trên bảng phụ và trong vở TV 1/ 2( chữ theo mẫu chữ mới quy định.).
- Chữ Q gồm mấy nét?
- GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết ( vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ). GV nhận xét sửa sai cho HS. 
Các chữ R tương tự như chữ Q.
GV cho HS đọc các vần ăt, ăc... và từ ứng dụng dìu dắt, màu sắc... viết các vần và từ ứng dụng lên bảng. GV nhận xét.
GV cho HS tô chữ vào vở.
GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
GV chấm chữa bài cho HS. Tuyên dương HS có tiến bộ.
GV nhận xét tiết học.
- HS quan sát
- Chữ Q gồm 2 nét . HS chú ý lắng nghe.
HS tập viết bảng con.
HS thực hiện. 
HS quan sát trên bảng và trong bảng phụ. 
HS viết bảng con.
HS thực hiện tô chữ vào vở và viết vần, từ ngữ vào vở. 
Về nhà viết bài ở nhà.
 Tiết 3: Chính tả 
 Ngưỡng cửa
A. Mục tiêu: 
- HS chép lại chính xác không mắc lỗi một trong bài. Ngưỡng cửa
 Tốc độ viết tối thiểu 2 chữ / 1 phút.
- Điền đúng vần ăt, ăc điền chữ g hoặc gh vào ô trống.
B. Đồ dùng: 
 Giáo viên: bảng phụ. 
Học sinh: vở viết chính tả.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
 HS viết bảng: đường trơn, gánh đỡ. 
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn tập chép.
3. HD làm bài tập.
GV giới thiệu trực tiếp bài học- GV viết bảng 
- GV chỉ bảng cho HS đọc tiếng dễ viết sai. VD: ngưỡng cửa, đường...
- GV sửa tư thế ngồi cho HS, cách cầm bút, để vở, cách trình bày bài, sau dấu chấm phải viết hoa. Cách trình bày bài theo thể thơ 5 chữ.
- GV đọc thong thả bài viết.
- GV chữa bài trên bảng.
 - GV chấm 1/ 2 bài .
a. Điền vần ăt hoặc ăc. 
GVHD cách làm bài.
GV nhận xét, bổ sung.
b. Điền chữ g hay chữ gh
HD cách làm bài.
GV nhận xét, bổ sung.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt. - HS nhìn bảng đọc.
- HS chú ý lắng nghe, luyện viết bảng con chữ dễ sai.
- HS chép bài vào vở. Chú ý cách cầm bút, để vở, cách trình bày bài, sau dấu chấm phải viết hoa. Cách trình bày bài theo thể thơ 5 chữ.
- HS cầm bút chì sửa bài của mình.
- HS soát bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- 1 HS lên chữa bài.
 Từ cần điền: bắt, mắc 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài 
- 1 HS lên chữa bài.
 Lời giải: gấp, ghi, ghế, 
 3. Củng cố
GV nhận xét tiết học.
Về nhà chép lại bài cho đẹp.
Buổi chiều: Tiết 1,2: Luyện Tiếng Việt
Đọc viết: Ngưỡng cửa( 2 tiết ).
A. Mục tiêu: 
- Rèn đọc và viết Ngưỡng cửa cho HS, đặc biệt là HS yếu. 
 B. Các hoạt động dạy học: 
 I. Luyện đọc.
GV yêu cầu HS luyện đọc bài Ngưỡng cửa 
GV sửa sai tiếng từ HS còn phát âm sai như: ngưỡng cửa, đường quen...
GV rèn đọc cho HS yếu ( Nghĩa, Ly, Đạt ).
GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ.
HS luyện đọc bài Ngưỡng cửa 
HS luyện phát âm các từ tiếng khó .
HS luyện đọc bài theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
II. Luyện viết Ngưỡng cửa 
IIIBài tập:
GV viết mẫu và HD quy trình viết bài Ngưỡng cửa 
GVHD HS viết từ tiếng khó như: ngưỡng cửa, đường quen 
 GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách.
Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li, bài Ngưỡng cửa 
Uốn nắn cho HS yếu( Nghĩa, Ly , Đạt).
Bài 1: Tìm trong bài tiếng có vần ăt
GV nhận xét.
Bài 2: Tìm ngoài bài tiếng có vần ăt, ăc
GV nhận xét.
HSQS nhận biết quy trình viết.
HS luyện viết bảng con.
HS luyện viết vào vở ô li: bài ngưỡng cửa
 Chú ý cách cầm bút, khoảng cách mắt tới vở.
 ắt: dắt
ăt: mắt, bắt...
ăc: mắc, xắc...
III.Củngcố:
GV nhận xét tiết học.
Về nhà viết lại bài cho đẹp.
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội
 Bài Thực hành quan sát bầu trời
A. Mục tiêu: Giúp HS biết: 
- Sự thay đổi của những đám may trên bầu trời là một trong những dấu hiệu cho biết sự thay ... n khuyên ta phải biết nghe lời người lớn.
 B-Đồ dùng dạy học 
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK
- Bảng gợi ý 4 đoạn của câu truyện .
 C-Các hoạt động dạy học 
 I.Bài mới.
GV giới thiệu bài.
 1. GV kể chuyện .
2. HDHS kể từng đoạntruyện theo tranh. 
GV kể chuyện với giọng diễn cảm.
Kể lần 1 để HS biết câu chuyện.
+ Kể với giọng diễn cảm.
 + Thay đổi giọng để phân biệt lời hát của Dê mẹ, lời hát của Sói giả Dê mẹ.
Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
- Lưu ý: + Đoạn mở đầu giọng mẹ âu yếm dặn con.
+ Tiếng hát của Dê mẹ vừa trong trẻo, vừa thân mật.
+ Tiếng hát của Sói khô khan, không có tính cảm. Giọng ồm ồm.
+ Đoạn cuối kể giọng vui vẻ, đầm ấm. 
Dựa vào từng tranh và câu hỏi gợi ý để kể. GV uốn nắn nếu các em kể còn thiếu hoặc sai .
HS chú ý lắng nghe.
HS chú ý lắng nghe, yêu cầu nhớ câu chuyện.
Thực hiện như GVHD. Tranh 1: VD: Kể theo bức tranh1: Dê mẹ lên đường đi kiếm cỏ.HS tiếp tục kể theo các tranh 2, 3, 4( cách làm tương tự với tranh 1).
Cả lớp chú ý lắng nghe bạn kể để nhận xét: Bạn có nhớ chuyện không, thiếu hay thừa chi tiết nào? Có diễn cảm không?
3.Phân vai kể toàn bộ câu chuyện 
 Mỗi nhóm 4 em đóng vai : người dẫn chuyện, Dê mẹ, Dê con, Sói, người dẫn chuyện.
Nhận xét giúp đỡ các em
 HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách phân vai .
Nhận xét nhóm nào kể hay nhất.
 4. ý nghĩa câuchuyện 
 Các em biết vì sao Sói lại tiu nghỉu, cúp đuôi bỏ đi không ? 
Truyện khuyên chúng ta điều gì? Nhận xét.
 Vì Dê con biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại đành tiu nghỉu bỏ đi,
Khuyên chúng ta biết vâng lời người lớn.
Nhận xét.
III.Củngcố 
GV nhận xét tiết học.
Về nhà viết lại bài cho đẹp.
Buổi chiều: Tiết 1,2: Luyện Tiếng Việt
Đọc viết: Kể cho bé nghe( 2 tiết ).
A. Mục tiêu: 
- Rèn đọc và viết Kể cho bé nghe cho HS, đặc biệt là HS yếu. 
 B. Các hoạt động dạy học: 
 I. Luyện đọc Kể cho bé nghe .
GV yêu cầu HS luyện đọc bài Kể cho bé nghe 
GV sửa sai tiếng từ HS còn phát âm sai như: trâu sắt, ầm ĩ, quay... 
GV rèn đọc cho HS yếu ( Nghĩa, Ly, Đạt ).
GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ.
HS luyện đọc bài Kể cho bé nghe 
HS luyện phát âm các từ tiếng khó .
HS luyện đọc bài theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
II. Luyện viết Kể cho bé nghe 
III. Bài tập
GV viết mẫu và HD quy trình viết bài Kể cho bé nghe 
GVHD HS viết từ tiếng khó như: quay, tròn, bầu, 
 GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách.
Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li, bài Kể cho bé nghe 
Uốn nắn cho HS yếu( Nghĩa, Ly , Đạt).
Bài 1: Tìm tiếng trong bài có vần ươc.
Bài 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc. 
Tìm tiếng ngoài bài có vần ươt.
Nhận xét, sửa sai cho HS.
HSQS nhận biết quy trình viết.
HS luyện viết bảng con.
HS luyện viết vào vở ô li: bài Kể cho bé nghe 
 Chú ý cách cầm bút, khoảng cách mắt tới vở.
Tiếng nước.
Tiếng: hước, thước...
Tiếng: mướt, vượt, lướt...
VI.Củngcố:
GV nhận xét tiết học.
Về nhà viết lại bài cho đẹp.
 Tiết 3 : Mỹ thuật: 
 Vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản
A. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Tập quan sát thiên nhiên.
- Vẽ được cảnh thiên nhiên theo ý thích.
- Thêm yêu mếm quê hương , đất nước mình.
 B. Đồ dùng
 HS : Vở vẽ, bút sáp, bút chì.
 C. Các hoạt động dạy học:
1.Bài mới:
HĐ 1:Giới thiệu cảnh thiên nhiên 
HĐ2:HDHS xem tranh 
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét đánh giá.
2. Dặn dò. 
GV giới thiệu 1 số tranh để HS nhận ra: cảnh sông biển, đồi núi, đồng ruộng..
 giới thiệu tranh tìm những hình ảnh có trong các cảnh trên?
Gợi ý để vẽ tranh như đã giới thiệu:
Ví dụ: Vẽ tranh về phố phường?
- Các hình ảnh chính?
- Vẽ hình chính trước
Vẽ thêm những hình ảnh cho tranh sinh động hơn?
Gợi ý để HS Tìm màu vẽ theo ý thích:
- Vẽ màu sắc theo ý thích.
- Vẽ màu để làm rõ phần chính của tranh.
- Vẽ màu thay đổi: có đậm, có nhạt.
- Gợi ý để HS làm bài:
- Vẽ hình ảnh chính, phụ để thể hiện được đặc điểm của thiên nhiên.
- Sắp xếp vị trí của các hình trong tranh.
- Vẽ mạnh dạn, thoải mái. 
- Nhận xét về hình vẽ và cách sắp xếp.
- Màu sắc và cách vẽ màu.
 Nhận xét chung tiết học.
HS quan sátnhận ra: 
HS quan sát trả lời câu hỏi.
Biển, thuyền, mây có ở cảnh sông biển. Núi đồi, cây có ở cảnh đồi núi...
Nhà, cây, đường...
- Vẽ to vừa phải.
- Vườn hoa, hồ nước, ô tô..
Thực hành vẽ cảnh thiên nhiên đơn giản.Vẽ như GV đã HD.
Chú ý lắng nghe.
Về nhà quan sát quang cảnh nơi ở của mình.
 Thứ 6 ngày 20 tháng 4 năm 2007 
 Tiết 1. Toán 
 Luyện tập.
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Xác định vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ. 
- Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày .
B. Các hoạt động dạy học: 
I.Bài cũ:
Nhận xét sửa sai nếu có. 
Lên bảng làm bài 2 SGK. HS nhận xét.
II.Bài mới:
HĐ1: Thực hành 
GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
Bài 1:
 Nhắc lại vị trí của các kim ứng với 9 giờ trên mặt đồng hồ
 Nhận xét.
Bài 2:Yêu cầu: Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ số giờ cho sẵn.
 Nhận xét.
 Bài 3: nêu yêu cầu của bài tập Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp . đọc câu trong bài, sau đó tìm đồng hồ chỉ số giờ nêu trong các câu rôig mới tiến hành nối cho đúng.
GV nhận xét.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
Nêu yêu cầu: Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng.
 Làm bài sau đó lên bảng nêu bài. 
 Chú ý lắng nghe. Thực hành quay các kim trên đồng hồ để đồng hồ chỉ số giờ mà GV yêu cầu.
HS nêu yêu cầu của bài và làm bài vào vở.
Sau đó lên bảng làm bài.
2.Củngcố. 
GV nhận xét tiết học.
Về nhà xem bài sau.
 Tiết 2 , 3 Tập đọc 
 Hai chị em
 A. Mục đích, yêu cầu: 
1 HS đọc trơn cả bài. Từ ngữ khó : vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót...
2. Ôn các vần et, oet
 3. Hiểu các từ ngữ trong bài. 
 - Cậu em không cho chị chơi đồ của mình. Chị giận , bỏp đi học bài. Cậu em thấy buồn chán vì không có người cùng chơi.
- Câu chuyện khuyên em không nên ích kỷ.
B. Đồ dùng: 
 Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc
Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm
 HS đọc bài Mèo con đi học.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV giới thiệu trực tiếp bài học
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
2:HD luyện đọc.
a. Đọc mẫu.
b. HS luyện đọc.
c. Luyện đọc câu.
d.Luyện đọc đoạn, toàn bài.
3. Ôn vần et, oet 
4. Tìm hiểu bài và luyện nói.
4. Củng cố 
 GV đọc mẫu bài tập đọc( đọc giọng cậu em khó chịu, đành hanh.)
Luyện đọc kết hợp phân tích tiếng 
GV củng cố, cấu tạo tiếng. 
GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất để HS đọc. Tiếp tục các câu tiếp theo cho đến hết bài chú ý câu nói của cậu emnhằm thể hiện thái độ đành hanh.
GVsửa cho HS đọc đúng, to, rõ ràng .
GV có thể chia bài làm 3 đoạn để HD HS đọc. 
- Luyện đọc cả bài
GV quan sát nhận xét, tính điểm thi đua, sửa lỗi phát âm cho HS.
- GV nêu yêu cầu 1 ( SGK) tìm tiếng trong bài có vần et, oet? 
- GV nêu yêu cầu 2 SGK: tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet? 
- GV nhận xét tuyên dương HS nói nhanh.
a, Tìm hiểu bài 
- 1HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi: Cậu em làm gì khi chị dụng vào con gấu bông? 
HS đọc bài đoạn 2.
- Cậu em làm gì chị khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ?
 đọc đoạn 3:
- Vì sao cậu em thấy buồn chán khi ngồi chơi 1 mình?
đọc toàn bài.
- Bài văn nhắc nhở chúng ta không nên ích kỷ. Cần có bạn cùng chơi.
Nêu đề tài: em thường chơi với anh chị những trò chơi gì?
 Nhận xét tuyên dương đôinói tốt.
GV đọc diễn cảm bài văn.
- GV nhận xét tiết học.
1 HS đọc tên bài.
HS luyện đọc từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót... 
- 1 HS đọc câu thứ nhất( tiếp tục câu 2, 3, 4, 5, ...
- HS đọc trơn từng câu( CN- ĐT).
- HS đọc cá nhân từng đoạn 
- CN đọc cả bài, bàn nhóm cả bài.
- HS đọc ĐT cả bài. 
- HS : hét
- HS vần et: sét, vét.
 - 2 HS oet: toét, khoét...
HS đọc bài đoạn 1.
 Chị đừng đụng vào con gấu.
1 HS đọc bài .
 Chị hãy chơi đồ chơi của chị đi.
 1 HS đọc bài
- Không có người chơi cùng. Hạu quả của sự ích kỷ.
Trao đổi với nhau theo đề tài;
VD: Hôm qua bạn chơi gì với anh chị hoặc em của mình?
Tớ chơi nhảy dây.
Kể trước lớp. HS Nhận xét.
Chuẩn bị bài sau.
 	 Buổi chiều Tiết 1: Luyện tiếng việt
Luyện đọc viết : Hai chị em
A. Mục tiêu: 
- Rèn viết bài Hai chị em cho HS, đặc biệt là HS yếu. 
 B. Các hoạt động dạy học: 
I. Luyện đọc.
GV yêu cầu HS luyện đọc bài GV sửa sai tiếng từ HS còn phát âm sai như:dây cót, hét.. 
 GV rèn đọc cho HS yếu ( Nghĩa, Ly, Đạt ).
GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ.
HS luyện đọc bài Hai chị em 
HS luyện phát âm các từ tiếng khó .
 HS luyện đọc bài theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
II.Luyện viết Hai chị em 
GV viết mẫu và HD quy trình viết
bài Hai chị em GVHD HS viết từ tiếng khó như: hét, dây cót.. 
 GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách. Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li, bài Hai chị em.Uốn nắn cho HS yếu( Nghĩa, Ly , Đạt).
HSQS nhận biết quy trình viết.
HS luyện viết bảng con.
HS luyện viết vào vở ô li: bài Hai chị em. Chú ý cách cầm bút, khoảng cách mắt tới vở.
III.Củng cố:
GV nhận xét tiết học.
Về nhà viết lại bài cho đẹp.
 Tiết 2. Luyện toán 
 Luyện về: Cộng, trừ trong phạm vi 100 
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về cách cộng, trừ các số trong phạm vi 100
- Củng cố về giải toán có lời văn.
B. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài mới:
GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HĐ1: Củng cố trừ trong phạm vi 100
HĐ2:Củng cố giải toán
Bài 1 : Tính:
57- 50=; 40- 20=; 
93- 30=; 85- 54=;
88- 56=; 63- 60= . 
Bài 2 : Tính:
75- 50= ; 60- 30= 
34- 30= ; 28- 20= 
59- 6= ; 97- 90= 
Bài 3: Bạn Hồng và Lan có 87 quả bóng bay, riêng bạn Lan có 43 quả bóng bay. Hỏi bạn Hồng còn laị bao nhiêu quả bóng bay?
GV nhận xét và củng cố lại các bước làm toán có lời văn. .
 Bài 1 : Tính:
 57- 50=7 40- 20=20 
93- 30=63 85- 54=31;
88- 56=; 63- 60=3 
Bài2: Tính:
 75- 50=25 ; 60- 30= 30
34- 30= 4; 28- 20=8
59- 6= 53 97- 90= 7
 Bài giải: 
 bạn Hồng còn số bóng là:
 87- 43= 44 ( quả bóng)
Đáp số: 44 quả bóng.
HS nêu lại các làm bài toán có lời văn.
2. Củng cố, 
GV nhận xét tiết học.
Về nhà xem bài sau.
Tiết 3 : Sinh hoạt lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An- Lop 1.doc