Tiết 1 + 2: TẬP ĐỌC
ĐẦM SEN
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại.
- Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của hoa, lá, hương sắc loài sen.
- Trả lời câu hỏi 1 ( SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Tranh vẽ cảnh đầm sen. Chép trước bài tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
-Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không ?
- Nhận xét cho điểm
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
- Giơ tranh hỏi tranh vẽ cảnh gì ?
- Viết tên bài lên bảng
2. Hướng dẫn HS luyện đọc
a. Đọc diễn cảm bài văn giọng chậm rãi, khoan thai.
b. Học sinh luyện đọc
- Tìm từ trong bài có âm, vần khó đọc
- Gạch chân tiếng có vần HS vừa tìm
- Tiếng mát có âm nào đứng trước, vần nào đứng sau ?
- Các tiếng còn lại dạy tương tự như trên
- Chỉ bảng yêu cầu HS đọc các từ ngữ
- Giải nghĩa từ : đài sen, nhị sen, thanh khiết
KẾ HOẠCH BÀI HỌC - Tuần 29 ( Từ ngày 26/3 đến 30/3 năm 2012) GV thực hiện: Phạm Thị Chúc Thứ Ngày Tiết Môn dạy Tên bài theo P2 chương trình ĐDDH Hai 26/3 1 Tập đọc Tập đọc Đầm sen Đầm sen Tranh sgk 2 3 Toán Phép cộng trong phạm vi 100 4 Đ. Đức Chaøo hoûi vaø taïm bieät (t2) Tranh sgk 5 SHTT . Ba 27/3 1 Tập Viết Chính tả Tô chữ hoa: L Tập chép: Hoa sen Tranh sgk 2 3 Toán Luyện tập 4 T. Công Cắt dán hình tam giaùc ( tiết 2) Giây TC 5 Tư 28/3 1 Tập đọc Tập đọc Mời vào Mời vào Tranh sgk 2 3 Mĩ thuật 4 Âm nhạc Năm 29/3 1 Toán T Viết Luyện tập Tô chữ hoa: M, N Tranh sgk 2 3 Chính tả Nghe viết: Mời vào 4 Thể Dục 5 Kể Chuyện Niềm vui bất ngờ Sáu 30/3 1 Tập đọc Chú công 2 Tập đọc Chú công 3 Toán Phép trừ trong phạm vi 100 Tranh sgk 4 TNXH Nhận biết cây cối và con vật 5 SH L Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012 Tiết 1 + 2: TẬP ĐỌC ĐẦM SEN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại. - Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của hoa, lá, hương sắc loài sen. - Trả lời câu hỏi 1 ( SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Tranh vẽ cảnh đầm sen. Chép trước bài tập đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi -Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không ? - Nhận xét cho điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: - Giơ tranh hỏi tranh vẽ cảnh gì ? - Viết tên bài lên bảng 2. Hướng dẫn HS luyện đọc a. Đọc diễn cảm bài văn giọng chậm rãi, khoan thai. b. Học sinh luyện đọc - Tìm từ trong bài có âm, vần khó đọc - Gạch chân tiếng có vần HS vừa tìm - Tiếng mát có âm nào đứng trước, vần nào đứng sau? - Các tiếng còn lại dạy tương tự như trên - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc các từ ngữ - Giải nghĩa từ : đài sen, nhị sen, thanh khiết c. Luyện đọc câu : - Bài này có mấy dấu chấm ? - Khi đọc tới dấu phẩy, dấu chấm ta phải làm gì ? - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu - Nhận xét uốn nắn cách đọc cho HS d. Luyện đọc đoạn, bài - Chia bài thành ba đoạn .- Gọi HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn - Yêu cầu đọc theo nhóm - Gọi HS đọc toàn bài - Nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS 3. Ôn tập vần : en, oen * Yêu cầu HS đọc bài trong SGK - Tìm tiếng trong bài có vần en - Nói câu chứa tiếng có vần en hoặc oen. + Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và đọc câu mẫu, tìm tiếng có vần en, oen + Nhận xét, uốn nắn Tiết 2 : (35 phút ) 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a. Tìm hiểu bài đọc - Yêu cầu HS đọc bài - Gọi HS đọc câu hỏi 1 - Khi nở, hoa sen trông đẹp như thế nào ? - Đọc câu văn tả hương sen. - Đọc mẫu lại bài văn - Gọi HS đọc lại toàn bài - Nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS b. Luyện nói : Nói về sen - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK nói nhóm đôi - Nhận xét, tuyên dương C. Củng cố, dặn dò : - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc bài trên bảng - Yêu cầu HS đọc bài trong SGK - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc bài : Vì bây giờ mẹ mới về - Khi bị đứt tay cậu bé không khóc - Lắng nghe - Quan sát tranh, trả lời : Đầm sen - 2 HS đọc - Lắng nghe - 2 HS giỏi trả lời : xanh mát, cánh hoa, xoè ra, ngan ngát, thanh khiết. - 2 HS yếu trả lời : âm m đứng trước, vần at đứng sau, dấu sắc trên đầu âm a. - HS yếu đọc, nhóm, lớp đọc : xanh mát, cánh hoa, xoè ra, ngan ngát, thanh khiết. - Lắng nghe - 2 HS : Có 8 dấu chấm - 1 HS : Ta phải nghỉ hơn. - HS yếu đánh vần rồi đọc trơn - Cá nhân , nhóm, lớp đọc : - Lắng nghe - 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn - 3 nhóm đọc nối tiếp nhau 3 đoạn văn - 2 HS giỏi đọc toàn bài, cá nhân, nhóm, lớp đọc - Cá nhân, nhóm, lớp - 2 HS đọc : sen - Cả lớp quan sát tranh thảo luận, đọc câu mẫu Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí Lan nhoẻn miệng cười - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời câu 1 - 3 HS : Khi nở cánh hoa đỏ nhạt xoè ra, phô đài sen và nhị vàng - 2 HS đọc - Lắng nghe - 3 HS giỏi, nhóm, lớp đọc toàn bài - Quan sát tranh SGK, và nói về cây sen mọc trong đầm ... - Hai HS lên nói trước lớp - HS giỏi đọc, cả lớp đọc - Lắng nghe Tiết 3 TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 ( CỘNG KHÔNG NHỚ ) I MỤC TIÊU : HS nắm được cách cộng số có hai chữ số. Biết đặt tính và làm tính cộng (không nhớ) số có hai chữ số, vận dụng để giải toán. * HS khá, giỏi biết đo và viết đúng số đo độ dài mỗi đoạn thẳng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV+HS: Bộ đồ dùng Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Giới thiệu cách làm tính cộng - Yêu cầu HS thực hành trên que tính trên mặt bàn như SGK + 3 chục que tính và 5 que tính rời + 2 chục và 4 que tính rời - Hướng dẫn cách đặt tính : Ta viết các số thẳng hàng rồi tính từ phải sang trái : 35 + 24 = 59 - Các phép tính 53 + 20, 35 + 2 dạy tương tự 2. Thực hành : * Bài 1 : Tính - Yêu cầu HS đọc bài 1 - Yêu cầu HS làm bài - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Nhận xét, uốn nắn * Bài 2 : Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS đọc bài 2 - Yêu cầu HS làm bài - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Nhận xét, uốn nắn * Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc bài Toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài Toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS làm bài - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài - Nhận xét, sử chữa C. Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nêu cách đặt tính và tính : 35 + 24 - Về nhà giải các bài tập vào vở, chuẩn bị bàisau. - Cả lớp thực hiện trên que tính - cả lớp đặt tính vào bảng con - Cả lớp đọc cách tính - 1 HS giỏi đọc, cả lớp đọc thầm - 2 HS lên bảng tính, cả lớp làm bảng con . 3 HS giỏi lên bảng đặt tính rồi tính, cả lớp làm vào bảng con 35 + 12 60 + 38 6 + 43 41 + 34 22 + 40 54 + 2 - 1 HS giỏi đọc đề bài, - 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở Bài giải Cả hai lớp trồng được là 35 + 50 = 85 ( cây ) Đáp số : 85 cây - Lắng nghe Tiết 4 ĐẠO ĐỨC CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT ( T2) I. MỤC TIÊU : - HS nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt . - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày - Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi ,thân ái với bạn bè và em nhỏ. * HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp. **GDKNS: -Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay. Điều chỉnh :Không yêu cầu học sinh đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV, tranh bài tập 2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS A. Kiểm tra bài cũ : - Khi nào cần nói lời chào hỏi ? - Khi nào cần nói lời tạm biệt ? - Nhận xét, đánh giá B. Bài mới : * Khởi động * Hoạt động 1 : Làm bài tập 2 - Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung - Gọi đại diện các nhóm nêu - Kết luận : -Tranh 1:Các bạn cần chào hỏi thầy giáo, côgiáo - Tranh 2 : Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm bài tập 3 - Gọi HS đọc bài tập 3 - Chia nhóm và nêu yêu cầu HS thảo luận - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm thảo luận - Mời đại diện các nhóm lên bảng trình bày Kết luận : - Không lên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện * Hoạt động 3 :Đóng vai theo bài tập 1(Không yêu cầu học sinh đóng vai trong các tình huống chưa phù hợp. ) - Giao nhiệm vụ cho các nhóm, mỗi nhóm 1 TH - Gọi đại diện các nhóm đóng vai - Nhận xét và chốt lại cách ứng xử đúng * Hoạt động 4 : HS tự liên hệ - Nêu yêu cầu liên hệ thực tế - Viết lên bảng câu tục ngữ : Lời chào cao hơn mâm cỗ C. Củng cố, dặn dò : - Thực hiện chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay - Chuẩn bị bài học sau -2 HS : Gặp gỡ khi chào hỏi. Tạm biệt khi chia tay - cả lớp hát bài “ Con chim vành khuyên” - Quan sát nhóm đôi và cử đại diện nêu - 2 nhóm trình bày - Lắng nghe - 1 HS nêu bài tập 3 - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Các nhóm thảo luận , phân công đóng vai - 2 cặp lên đóng vai trước lớp - Lắng nghe - 3-4 HS liên hệ - Cá nhân, lớp đọc câu tục ngữ : Lời chào cao hơn mâm cỗ - Lắng nghe Tiết :5 SHTT Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012 Tiết 1 TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA: L I. MỤC TIÊU : - HS tô được các chữ hoa: L Viết đúng các vần en, oen, Các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười, kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). * HS giỏi, khá viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ qui định trong vở Tập viết 1, tập hai. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài. Chữ hoa L; bảng con, phấn, III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng viết - Đọc cho HS viết vào bảng con - Nhận xét, cho điểm B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài - Treo bảng phụ viết nội dung bài học - Chỉ bảng cho HS đọc bài 2. Hướng dẫn tô chữ hoa L + Treo chữ hoa lên bảng + Chữ L gồm mấy nét ? + Chữ L có độ cao mấy ô ? + Quy trình viết như thế nào ? - Nhận xét và nói về số lượng và kiểu nét - Các vần en,oen, có độ cao như thế nào? - Các từ :,hoa sen, nhoẻn cười có độ cao như thế nào? - Đọc cho HS viết vào bảng con - Nhận xét, uốn nắn chữ viết cho HS 3. Hướng dẫn HS viết vào vở - YC HS viết các vần, từ ngữ vào vở tập viết - Theo dõi, giúp đỡ HS viết yếu - Thu bài viết chấm điểm, nhận xét C. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét, tuyên dương những bài viết đẹp - Về nhà viết bài, chuẩn bị bài viết sau - 2 HS : hiếu thảo Yêu mến - Quan sát đọc bài : en, oen, hoa sen, nhoẻn cười, - Quan sát nhận xét - Trả lời - 2 HS nhận xét - Cả lớp thực hành tô chữ hoa L - trả lời - 2 HS đọc các vần, từ ngữ - Cả lớp viết vào BC - Cả lớp thực hành viết bài vào vở - Nộp bài viết - Nhận xét bài viết của bạn - Lắng nghe Tiết 2 CHÍNH TẢ HOA SEN I. MỤC TIÊU : - HS nhìn bảng chép lại và trình bày đúng bài thơ lục bát “ Hoa sen” 28 chữ trong khoảng 12 –15 phút. - Điền đúng vần en, oen, g,gh vào chỗ trống. Bài tập 2,3 (SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết sẵn bài Hoa sen; Nội dung tập 2; 3 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : ... p. a. GV đọc mẫu: diễn cảm bài văn, giọng chậm rãi, b. Học sinh luyện đọc * Luyện đọc tiếng, từ ngữ - Gạch chân tiếng, từ : nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh - Tiếng quạt có âm nào đướng trước, vần nào đứng sau? - Các tiếng còn lại dạy tương tự như trên - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc các từ ngữ - Giải nghĩa từ : nâu gạch, rẻ quạt c. Luyện đọc câu : - Bài này có mấy dấu chấm ? - Khi đọc tới dấu chấm ta phải làm gì ? - Yêu cầu HS đọc câu - Chỉ bảng, gọi HS đọc từng câu nối tiếp nhau - Nhận xét uốn nắn cách đọc cho HS d. Luyện đọc đoạn, bài - Bài này chia làm 2 đoạn + Đoạn 1 : Từ đầu đến rẻ quạt + Đoạn 2 : Sau hai năm đến lóng lánh - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn - Yêu cầu HS đọc toàn bài - Nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS 3. Ôn tập vần : oc, ooc * Yêu cầu HS đọc bài trong SGK - Tìm tiếng trong bài có vần oc - Nói câu chứa tiếng có vần oc, ooc + Yêu cầu HS quan sát 2 tranh SGK và đọc từ mẫu, tìm tiếng có vần oc, ooc + Cho HS nói câu chứa tiếng có vần oc, ooc + Nhận xét, uốn nắn Tiết 2 : 4. Tìm hiểu bài và luyện nói a. Tìm hiểu bài đọc - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời: - Lúc mới chào đời, chú Công có bộ lông màu gì? - HS đọc đoạn 2 và trả lời: - Đọc những câu văn tả vẻ đẹp của đuôi Công - Đọc diễn cảm lại bài văn - Gọi HS đọc lại toàn bài - Nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS b. Luyện nói : - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK - Hát những bài hát về Công - Nhận xét, tuyên dương C. Củng cố, dặn dò : - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc bài trên bảng - Yêu cầu HS đọc bài SGK - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc bài : Mời vào - Lắng nghe - Quan sát tranh, trả lời : con Công - 2 HS đọc : Chú Công - Lắng nghe - 2 HS giỏi đọc : nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh - 2 HS yếu trả lời : âm qu đứng trước, vần at dấu nặng ở dưới âm a - HS yếu đọc, nhóm, lớp đọc - Lắng nghe - 2 HS trả lời : Có 5 dấu chấm - 1 HS : Ta phải nghỉ hơn. - HS yếu đánh vần rồi đọc trơn - Cá nhân , nhóm, lớp đọc : - Cá nhân, nhóm, lớp đọc - Lắng nghe - Gọi 2 HS đọc nối tiếp nhau 2 đoạn trong bài - 2 nhóm đọc 2 đoạn - 2 HS giỏi đọc, cả lớp đọc - Cả lớp đọc thầm, tìm tiếng : đứt - Cả lớp quan sát tranh thảo luận, đọc câu mẫu Con cóc là cậu ông trời Bé mặc quần soóc - Cả lớp tìm tiếng có vần oc, ooc : cóc, soóc - HS nói miệng - Cả lớp đọc cá nhân, nhóm và trả lời câu 1 - 3 HS : Có bộ lông tơ màu nâu nhạt - 3 HS đọc, mỗi tổ đọc 1 lượt Khi giương rộng, đuôi xoè tròn như một cái quạt lớn có đính hàng trăm viên gạch lóng lánh. - 2 HS giỏi đọc, cá nhân, nhóm, lớp đọc - Quan sát tranh SGK, hát bài hát về Công - Hai HS lên bảng hát trước lớp Tập tầm vông, con Công hay múa, nó múa làm sao, nó rụt cổ vào, nó xoè cánh ra - 2 HS giỏi đọc, cá nhân, nhóm, lớp đọc - Lắng nghe Tiết 3 TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 ( TRỪ KHÔNG NHỚ ) I MỤC TIÊU : Biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có hai chữ số. Biết giải toán có phép trừ số có hai chữ số. -Làm bài 1 ; bài 2; bài 3 . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV+HS: Bộ đồ dùng Toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS I. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng giải bài toán 1 - Yêu cầu HS cả lớp làm vào bảng con - Nhận xét, cho điểm II. Bài mới : 1. Giơi thiệu cách làm tính trừ ( không nhớ ) dạng 57 – 23 - Hướng dẫn HS thao tác trên que tính - Yêu cầu HS thực hành trên que tính trên mặt bàn như SGK + Lấy 5 chục que tính và 7 que tính rời + Lấy bớt 2 chục que tính và 3 que tính rời xếp xuống dưới Cồn lại mấy chục, mấy que tính - Hướng dẫn cách đặt tính : Ta viết các số thẳng hàng rồi tính từ phải sang trái : 57 - 23 = 34 2. Thực hành : * Bài 1 : Tính - Yêu cầu HS làm bài vào bảng con – GV nhận xét cách đặt tính và cách tính - Cho HS làm vào vở - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Nhận xét, uốn nắn * Bài 2 : Đúng ghi Đ sai ghi S - Hướng dẫn HS 1 phép tính đầu - Yêu cầu HS đọc bài 2 - Yêu cầu HS làm bài - Theo dõi giúp đỡ HS yếu * Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc bài Toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài Toán hỏi gì ? - Muốn biết Lan phải đọc bao nhiêu trang nữa ta phải làm tính gì ? - Lấy bao nhiêu trừ đi bao nhiêu ? - Yêu cầu HS làm bài - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài - Nhận xét, sử chữa C. Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nêu cách đặt tính và tính 57 - 23 - Về nhà giải các bài tập vào vở, chuẩn bị bàisau. - 1 HS : - Cả lớp thực hiện trên que tính .còn lại 3 chục, 4 que tính lẻ. - cả lớp đặt tính vào bảng con - Cả lớp đọc cách tính - Cả lớp làm bảng con 2 phép tính - 2 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào bảng con : a. . b. Đặt tính rồi tính : 67 – 22 56 -16 94 – 92 42 - 42 cả lớp làm vào vở 3,4 em chữa miệng. .. - 1 HS giỏi đọc đề bài, cả lớp đọc thầm - Quyển sách của Lan gồm 64 trang, Lan đã đọc được 24 trang - Hỏi Lan cò phải đọc bao nhiêu trang nữa - làm tính trừ - Lấy 64 - 24 - 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở Bài giải Lan còn phải đọc số trang là: 64 – 24 = 40 ( trang ) Đáp số : 40 trang - 2 HS nêu - Lắng nghe Tiết 4 TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI 29 : NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT I. MỤC TIÊU : - HS kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật. * HS khá, giỏi nêu điểm giống và khác nhau giữa một số cây và một số con vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Gv+hs: Sưu tầm một số tranh ảnh động vật, thực vật mang đến lớp III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS A. Kiểm tra bài cũ : - Muỗi đốt có hại gì ? - Nhận xét , đánh giá B. Bài mới : * Hoạt động 1 : Làm việc với các mẫu vật và tranh ảnh a) Mục tiêu: HS ôn lại các cây và các con vật đã học. Nhận biết một số cây và con vật mới b) Cách tiến hành : + Chia lớp thành 4 nhóm + Phân công các nhóm một góc lớp. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to và hướng dẫn các nhóm làm việc + Gọi đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp + Theo dõi giúp đỡ các nhóm làm việc c) Kết luận : Có nhiều loại cây như cây rau, cây hoa, cây gỗ. Các loại cây này khác nhau * Hoạt động 2 : Trò chơi “ Đố bạn cây gì con gì” a) Mục tiêu : HS nhớ lại những đặc điểm chính của các cây và các con vật đã học b) Cách tiến hành : + Hướng dẫn cách chơi : Một HS được GV đeo cho một tấm bìa có hình vẽ một cây rau hoặc một con cá + Cây đóp có thân gỗ có phải không ? + Đó là cây rau phải không ? + Con đó có 4 chân phải không ? - Nhận xét, tuyên dương những em chơi tốt C. Củng cố, dặn dò : - Nêu tên một số con vật có ích ? - Các loại cây có những đặc điểm gì giống nhau - Nhận xét, tiết học. Chuẩn bị bài sau. - 2 HS : Muỗi đốt không những mất máu mà còn bị bệnh sốt rét và bệnh sốt xuất huyết. - Các nhóm bày mẫu vật và tranh ảnh lên bàn Chia làm hai cột và dán vào cột động vật và thực vật - Chỉ và nói tên từng cây, từng con mà nhóm đã sưu tầm - Các nhóm lên bảng trình bày - lắng nghe - 1 HS đeo hình vẽ được đặt câu hỏi đúng sai để đoán xem đó là gì ? - Cả lớp tham gia chơi - 2 HS trả lời - Lắng nghe Tiết 5 SINH HỌAT TẬP THỂ- Tuần 29 I,- Mục tiêu: Gv đánh giá hoạt động tuần qua và đề ra phương hướng , nhiệm vụ hoạt động tuần tới. II,-Biện pháp xử lí và khắc phục những ưu điểm và khuyết điểm : 1,Đối với những hs có những ưu điểm : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2,-Đối với những H/s mắc khuyết điểm :. ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. III,-Kế hoạch tuần tới (Căn cứ vào những ưu- khuyết tuần qua và kế hoạch hoạt động của nhà trường): ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .... ....................................................................................................................................................................................................................................................... Trình kí duyệt TTCM Trình kí duyệt BGH .. .. .. .. .. ... .. .... .. .. .. .. . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: