Học vần tiết số 21 + 22
Bài 9: o c
A. MỤC TIÊU:
- HS đọc viết được c, o, bò, cỏ.
- Đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng bò bê có bó cỏ.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: vó bè.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
- HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TUẦN 3 Ngày soạn: 11- 9 - 2006. Ngày dạy: Thứ hai, ngày 18 tháng 9 năm 2006 Học vần tiết số 21 + 22 Bài 9: o c A. MỤC TIÊU: - HS đọc viết được c, o, bò, cỏ. - Đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng bò bê có bó cỏ. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: vó bè. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói. - HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định. 2.Bài cũ: - Gọi hs đọc,viết l, h, lê, hè. Gv nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Dạy âm và chữ ghi âm. DẠY CHỮ O *Nhận diện chữ: - Ghi bảng chữ o và nói “Đây là chữ o”-Hỏi : chữ o giống cái gì? - Nói: chữ o là một nét cong kín. *Phát âm và đánh vần: - Đọc mẫu. - Viết bảng, gọi hs phân tích và ghép vào bảng cài. - Đánh vần như thế nào? - Gợi ý cho hs đánh vần. - Chỉnh sửa cách phát âm cho hs. *Hướng dẫn viết chữ: -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết o, bò. DẠY CHỮ C (tương tự o) - Cho hs so sánh ovà c. Hs viết bảng, nhận xét. -Đọc cá nhân. -quả bóng bàn, quả trứng -Đọc từng em. -b trước o sau, dấu ` ở trên o. -Ghép tiếng bò và đọc. -b-o-bo-huyền-bò. -Lần lượt viết vào bảng con. -o là nét cong kín, c là nét cong hở phải. 4. Luyện tập. * Luyện đọc: - Chỉ bảng cho học sinh đọc. - Yêu cầu mở sách và đọc. - Treo tranh. * Luyện viết: - Viết mẫu và hướng dẫn hs viết o, c, bò, cỏ. * Luyện nói: - Treo tranh và gợi ý: + Tranh vẽ những gì? + Vó bè được đặt ở đâu ? + Vó bè dùng để làm gì? 5. Củng cố- dặn dò: * Trò chơi “ Ai nhanh hơn”. - Đính bảng một số tiếng có chứa o, c. - Tuyên dương đội tìm được nhiều hơn. - Hướng dẫn hs học bài ở nhà. - Xem trước bài 10. - Nhận xét tiết học. - Đọc đồng thanh, cá nhân. - Mở sách và đọc từng phần trong sách. - Quan sát tranh nêu nội dung và đọc câu ứng dụng. - Viết vào vở Tập viết mỗi chữ một dòng. - Quan sát tranh và nói theo gợi ý của giáo viên. - Thi đua gạch chân tiếng có o, c. Tiết 2 Toán Tiết số 9 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU Củng cố cho hs về: - Nhận biết số lượng và thứ tự trong phạm vi 5. - Đọc viết đếm số trong phạm vi 5. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phấn màu, bảng phụ - HS: Sách giáo khoa, bảng con B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Ổn định 2. Bài cũ: - Gọi hs đếm số từ 1 đến5, từ 5đến 1. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: b.Dạy học bài mới: * Bài 1: - Yêu cầu hs quan sát hình vẽ nêu. cách làm , làm bài và chữa bài. * Bài 2: - Nhận xét bổ sung nếu cần thiết. * Bài 3: - Gợi ý: Muốn làm được bài tập này các em phải làm gì? * Bài 4: viết số: - Viết mẫu trên bảng lớp 1 dòng. 4. Củng cố: - Đính một số nhóm vật lên bảng. 5. Dặn dò: - Xem trước bài 8. Hs đếm số. Nhận xét. - Điền số thích hợp vào ô trống. - Nêu cách làm, làm bài. - đếm số. - 1 hs làm trên bảng, lớp nhận xét. - Đọc lại kết quả sau khi đã điền. - Viết vào vở theo thứ tự 1, 2, 3, 4, 5. - Thi đua đính số thích hợp. Đạo đức tiết số 3 Bài 2: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ(Tiết 1) A. MỤC TIÊU: Giúp hs biết được: -Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Hs biết giữ gìn vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo gọ gàng, sạch sẽ. B. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: Bài hát : Rửa mặt như mèo. Lược chải đầu. - HS: Vở bài tập Đạo đức 1, bút chì màu. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của gv Hoạt động củahs 1. Ổn định tổ chức. Hát bài: “ Quê hương tươi đẹp”. 2.Bài cũ:? Hôm trước các em đã học bài gì? Gv nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài và ghi bảng. b.Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Thảo luận. Gv nêu câu hỏi: ?Em hãy tìm và nêu tên các bạn trong lớp hôm nay có đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ? ? Vì sao em biết bạn có đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ? Gv khen những hs đã nận xét chính xác. * Hoạt động 2: Làm bài tập 1. Gv giới thiệu yêu cầu bài tập và hd hs nhận xét: ? Em hãy giải thích tại sao em cho là bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ? Tại sao chưa gọn gàng, sạch sẽ? Nên sửa như thế nào thì sẽ trở thành gọn gàng, sạch sẽ? - Nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 3: Làm bài tập 3. Yêu cầu hs nối quần áo với bạn nam, bạn nữ cho phù hợp. * Kết luận chung: Quần áo đi hoc phải phẳng, lành, sạch, gọn. Không mặc quần áo nhàu, rách, bẩn, xộc xệch đến lớp. 4. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn hs chuẩn bị tiết 2 của bài này. Hs hát tập thể. ... em là hs lớp 1. Hs nhắc lại tên bài. - HS tìm và nêu tên. Hs giải thích và nhận xét. Hs làm việc cá nhân. Hs giải thích. Hs sửa lại quần áo, đầu tóc. Hs làm bài tập. Hs trình bày sự lựa chọn của mình. Nhận xét. Ngày soạn: 11- 9 - 2006. Ngày dạy: Thứ ba, ngày 19 tháng 9 năm 2006. Học vần tiết số 23 + 24 Bài 10: Ô Ơ A.MỤC TIÊU: -HS đọc viết được ô, ơ, cô, cờ . -Đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng bé có vở vẽ. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bờ hồ. C.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bộ chữ thực hành học vần. Tranh : Bờ hồ. 1 lá cờ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định 2.Bài cũ: - Gọi hs đọc,viết o, c,bò, cỏ. Gv nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài. b.Dạy âm và chữ ghi âm: DẠY CHỮ Ô *Nhận diện chữ - Ghi bảng chữ ô và nói : Đây là chữ ô, hỏi : Chữ ô có gì giống chữ o không? - Nói: chữ o thêm nón là ô. *Phát âm và đánh vần -Đọc mẫu. - Viết bảng “ cô” gọi hs phân tích và ghép vào bảng cài. -Đánh vần như thế nào? -Gợi ý cho hs đánh vần -Chỉnh sửa cách phát âm cho hs. *Hướng dẫn viết chữ -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết ô, cô DẠY CHỮ Ơ(quy trình tương tự ô) -Cho hs so sánh ô và ơ. Hs viết bảng con. Hs đọc câu ứng dụng. Hs nhắc lại tên bài. - Lặp lại. - giống nét cong kín của chữ o,nhưng ô có dấu mũ. -Đọc từng em. -c trước ô sau. -Ghép tiếng bò và đọc. - c-ô-cô. -Lần lượt viết vào bảng con. - ô thì có mũ, ơ thì mang râu. Tiết 2 4. Luyện tập * Luyện đọc - Chỉ bảng cho học sinh đọc. - Yêu cầu mở sách và đọc. - Treo tranh. * Luyện viết - Viết mẫu và hướng dẫn hs viết ô, ơ, cô, cờ. - Gv bao quát hs viết bài. *Luyện nói - Treo tranh và gợi ý + Tranh vẽ những gì? 5. Củng cố- dặn dò * Trò chơi “ Ai nhanh hơn” - Đính bảng một số tiếng có chứa o, c. - Tuyên dương đội tìm được nhiều hơn. - Hướng dẫn hs học bài ở nhà. - Xem trước bài 10. - Nhận xét tiết học. - Đọc đồng thanh, cá nhân. - mở sách và đọc từng phần trong sách. - Quan sát tranh nêu nội dung và đọc câu ứng dụng. - Viết vào vở Tập viết mỗi chữ một dòng. - Quan sát tranh và nói theo gợi ý của giáo viên. - Thi đua gạch chân tiếng có o, c. Toán Tiết 10 BÉ HƠN. DẤU < A. MỤC TIÊU: Sau bài học hs biết: - So sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn” , dấu “<” để diễn đạt kết quả so sánh. - Thực hành so sánh từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ đồ dùng dạy toán 1. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs đếm 1 đến 5, từ 5 đến 1. - Gv nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Dạy bài mới. *Nhận biết quan hệ bé hơn. Giới thiệu dấu bé hơn (<) -Gv hỏi: ? Bên trái có mấy ô tô? ? Bên phải có mấy ô tô? ? Bên nào có số ô tô ít hơn? ? Một ô tô so với 2 ô tô thì thế nào? - Với tranh hình vuông, hỏi tương tự để có “Một hình vuông ít hơn 2 hình vuông”. Nêu: 1 ô tô ít hơn 2 ô tô, một hình vuông ít hơn 2 hình vuông ta nói “Một ít hơn hai” và viết: 1< 2 - Ghi bảng và đọc mẫu “Một bé hơn hai”, dấu < đọc là “Bé hơn”. - Làm tương tự với tranh con chim và hình tam giác để có 2< 3. - Cho hs thảo luận theo nhóm đôi để so sánh 3 hình tròn và 4 hình tròn; 4 que tính và 5 que tính. - Ghi bảng kết quả và cho hs đọc lại 3< 4, 4< 5. c. Luyện tập, thực hành. - Bài 1: viết dấu <. - Bài 2: Viết theo mẫu. - Bài 3: viết dấu < vào ô trống. - Bài 4: trò chơi nối nhanh. Nêu yêu cầu của bài tập và cho hs thi đua làm. Khen hs làm nhanh và đúng. 4. Nhận xét- dặn dò. - Xem trước bài tiếp theo. - Nhận xét tiết học. Hs đếm, nhận xét. - 1 ô tô - 2 ô tô - Bên trái có số ô tô ít hơn - 1 ô tô ít hơn 2 ô tô - Lặp lại - Đọc đồng thanh, cá nhân. - Thảo luận. - Vài hs trình bày trước lớp. - Viết một dòng. - Viết và nêu kết quả. - Làm vào bảng con. - 3 hs thi đua làm bài. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết số 3 Bài 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH MỤC TIÊU Giúp hs biết: - Nhận xét và mô tả được 1 số vật xung quanh. - Biết được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận cu ... tranh. Ngày soạn: 11 - 9 - 2006. Ngày dạy: Thứ năm, ngày 21 tháng 9 năm 2006. Học vần Tiết số 27 + 28 Bài 12 i a A.MỤC TIÊU: -HS đọc viết được I, a, bi, cá. -Đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng bé hà có vở ô li. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lá cờ. C.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bộ chữ học vần lớp 1. Một số lá cờ, 1 số hòn bi, tranh: Cá. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định. 2.Bài cũ: -Gọi hs đọc,viết các âm, từ ngữ đã ôn ở bài trước. Gv nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài. b.Dạy âm và chữ ghi âm: DẠY CHỮ I: *Nhận diện chữ: -Ghi bảng chữ i và nói “Đây là chữi” -Hỏi : Chữ i gồm những nét nào kết hợp? *Phát âm và đánh vần: -Đọc mẫu i. - Viết bảng “bi” gọi hs phân tích và ghép vào bảng cài. -Đánh vần như thế nào? -Gợi ý cho hs đánh vần. -Chỉnh sửa cách phát âm cho hs. *Hướng dẫn viết chữ. -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết i, bi. DẠY CHỮ A(quy trình tương tự i) -Cho hs so sánh a và i. - Ghi bảng từ ứng dụng cho hs đọc. *Đọc từ ứng dụng: Gv đọc mẫu và cho hs luyện đọc. Hs đọc, viết. - Lặp lại. - nét xiên phải, nét móc ngược và có chấm ở trên. -Đọc từng em. -b trước i sau. -Ghép tiếng bi và đọc. - b-I-bi. -Lần lượt viết vào bảng con. - giống nhau đều có nét móc ngược. Khác nhau chữ a có nét cong kín I thì có chấm ở trên. Hs luyện đọc. Tiết 2 4.Luyện tập. a.Luyện đọc: -Ghi bảng phần bài đọc như SGK. -Gọi hs đọc. -Chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs. -Treo tranh cho hs quan sát. b.Luyện viết: -Hướng dẫn viết i, a, bi, cá. c.Luyện nói: -Treo tranh và gợi ý: ?Trong tranh em thấy gì? ? Có bao nhiêu lá cờ? ? Lá cờ tổ quốc có màu gì? Ở giữa có hình gì? 4.Củng cố-Dặn dò: -Cho thi đua đọc bài trong sách, trên bảng. -Tìm thêm tiếng có chữ vừa học. -Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà. -Xem trước bài 13. -Nhận xét tiết học, bình bầu hs học giỏi. -Đọc cá nhân và đồng thanh. - Quan sát và đọc câu ứng dụng. -Viết vào vở tập viết. -Nêu tên bài lá cơ.ø -Nói theo sự gợi ý của GV. -Đọc cá nhân, nhóm -Tìm trong sách, báo Toán Tiết số12 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU Sau bài học, hs củng cố các kiến thức về: Khái niệm về bé hơn, lớn hơn và cách sử dụng dấu khi so sánh số. Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ đồ dùng dạy toán 1 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs làm bài tập trên bảng phụ. Gv nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Dạy bài mới *Bài 1: Nêu yêu cầu. Nhận xét sửa chữa. Kết luận: Hai số khác nhau bao giờ cũng tìm được một số bé hơn và một số lớn hơn. *Bài 2: Viết theo mẫu. Treo tranh và gọi hs làm bài. * Bài 3: trò chơi nối nhanh. Nêu yêu cầu của bài tập và cho hs thi đua làm. Khen hs làm nhanh và đúng. 5. Nhận xét- dặn dò: - Xem trước bài tiếp theo. - Nhận xét tiết học. Hs làm bài tập. - Làm vào bảng con. - 3 hs lần lượt làm bài trên bảng lớp, lớp nhận xét. - Thi đua làm bài. - 3 hs lần lượt lên bảng ghi theo mẫu. - Làm vào bảng con. - 3 hs thi đua làm bài. Thủ công Tiết số 3 Bài 2: Xé dán, HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC (tiết 2) A. MỤC TIÊU: - Biết xé dán hình tam giác. - Xé được hình tam giác và dán cho cân đối. B. CHUẨN BỊ: + Bài mẫu xé dán hình tam giác. + Giấy thủ công. + Giấy nháp có kẻ ô. + Hồ dán, bút chì. + Vở thủ công, khăn lau tay. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1.Ổn định. 2.Kiểm tra dụng cụ học thủ công. - Yêu cầu hs đặt vật dụng lên bàn quan sát và nhận xét việc chuẩn bị của hs. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Xé, dán hình tam giác. b.Các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. - Cho hs xem mẫu và hỏi: ?Xung quanh em có những đồ vật nào có hình tam giác? * Hoạt động 2: Quan sát thao tác mẫu. - Vẽ hình tam giác từ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô có cạnh ngắn 6 ô . - Làm thao tác xé từng cạnh của hình tam giác. - Xé xong lật mặt có màu để hs quan sát. - Dán hình: Làm mẫu và hướng dẫn hs cách dán hình tam giác. ( Lưu ý: Ướm hình cho cân đối trước khi dán, khi dán miết cho phẳng.) * Hoạt động 3: Thực hành: Gv hd hs làm việc cá nhân. Gv bao quát lớp. 4. Nhận xét: Gv nhận xét giờ học. Hướng dẫn hs đánh giá sản phẩm. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau xé dán hình vuông, hình tròn. - Đặt dụng cụ đã chuẩn bị lên bàn. - Quan sát và kể ra. ( khăn quàng đỏ, e ke,...) - Quan sát Hs thực hành. Ngày soạn: 11 - 9 - 2006. Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 22 tháng 9 năm 2006. Học vần Tiết số 29 + 30. Bài 13 n m A.MỤC TIÊU: -HS đọc viết được n, m, nơ, me. -Đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng bò bê có cỏ, bò bê no nê. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bố mẹ ba má. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bộ chữ học vần lớp 1. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định 2.Bài cũ: - Gọi hs đọc,viết các âm, từ ngữ đã học ở bài trước. Gv nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài. b.Dạy âm và chữ ghi âm. DẠY CHỮ N *Nhận diện chữ: - Ghi bảng chữ n và nói “Đây là chữ “ nờ” -Hỏi : Chữ n gồm những nét nào kết hợp? *Phát âm và đánh vần: - Đọc mẫu “nờ”. - Viết bảng “ nơ” gọi hs phân tích và ghép vào bảng cài. -Đánh vần như thế nào? -Gợi ý cho hs đánh vần. -Chỉnh sửa cách phát âm cho hs. *Hướng dẫn viết chữ: -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết n, nơ. DẠY CHỮ M (quy trình tương tự n) -Cho hs so sánh n và m. -Ghi bảng từ ứng dụng cho hs đọc. * Đọc từ ứng dụng: Gv hd hs đọc từ ứng dụng, sửa phát âm cho hs. Hs đọc bài. - Lặp lại. - nét móc xuôi và nét móc hai đầu. -Đọc từng em. -n trước ơ sau. -Ghép tiếng và đọc. - nờ-ơ-nơ. -Lần lượt viết vào bảng con. - giống nhau đều có nét móc xuôi và nét móc hai đầu. Khác nhau chữ m có nhiều nét móc hai đầu hơn. Tiết 2 4.Luyện tập a.Luyện đọc: -Ghi bảng phần bài đọc như SGK. -Gọi hs đọc. -Chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs. -Treo tranh cho hs quan sát. b.Luyện viết: -Hướng dẫn viết n, m, nơ, me . c.Luyện nói: -Treo tranh và gợi ý: ? Quê em người sinh ra mình gọi là gì? ? Ngoài cách gọi đó còn có cách gọi nào khác? 4.Củng cố-Dặn dò - Cho thi đua đọc bài trong sách, trên bảng. - Tìm thêm tiếng có chữ vừa học. -Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà. -Xem trước bài 14. -Nhận xét tiết học, bình bầu hs học giỏi. -Đọc cá nhân và đồng thanh. -Thảo luận nội dung tranh và đọc câu ứng dụng. -Viết vào vở tập viết. -Nêu tên bài : bố mẹ ba má -Nói theo sự gợi ý của GV. - Thi đua nói trước lớp. -Đọc cá nhân, nhóm -Tìm trong sách, báo Tập viết Tiết số 3 Tuần 3: LỄ, CỌ, BỜ, HỔ A.MỤC TIÊU: -Hs viết đúng các nét cơ bản. -Luyện cho hs viết cẩn thận, sạch sẽ. B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ có ghi sẵn chữ trong khung. - HS: Bảng con, vở tập viết lớp 1. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định. 2.Ktbc: Gv kiểm tra : bút chì, bảng, phấn, giẻ lau, vở tập viết của hs. Cho hs viết bảng con: l, b, h. Gv nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới a.Giới thiệu bài: - GV ghi các chữ trong bài tập viết. b.Hướng dẫn hs viết bảng con: -Gv hd cách viết. Hướng dẫn hs viết và bao quát lớp. -Gv chỉnh sửa chữ viết cho hs. b. Hướng dẫn viết vào vở: -GV hướng dẫn quy trình viết, cách viết vào vở. - GV viết mẫu. Gv bao quát lớp. -Thu vở chấm điểm, nhận xét. 4.Nhận xét – Dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. - Dặn hs về luyện viết cho đẹp các nét cơ bản. Lấy đồ dùng, sách vở. Hs viết b/c. Hs đọc. Hs viết vào bảng con. -HS nêu lại các nét cần viết. -Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách để vở. - Hs viết vào bảng con. - HS viết vào vở tập viết. Âm nhạc tiết số 1 HỌC HÁT: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP ( tiết 1) A.MỤC TIÊU -Hát đúng giai điệu và lời ca. -Hát đồng đều, rõ lời. -Biết bài hát: “ Quê hương tươi đẹp” là bài hát dân ca của dân tộc Nùng. B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bài hát : “ Quê hương tươi đẹp” C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1 Khởi động: -Cho hs hát vui. 2. Bài cũ: Gv kiểm tra sách vở, nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài : Bài hát “ Quê hương tươi đẹp”. b. Hoạt động1 : Dạy bài hát: “ Quê hương tươi đẹp” - Gv hát mẫu. - Gvđọc lời ca. - Gv dạy hát từng câu. - Dạy hát nối cả bài. c. Hoạt động 2 : Hát kết hợp với vận động phụ hoạ. - Gv hướng dẫn hs vừa hát, vừa vỗ taytheo phách. - Hd vừa hát, vừa nhún chân. 4.Củng cố- Dặn dò : - Gv nhận xét tiết học. - Dặn hs về nhà ôn lại bài hát: Quê hương tươi đẹp. - Hát tập thể - Lấy sách vở. - Lắng nghe. - Đọc lời ca. - Hs tập hát từng câu, hát nối cả bài. Hs làm theo gv hd. Một vài hs trình diễn.
Tài liệu đính kèm: