Giáo án Lớp 1 Tuần 3 - Trường Tiểu Học Chiềng Khoong

Giáo án Lớp 1 Tuần 3 - Trường Tiểu Học Chiềng Khoong

Tiết 2+3: Học vần

Bài 8: l - h.

I. Mục tiêu:

- Học sinh đọc và biết được l - h - lê - hè

- Đọc được câu ứng dụng: ve ve ve, hê hê

- Phát triển lời tự nhiên theo chủ đề le le

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:

- Tranh minh hoạ các mẫu vật - bộ thực hành

 - Tranh minh hoạ phần luyện nói

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa, bộ đồ dùng thực hành

 

doc 25 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 844Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 Tuần 3 - Trường Tiểu Học Chiềng Khoong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn häc thø: 3
œ
Thø
ngµy, th¸ng
TiÕt
M«n
(p.m«n)
TiÕt
PPCT
§Çu bµi hay néi dung c«ng viÖc
Thø: ...2 ...
Ngµy: 
1
2
3
4
5
6
Chµo cê
Häc vÇn
Häc vÇn
§¹o ®øc
3
19
20
11
Sinh ho¹t d­íi cê.
Bµi 8: l - h (TiÕt 1)
Bµi 8: l - h (TiÕt 2)
Gän gµng, s¹ch sÏ (TiÕt 1)
Thø .. 3 .....
Ngµy: 
1
2
3
4
5
6
H¸t nh¹c
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
TN - XH
5
21
22
9
3
Häc h¸t: Bµi “Mêi b¹n vui móa ca” - Ph¹m Tuyªn.
Bµi 9: o - c (TiÕt 1)
Bµi 9: o - c (TiÕt 2)
LuyÖn tËp.
NhËn biÕt c¸c vËt xung quanh.
Thø .... 4 ....
Ngµy: 
1
2
3
4
5
6
Mü thuËt
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
3
23
24
10
Mµu vµ vÏ mµu vµo h×nh ®¬n gi¶n.
Bµi 10: ¤ - ¥ (TiÕt 1)
Bµi 10: ¤ - ¥ (TiÕt 2)
BÐ h¬n. DÊu <.
Thø .... 5 ....
Ngµy: 
1
2
3
4
5
6
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
Thñ c«ng
25
26
11
3
Bµi 11: ¤n tËp (TiÕt 1)
Bµi 11: ¤n tËp (TiÕt 2)
Lín h¬n. DÊu >.
XÐ, d¸n h×nh ch÷ nhËt, h×nh tam gi¸c (TiÕt 2).
Thø .... 6 ....
Ngµy: 
1
2
3
4
5
6
ThÓ dôc
Häc vÇn
Häc vÇn
To¸n
Sinh ho¹t
3
27
28
12
3
§éi h×nh ®éi ngò - Trß ch¬i vËn ®éng.
Bµi 12: i- a (TiÕt 1)
Bµi 12: i- a (TiÕt 2)
LuyÖn tËp.
Sinh ho¹t líp tuÇn 3.
Thùc hiÖn tõ ngµy: 07/09 ®Õn 11/09/2009
Ng­êi thùc hiÖn:
NguyÔn ThÞ Nga
TUẦN 3
Soạn: 05/09/2009.	 Giảng: Thứ 2 ngày 07 tháng 09 năm 2009
Tiết 2+3: Học vần
Bài 8: l - h.
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc và biết được l - h - lê - hè
- Đọc được câu ứng dụng: ve ve ve, hê hê
- Phát triển lời tự nhiên theo chủ đề le le
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Tranh minh hoạ các mẫu vật - bộ thực hành
	- Tranh minh hoạ phần luyện nói
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, bộ đồ dùng thực hành
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi h /s đọc bài ê - v, bê - ve
- Cho h/s viết bảng con ê, v, bê, ve
- Đọc CN + ĐT + N
- H/s viết bảng.
- Gọi học đọc câu ứng dụng sgk
- Nhận xét ghi điểm
3. Dạy học bài mới: (29')
Tiết 1:
 a. Giới thiệu bài
- Cho h/s quanh sát tranh
- H/s quan sát tranh trả lời
? Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ quả lê
? Trong tiếng lê chứa âm nào đã học?
- Âm ê đã học
? Trong tiếng hè chứa âm nào đã học?
- Âm e đã học
- Gv ghi bảng cho h.s đọc e, ê
- Hôm nay chúng ta học chữ và âm mới còn lại là l - h giáo viên ghi đầu bài
- Chỉ bảng họi h /s đọc đầu bài l - lê
 h - hè
- Đọc CN + nhóm + ĐT
 b. Dạy chữ ghi âm l
1. Nhận diện chữ l
- Chữ l gồm 1 nét sổ thẳng
2. Phát âm và đánh vần tiếng
- Phát âm lê
- Gv phát âm mẫu (lưỡi cong lên chạm lợi)
* Đánh vần: l - ê - lê
* Giáo viên ghi bảng lê
- Đọc CN + ĐT + nhóm
- Đọc CN + ĐT
- GV ghi bảng chi học sinh đọc
CN + ĐT + N
? Nêu cấu tạo tiếng lê?
- Tiếng lê gồm 2 âm ghép lại âm l đứng trước ê đứng sau
- Giới thiệu âm h
- GV phát âm mâuc (miệng há, lưỡi sát nhẹ, hơi cong ra từ họng)
+ Đánh vần: hè, hờ - e - he huyền hè.
- Chỉ bảng cho h.s đọc
- H/s đọc ĐT +9 CN+N
- Đọc CN + ĐT + N
- H/s đọc CN + ĐT + N
? Nêu cấu tạo tiếng hè?
- Tiếng gồm 2 âm ghép lại h đứng trước e đứng sau, dấu huyền trên c 
- Đọc ĐT + CN + N
- Cho h/s đọc bài
3. Hướng dân chữ viết
- Hướng dẫn chữ viết đứng riêng
- GV viết mẫu vừa viết vừa nêu quy trình.
- Chữ l gồm 2 nét, nét khuyết trên và nét móc ngược.
- Chữ h gồm 2 nét khuyết trên và nét móc 2 đầu (đầu cao 5 li).
- Gọi h /s sinh nhắc lại quy trình viết chữ l, h
- Cho h/s viết bảng con
- GV nhận xét sửa sai cho h /s
- H/s nêu quy trình chữ e, h
- H/s viết bảng con
- GV viết bảng chữ lê, hê và nêu quy trình viết
- H/s quan sát
- Cho h/s viết bảng con
- Gv uốn nắn sửa sai
- H/s viết bảng con
Tiết 2:
c. Luyện tập:
 1. Luyện đọc (10')
- Chỉ bảng cho h /s đọc bài tiết 1
- H/s đọc bài tiết 1: ĐT + CN + N
- Đọc phát âm l - lê; h - hè
ĐT + CN + N
- Đọc từ, tiếng ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- Giới thiệu tranh minh họa câu ứng dụng
- H/s quan sát và thảo luận nhóm
- GVNX chung chỉ bảng cho h/s đọc câu ứng dụng
- Gv đọc mẫu: ve ve ve hè về
- H/s đọc ĐT + CN
- GVNX sửa sai
 2. Luyện viết (10')
- Cho h.s mở vở tập viết viết bài 8
- H/s viết bài trong vở tập viết
- GV theo gõi, nhắc nhở uốn nắn cho các em
 3. Luyện nói (10')
- GV cho học sinh quan sát tranh phần luyện nói
- Hs quan sát tranh
- Giới thiệu h/s q/sát tranh phần luyện nói le le
- Cho h/s đọc tên bài luyện nói: le le
- Đọc CN + ĐT + N
? Trong tranh em thấy gì?
- Con vịt, ngan đang bơi
? Hai con vật đang bơi trông giống con gì?
- Con vịt, con ngan, con xiêm...
=> Vịt, ngan được con người nuôi ở ao, hồ nhưng có loài vịt được sống tự do không có người chăn được gọi là vịt gì.
- Trong tranh là con le le, con le le hình giống con vịt trời nhưng hơi nhỏ hơn.
- Con vịt trời
* Trò chơi:
- Cho h/s lấy bộ đồ dùng theo lệnh của gv, h/s ghép thành tiếng mới l lê; h - hè
- H/s thực hành ghép chữ
- GVNX tuyên dương
4. Củng cố - dặn dò: (5')
- Chỉ bảng cho h /s đọc bài
- Đọc CN + ĐT + N
- Hướng dẫn h.s đọc sgk
- H/s đọc bài sgk
- Về nhà làm bài và nội dung bài sau
- Giáo viên nhận xét giờ học.
**************************************************************************
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
Bài 1: GỌN GÀNG - SẠCH SẼ
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Học sinh biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo sạch sẽ.
II. Tài liệu phương tiện:
1. Giáo viên:
- SGK - Giáo án - Vở bài tập.
2. Học sinh:
- SGK - Vở bài tập - Lược chải đầu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
? Em đã làm gì để xứng đáng là HS lớp 1.
- Giáo viên nhận xét - xếp loại.
3. Bài mới: (27 phút) 
 a. Khởi động:
Cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo”
- Giáo viên nhấn mạnh - Đầu bài.
 b. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Học sinh thảo luận.
- Y/cầu HS tìm và nêu tên các bạn trong lớp hôm nay có đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.
? Em hãy nhận xét về quần áo, đầu tóc của bạn?
? Vì sao em cho bạn đó là gọn gàng, sạch sẽ?
- Giáo viên nhận xét tuyên dương những em có thành tích và lời nhận xét chính xác.
*Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1 SGK.
- Em hãy hãy quan sát và tìm ra những bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ ở hình 4,8.
- Gọi học sinh trình bày
- Giáo viên yêu cầu Học sinh giải thích.
? Tại sao em cho là bạn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Giáo viên nhận xét:
? Nếu quần áo bẩn em làm gì?
? Nếu quần áo rách em làm gì?
? Cài cúc áo lệch em làm gì?
? Mặc quần áo ống thấp, ống cao, em cần làm gì?
? Đầu tóc bù xù em cần làm gì?
- Giáo viên nhấn mạnh ý trả lời của học sinh.
*Hoạt động 3: Cho học sinh làm bài tập 2.
- Cho Học sinh lấy một bộ quần áo nam và một bộ phù hợp với bạn nữ rồi nối với quần áo bạn nam, nữ cho phù hợp.
- Gọi H trình bày sự lựa chọn của mình.
- Giáo viên nhấn mạnh = ghi nhớ:
 =>Quần áo đi học cần phẳng phiu, lành lặn, gọn gàng,khong mặc quần áo rách, sộc sệch đi học
- Cho Học sinh đọc ghi nhớ theo giáo viên.
4. Củng cố và dặn dò: (3 phút)
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài.
- Học sinh về sưu tầm tranh ảnh, những câu chuyện nói về chủ đề “ăn mặc gọn gàng”
- Giáo viên nhận xét giờ học và tuyên dương tinh thần học tập của cả lớp
- Học tập ngoan ngoãn, vâng lời cha, mẹ và thầy cô giáo.
- Cả lớp hát.
- Nhắc lại đầu bài.
- Học sinh nêu tên và mời bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng lên trước lớp.
- Học sinh nhận xét về quần áo và đầu tóc của các bạn.
- Học sinh tùy ý nhận xét.
- Học sinh quan sát hình 4và 8 trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
- Nhận xét, bổ sung.
- Em giặt quần áo.
- Đưa cho mẹ vá lại.
- Em cài lại cho ngay ngắn.
- Sửa lại ông quần.
- Cần chải lại cho ngon gàng.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh yêu cầu Bài tập 2.
- Học sinh làm BT vào vở bài tập đạo đức.
- H ọc sinh trình bày sự lưa chọn của mình.
- Các bạn khác nhận xét bổ sung.
- Học sinh đọc thuộc và ghi nhớ.
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh ... nói về ăn mặc gọn gàng.
**************************************************************************
Soạn: 05/09/2009.	 Giảng: Thứ 3 ngày 08 tháng 09 năm 2009
Tiết 2+3: HỌC VẦN.
Bài 9: O - C
I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc và viết được; O, C, bò, cỏ.
- Đọc được câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ
- PT lời nói tự nhiên theo chủ đề; vó bè.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên:
- Tranh minh họa từ khóa: bò, cỏ câu ứng dụng
- Tranh minh hoạ phần luyện nói
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ đồ dùng thực hành lớp 1
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi h /s đọc l, h lê, hê
- Đọc CN + ĐT + N
- Gọi 2,3 h/s đọc câu ứng dụng trong sgk
- Gv đọc cho cả lớp viết bảng con l, h, lê
- GVNX ghi điểm
- H/s viết bảng con
3. Dạy bài mới: (29')
Tiết 1:
 a. Giới thiệu bài: 
- Giờ học hôm nay cô dạy các em thêm 1 âm mới là O
- GV ghi bảng O
? Đó là âm gì? 
- Âm O
- GV ghi bảng cho h/s đọc
- Đọc CN + ĐT + N
 b. Dạy chữ ghi âm
1. Giới thiệu âm O.
- Chỉ bảng cho h/s đọc
- Đọc CN + ĐT + N
- Phát âm và đánh vần tiếng
- Gv gài bảng tiếng mới: bò
? Nêu cấu tạo tiếng mới?
- Nhẩm thầm tiếng 
- Có 2 âm ghép lại b đứng trước O đứng sau huyền trên âm O
- Chỉ cho h/s đọc, đánh vần, trơn
- Đọc đánh vần và đọc trơn: CN + ĐT
? Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ con bò
- Qua tranh ghi bảng tiếng: bò
- Chỉ bảng cho h/s đọc tiếng
- Đọc CN + ĐT + N
- Chỉ bảng cho h/s đọc bài khoá 
- CN + ĐT + N
2. Giới thiệu âm C
- Giáo viên giới thiệu âm, tiếng, từ khoá
C Cỏ
? Âm gì, tiếng gì?
- H/s nhẩm thầm
- Âm C tiếng cỏ
- Cho h/s đọc
? Nêu cấu tạo tiếng Cỏ?
- Đọc CN + ĐT + N
- Gồm 2 âm ghép lại, âm c đứng trước, âm o đứng sau, dấu ? trên âm o.
- Chỉ bảng cho h/s đọc âm, tiếng, từ.
- Đọc CN + ĐT + N
- Chỉ bảng cho h/s đọc 2 bài khoá.
- H/s đọc CN + ĐT + N
3. Hướng dẫn viết.
- Hôm nay ta viết âm gì?
- Âm: o, c
- GV viết mẫu và hướng dẫn
- H/s nêu cách viết
- Chữ o là 1 nét tròn kín cao 2li, chữ c 1 nét cong hở phải (2 li)
- H/s viết bảng con
- Cho h/s so sánh âm o và c
- H/s viết bảng con
- Giống nhau: đều là nét cong
- Khác  ...  GV: Nhận xét giờ học.
- Học sinh về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Bày đồ dùng học tập lên bàn để GV-KT.
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh đặt giấy mầu lên mặt bàn.
- H/s tập nối các điểm và xé hình, dán hình.
- Học sinh kiểm tra lẫn nhau xem bạn đánh dấu và kẻ đã đúng chưa.
- Học sinh quan sát và tiến hành xé.
- Học sinh dán sản phẩm vào giấy thủ công.
- Học sinh trưng bày sản phẩm
- Học sinh nhận xét bài bạn
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
**************************************************************************
Soạn: 05/09/2009.	 Giảng: Thứ 6 ngày 11 tháng 09 năm 2009
Tiết 1: THỂ DỤC
Bài 3: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Ôn tập hàng dọc, hàng ngang.
- Yêu cầu học sinh tập hợp đúng chỗ, nhanh và trật tự hơn giờ học trước.
- Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ.
- Yêu cầu thực hiện động tác theo khẩu lệnh ở mức cơ bản đúng.
- Ôn trò chơi "Diệt con vật có hại". Yêu cầu tham gia trò chơi ở mức chủ động.
II. Địa điểm - Phương tiện:
1. Địa điểm:
- Vệ sinh sân trường.
2. Phương tiện:
- Còi, tranh ảnh một số con vật có hại.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu: (8')
- Gv nhận lớp, phổ biếu y/cầu nội dung giờ học.
- Học sinh chấn chỉnh trang phục
- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
1 - 2, 1 - 2 ...., 1 - 2
2. Phần cơ bản: (18')
 * Ôn tập hàng dọc, dóng hàng
- GV chỉ huy cho học sinh tập.
- Những lần sau cán bộ lớp điều khiển.
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ.
- Tư thế đứng nghiêm
- Xen kẽ giữa các lần hô "nghiêm ... !"
- GV hô cho học sinh đứng nghiêm
- GV hô "Thôi !"
- Tư thế đứng nghỉ
- GV hô cho học sinh đứng nghỉ.
- GV sửa cho học sinh
 * Tập phối hợp Nghiêm - Nghỉ
GV sửa cho học sinh
 * Tập phối hợp tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ ...
- GV cho học sinh giải tán, sau đó hô khẩu lệnh cho học sinh tập hợp.
- GV nhận xét, sửa cho học sinh
 * Trò chơi "Diệt các con vật có hại".
- Giáo viên cùng h/sinh kể tên các con vật có hại.
- Cho học sinh chơi
- Phạt những em học sinh diệt nhầm con vật có ích.
3. Phần kết thúc: (4')
- Giậm chân tại chỗ, đêm to theo nhịp.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV: Hệ thống lại bài, nhận xét giờ học.
- Học sinh tập hợp theo đội hình hàng dọc
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
<
x
x
x
x
x
- Học sinh sửa lại trang phục
- Học sinh vỗ tây và hát
- Học sinh dưới lớp theo dõi
- Học sinh tập hợp hàng dọc
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
<
x
x
x
x
x
- Học sinh nhớ lại cách chơi.
- Học sinh chơi trò chơi
- Giậm chân tại chỗ.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
**************************************************************************
Tiết 2+3: HỌC VẦN
Bài 12: i - a
I. Mục đích yêu cầu:
Bài 12: i - a
A. Mục đích yêu cầu:
	- Đọc và biết được i - a bi - cá.
	- Đọc được câu ứng dụng: Bé hà có vở ô li
	- Phát triển lời nói m cho các em.
B. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: 
	- Tranh minh hoạ từ khoá
	- Tranh minh hoạ câu ứng dụng, bộ thực hành tiếng việt
2. Học sinh:
	- Sách giáo khoa, vở bài tập, bộ thực hành tiếng việt.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định tổ chức: (1')
- Hát và chuẩn bị bộ đồ dùng học tập.
II. Kiểm tra bài cũ: (5')
- Gọi h /s lên đọc bài sgk
- H/s đọc CN
- Cho viết bảng con, lò cò, vở cỏ
- Học sinh viết bảng con
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
- Nhận xét, sửa sai.
III. Hoạt động dạy bài mới: (29')
Tiết 1
1. Bài mới:
 a. Dạy âm i:
- Gv giới thiệu ghi bảng: i
- Lớp đọc nhẩm.
- Nêu cấu tạo âm i
- Gồm 1 nét nói ngược và dấu chấm trên đầu.
- H/s phát âm
- Đọc CN + ĐT
- Gv uốn nắn sửa sai
- Giới thiệu tiếng khoá
? Thêm b vào trước i được tiếng gì?
- H/s nhẩm
? Con vừa ghép được tiếng gì?
- Tiếng bi
- Gv ghi tiếng khoá: bi 
? Nêu cấu tạo tiếng?
- Tiếng gồm 3 âm ghép lại âm b đứng trước i đứng sau.
- Cho h/s đọc tiếng ĐV + trơn
- H/s đọc CN + ĐT + N
- Giới thiệu từ khoá
- Cho h/s đọc tranh
? Tranh vẽ gì?
- H/s quan sát tranh thảo luận
- Tranh vẽ hòn bi
- Qua tranh có từ khoá: bi
- Gọi h /s đọc trơn từ khoá
- CN + ĐT + N
- Đọc toàn từ khoá
- CN + ĐT + N
 b. Dạy âm a:
- Giới thiệu âm: a
- H/s nhẩm
- Lớp đọc
- CN + ĐT + N
- Thêm C vào trước a và dấu sắc được tiếng gì
- Được tiếng Cá
- Gv ghi bảng: Cá
- CN + ĐT + N
- Nêu cấu tạo của tiếng Cá
- Tiếng gồm 2 âm ghép lại C trước a sau dấu huyền trên a.
- Cho h/s đọc ĐV + trơn
- Đọc CN + ĐT + N
- Cho h/s quan sát tranh rút ra từ khoá
- H/s quan sát tranh TLCH
? Tranh vẽ gì?
- Vẽ con cá
- Giảng ghi tên lên bảng: Cá
- Cho h/s đọc trơn
- ĐT + CN + N
- Cho h.s đọc bài khoá ĐV + đọc trơn (xuôi đến ngược)
- CN + ĐT + N + lớp
? So sách 2 âm a và i?
- Giống: điều đó nét móc ngược khác. i có dấu chùm trên a có nét cong hờ phải
 c. Giới thiệu từ ứng dụng:
bi vi li ; ba va la
- H/s nhẩm
? Tìm âm mới trong tiếng?
- H/s nên chỉ đọc âm mới
- Đọc tiếng ĐV + trơn thứ tự bất kỳ
- CN + N + ĐT
 d. giới thiệu từ ứng dụng
bi ve, ba lô
- H/s nhẩm
- Tìm tiếng mang âm mới
- H/s tìm trên bảng lớp
- Đọc tiếng mang âm mới trong từ ĐV + trơn 
- Đọc CN + ĐT + N
- Đọc từ đv + trơn
ĐT + CN + N
- Giảng từ: “Ba lô” là túi khoác có 2 quai đằng sau túi, đeo lên lưng quần áo
- Đọc toàn bài (ĐV + T)
- ĐT + CN + N
2. Hướng dẫn viết:
- Viết mẫu hướng dẫn học sinh viết
- Nêu quy trình viết
- Lắng nghe.
- H/s nêu
- Cho h/s viết bảng con
- GV nhận xét, sửa sai
- Viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
3. Củng cố:
? Học âm gì?
- Âm i - a
- Chi bảng cho h /s đọc bài
- CN + ĐT + N
Tiết 2:
IV. Luyện tập:
 a. Luyện đọc: (10')
- Cho h/s đọc lại bài tiết 1. (Đánh vần + trơn)
- GV nhận xét ghi điểm
- Đọc câu ứng dụng
- H/s quan sát tranh
? Tìm tiếng mang âm mới trong câu?
- H/s tìm đọc trên bảng lớp
- Cho h/s đọc tiếng mang âm mới học.
- CN - N - L
- Cho h/s đọc câu (ĐV + trơn)
- CN - N - ĐT
- Giảng nội dung câu. Đọc câu trơn
- CN - N - ĐT
? Câu có mấy tiếng?
- Có 6 tiếng
 b. Luyện viết (10')
- Cho h/s quan sát thảo luận
- H/s viết bài trong vở tập viết
- Gv quan sát uốn nắn
- Giáo viên chấm 1 số bài, nhận xét.
 c. Luyện nói: (10')
- Cho h/s quan sát tranh thảo luận.
- H/s quan sát tranh thảo luận
? Tranh vẽ gì?
- Tranh vẽ lá cờ
? Trong tranh có mấy lá cờ
- Tranh vẽ 3 lá cờ
? Lá cờ màu gì? Giữa lá cờ có gì?
- Lá cờ màu đỏ, giữa lá cờ sao đỏ 5 cánh
? Ngoài cờ tổ quốc có (Cờ đỏ sao vàng) còn có những loại cờ nào?
- Xung quanh có diềm, nền đỏ ở giữa xung quanh kẻ màu xanh, vàng, đỏ...
? Là cờ có những màu gì? Ở giữa có gì?
? Là cờ đội có nền màu gì?
- Là cờ đội có nền màu đỏ ở giữa có huy hiệu măng non
- GV giảng chủ đề tranh.
- Nêu chủ đề luyện nói
- Cho h/s đọc
- Lá cờ
- CN - ĐT - N
 d. Đọc sgk
- Mở sgk
- Gv dọc mẫu
- Gọi học sinh CN
- 4 - 5 em đọc
- GV nhận xét ghi điểm
- Gõ thước cho h /s đọc đối thoại
- H/s đọc đối thoại sách giáo khoa
* Trò chơi
- Gọi h/s tìm tiếng có âm mới học (ngoài bài)
- H/s tìm
- Gv nhận xét tuyên dương
IV. Củng cố - dặn dò: (5')
? Học mấy âm? Là những âm gì?
- Hôm nay ta học 2 âm: i - a
- Chỉ bảng cho h /s đọc lại toàn bài
- GV nhận xét ghi điểm
- CN + N
- Về học bài xem nội dung bài sau
**************************************************************************
Tiết 4: TOÁN
Bài 12: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	- Giúp h/s củng cố những kiến thức ban đầu về lớn hơn và nhỏ hơn.
- Sử dụng các dấu và các từ bé hơn, lớn hơn, khi so sánh 2 số 
	- Bước đầu giới thiệu mối quan hệ giũa lớn hơn và bé hơn khi so sánh 2 số 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Đồ dùng dạy học liên quan đến bài tập.
2. Học sinh:
- VBT, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức: (1’)
- Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- H/s viết dấu > và đọc:
5>3 ; 4>2 : 3>1
- Gv nhận xét ghi điểm
- H/s viết bảng con và đọc.
3. Bài mới: (27’)
 a.Giới thiệu bài.
- Tiết hôm nay chúng ta học tiết luyện tập.
 b. Giảng bài 
Bài 1: Hd h/s nêu cách làm bài 
- Lắng nghe và nhắc lại đầu bài.
- Viết dấu vào ô trống 
- Gv hd ch h/s thảo luận nhóm rồi làm bài.
- H/s thảo luận nhóm làm bài 
3 2 ; 1 < 3
 4 > 3 ; 2 1
 2 2
- Gọi h/s trả lời , Gv ghi bảng từng cặp số 
- Có 2 số khác nhau thì bao giờ cũng có 1 số lớn hơn và 1 số bé hơn 
- Gọi h/s nhận xét.
- GV NX sửa sai
Bài 2: Viết (theo mẫu)
- Nhận xét, sửa sai.
- H/s nêu yêu cầu
- GV HD h/s viết như mẫu cho h/s thảo luận nhóm đôi rồi làm bài
- Nhận xét, sửa sai.
- H/s thảo luận làm bài vào trong vở
5 > 3 ; 3 < 5
5 > 4 ; 4 < 5
3 3
- Nhận xét, sửa sai.
- Gọi h/s TL
- GV NX chữa bài cho h/s 
 Bài 3: GV HD cho h/s cách nối, cho h/s chơi trò chơi thi đua xem nhóm nào nối nhanh
- H/s làm việc theo nhóm
- H/S các nhóm lên bảng thi nối nhanh.
- GV NX cổ vũ tuyên dương
- Nhóm nào nối nhanh nhóm đó thắng
4. Củng cố dặn dò: (2’)
- GV nhấn mạnh ND bài
? Học bài gì?
- GV nhận xét giờ học
- Luyện tập 
- Về học bài làm bài tập - xem bài sau.
**************************************************************************
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP
i. NhËn xÐt chung
 1-§¹o ®øc:
- §a sè c¸c em ngoan ngo·n, lÔ phÐp ®oµn kÕt víi thÇy c« gi¸o.
- Kh«ng cã hiÖn t­îng g©y mÊt ®oµn kÕt.
- ¡n mÆc ®ång phôc ch­a ®óng qui ®Þnh vÉn cßn ë mé sè em.
 2-Häc tËp:
- §i häc ®Çy ®ñ, ®óng giê kh«ng cã b¹n nµo nghØ häc hoÆc ®i häc muén.
- S¸ch vë ®å dïng cßn mang ch­a ®Çy ®ñ cßn quªn s¸ch.
- Mét sè em cã tinh thÇn v­¬n lªn trong häc tËp.
- Bªn c¹nh ®ã cßn mét sè em ch­a cã ý thøc trong häc tËp cßn nhiÒu ®iÓm yÕu...
 3- C«ng t¸c thÓ dôc vÖ sinh
- VÖ sinh ®Çu giê: C¸c em tham gia ®Çy ®ñ. VÖ sinh líp häc t­¬ng ®èi s¹ch sÏ.
II. Ph­¬ng H­íng:
 *§¹o ®øc:
- Häc tËp theo 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y.
- Nãi lêi hay lµm viÖc tèt nhÆt ®­îc cña r¬i tr¶ l¹i ng­êi mÊt hoÆc tr¶ cho líp trùc tuÇn
 *Häc tËp:
- §i häc ®Çy ®ñ ®óng giê, häc bµi lµm bµi mang ®Çy ®ñ s¸ch vë.
- Häc bµi lµm bµi ë nhµ tr­íc khi ®Õn líp.
- ChuÈn bÞ s¸ch vë vµ ®å dïng häc tËp cho tuÇn sau.
--------------------—²–--------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docNGA TUAN 3..doc