Giáo án lớp 1 - Tuần 30

Giáo án lớp 1 - Tuần 30

I. Mục tiêu.

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn,vuốt tóc Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé ngoan như thế nào?.Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK).

* HS khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uôc, uôt

* Luyện nói kể cho cha mẹ nghe: Hôm nay ở lớp em đã ngoan như thế nào.

II. Đồ dùng day học.

1. Tranh minh họa bài tập đọc và phần luyện nói

- Bảng nam châm, bộ chữ

 

doc 30 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1154Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
 Thứ hai , ngày 02 tháng 04 năm 2012
CHỦ ĐIỂM: NHÀ TRƯỜNG
Tập đọc
Chuyện ở lớp
I. Mục tiêu. 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn,vuốt tóc Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé ngoan như thế nào?.Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK).
* HS khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uôc, uôt 
* Luyện nói kể cho cha mẹ nghe: Hôm nay ở lớp em đã ngoan như thế nào.
II. Đồ dùng day học. 
1. Tranh minh họa bài tập đọc và phần luyện nói
- Bảng nam châm, bộ chữ
2. SGK
III. Các hoạt động dạy và học. 
Tiết 1 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút)
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Chú công
- Nhận xét, ghi điểm
II. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: ( 2 phút)
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc ( 28 phút)
1. GV đọc mẫu: giọng chậm rãi hồn nhiên các câu thơ ghi lời em bé kể cho mẹ nghe chuyện ở lớp. Đọc giọng dịu dàng, trìu mến ở các câu thơ ghi lời của mẹ.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a. Luyện đọc từ ngữ: 
- GV gạch chân các từ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc.
- Phân tích tiếng và đánh vần
- Giải thích từ khó: 
+ trêu, bôi bẩn, vuốt tóc
b. Luyện đọc câu:
+ Cho HS đọc mỗi em một dòng thơ 
- GV chỉnh sửa 
c. Luyện đọc đoạn, bài:
+ Cho HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một khổ thơ
- Gọi HS đọc lại toàn bài
- Cho lớp đọc đồng thanh.
- Cho các nhóm cử đại diện HS lên thi đọc
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay.
Nghỉ giữa tiết
*3. Ôn các vần uôt, uôc:
a. Tìm và đọc các tiếng trong bài có vần uôt?
- Cho HS phân tích tiếng vuốt
b. Tìm tiếng ngoài bài có vần uôt, uôc?
- Cho HS đọc từ mẫu
- Gọi hS đọc các từ, tiếng có chữa vần uôc, uôt.
- GV ghi nhanh các từ lên bảng
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS nghe
- Đọc cá nhân, tổ, đồng thanh
- HS phân tích, ghép tiếng
- HS đọc từng dòng nối tiếp nhau
- 3 HS nối tiếp đọc 3 khổ
- Vài em đọc
- Lớp đọc đồng thanh
- Các nhóm thi đọc
- Vỗ tay
* vuốt
- Phân tích
- máy tuốt lúa, rước đuốc
* uôc: bắt buộc, cuốc đất, lọ ruốc, cái cuốc....
* uôt: sáng suốt, tuốt lúa, buột mồm, ruột thịt, vuốt mặt
Tiết 2
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài và luyện đọc. ( 20 phút)
1. Tìm hiểu bài:
- GV đọc mẫu lần 2.
1.1 Cho HS đọc khổ thơ 1, 2 và trả lời câu hỏi 1: Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp?
- Gọi HS trả lời
- HS nhận xét bổ sung
1.2 Cho HS đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi 2: Mẹ nói gì với bạn nhỏ?
- Gọi HS trả lời
- HS nhận xét bổ sung
- Nhận xét
- Cho HS đọc diễn cảm toàn bài 
- Nhận xét , cho điểm.
Hoạt động 3: Luyện nói: ( 7 phút)
Đề tài: Ở lớp em đã ngoan như thế nào?
- Giới thiệu tranh, đọc câu mẫu
- Hướng dẫn HS thi nói về những chuyện các em đã ngoan ở lớp như thế nào
- GV theo dõi , khuyến khích HS hỏi những câu khác nhau.
- GV ghi điểm
 III. Củng cố, dặn dò. ( 3 phút)
- Nghe.
- Đọc thầm
- Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe: chuyện bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy mực.
- Đọc thầm
- Mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể, mẹ muốn nghe chuyện bạn đã ngoan như thế nào khi ở lớp.
- Lắng nghe
- 3 HS đọc toàn bài
- Quan sát tranh, nói chủ đề .
- 2 HS nói các câu mẫu
- HS luyện nói theo cặp
- Vài cặp nói trước lớp
Thủ công
Cắt, dán hang rào đơn giản
I. Mục tiêu. 
- Biết cách kẻ, cắt các nan giấy. 
- Cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng.
- Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối.
* Kẻ, cắt các nan giấy đều nhau. Dán được các nan giấy thành hình hàng rào ngay ngắn, cân đối. Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào..
II. Đồ dùng day học. 
 1/ GV: Mẫu các nan giấy và hàng rào.
 1 tờ giấy kẻ ô, kéo, hồ, thước, bút chì. 
 2/ HS: Giấy màu có kẻ ô 
 Vở thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy và học. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát mẫu và nhận xét. ( 5 phút)
 - GV treo mẫu , cho học sinh quan sát mẫu các nan giấy và hàng rào.
- Định hướng cho HS thấy : cạnh của các nan giấy là những đường thẳng cách đều . Hàng rào được dán bởi các nan giấy .
 + Có mấy nan giấy đứng? Mấy nan ngang?
 + Khoảng cách giữa các nan đứng là mấy ô?
 + Khoảng cách giữa các nan ngang là mấy ô?
 Hoạt động 2: Hướng dẫn kẻ, cắt các nan giấy ( 10 phút)
 + Lật mặt trái của tờ giấy có kẻ ô, kẻ theo các đường kẻ để có 2 đường thẳng cách đều. 
 + Kẻ 4 nan đứng dài 6 ô rộng 1ô
 + Kẻ 2 nan ngang dài 9 ô rộng 1 ô
 + Cắt rời các đường thẳng cách đều 
 GV vừa thao tác chậm vừa hướng dẫn.
 Hoạt động 3: HS thực hành kẻ, cắt các nan giấy vào giấy nháp ( 17 phút)
 GV theo dõi , giúp đỡ học sinh yếu
III. Củng cố dặn dò ( 3 phút)
- HS quan sát 
- Có 4 nan đứng, 2 nan ngang.
- Khoảng cách giữa các nan đứng là 1 ô
- Khoảng cách giữa các nan ngang là 4 ô
- HS chú ý quan sát 
- HS thực hành
Chiều
Đạo đức
Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng (Tiết 1)
I.Mục tiêu: 
- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người.
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. Yeu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.
- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
SDNLTKVHQ: Bảo vệ cây và hoa là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, làm không khí trong lành, môi trường trong sạch, góp phần giảm các chi phí về năng lượng phục vụ cuộc sống.
* Nêu được lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống.
II. Đồ dùng day học. Vở bài tập đạo đức
- Bài hát “Ra chơi vườn hoa ”
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của hS
I.Dạy bài mới 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 2 phút)
Hoạt động 2 : Quan sát cây và hoa ở sân trường. ( 5’)
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
- Ra chơi ở sân trường có cây và hoa  các em có thích không ?
- Sân trường có cây và hoa có đẹp , có mát không ?
- Để sân trường luôn đẹp em phải làm gì ?
GV kết luận :
SDNLTKVHQ: Cây và hoa làm cho cuộc sống luôn đẹp, không khí trong lành, thoáng mát
- Các em cần chăm sóc và bảo vệ cây và hoa. .
- Các em có quyền được sống trong môi trường trong lành, an toàn .
Hoạt động 3 : GV cho HS quan sát tranh bài tập 1 và trả lời các câu hỏi sau : ( 10 phút)
- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
- Những việc làm đó có tác dụng gì ?
- Em có thể làm được như các bạn đó không ?
GV kết luận : Các bạn biết rào cây , tưới cây , nhổ cỏ , bắt sâu .Đó là những việc làm nhằm bảo vệ , chăm sóc cây và hoa nơi công cộng , làm cho trường em , nơi em sống thêm đẹp , thêm trong lành .
Hoạt động 4 : Cho HS quan sát tranh bài tập 2, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: ( 15phút)
-Các bạn đang làm gì ?
- Em tán thành những việc làm nào ? Tại sao ?
- Tô màu vào quần áo của bạn có hành động đúng
GV kết luận : 
II. Củng cố , dặn dò ( 3 phút)
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- Các bạn đang trồng cây, tưới cây, nhổ cỏ..
- Việc làm đó nhằm bảo vệcây và hoa.
- Trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát tranh và thảo luận nhóm.
- 3 bạn nam đang trèo cây, bẻ lá, bẻ cành; 2 bạn đang nhắc nhở bạn không nên phá hoại cây.
- Trả lời
- Tô màu
Tiếng Việt*:
Ôn luyện: Tiết 1 (Trang 82)
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc được bài “Một cộng một bằng hai”. Đọc đúng các từ ngữ: loáng thoáng, thoăn thoắt, tụt xuống.
- Hiểu được nội dung bài đọc.
- Làm được bài tập 3.
II. Đồ dùng dạy học:
 VBTTH/t2
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Khởi động:
Múa hát tập thể
1. Giới thiệu bài ôn:
Lắng nghe
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu:
- Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn học sinh đọc:
- Đọc tiếng , từ, câu, đoạn, bài.
- Nhận xét – tuyên dương
- Cho cả lớp đọc đồng thanh.
Đọc: Một cộng một bằng hai.
- Đọc cá nhân – bàn- nhóm - lớp.
- Đọc thi đua giữa các nhóm, cá nhân.
- Lớp đồng thanh. 
Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu :
Cho hs đọc thầm câu hỏi và câu trả lời.
a/ Lựu muốn mua sách Toán lớp mấy ?
b/ Cửa hàng có sách Toán lớp mấy ?
c/ Vì sao Lựu muốn mua hai quyển Toán 1 ?
Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng.
Đọc thầm và thảo luận theo nhóm đôi để chọn câu trả lời đúng.
Đại diện nhóm trình bày.
 X Toán 2
 X Chỉ có Toán 1
 X Vì Lựu nghĩ : 1 + 1 = 2
Nhận xét - chữa bài.
Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu .
* Chấm bài - nhận xét tiết học:
Tìm trong bài đọc 1 tiếng có vần ưu, ngoài bài 2 tiếng có vần ươu.
Học sinh tìm – nêu và viết lại vào vở.
 ưu: Lựu.
 ươu: bướu cổ, ốc bươu.
 Thứ ba , ngày 03 tháng 04 năm 2012	
Toán
Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ - tt)
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số ( không nhớ) dạng 65 – 30, 36 – 4.
- Bài tập cần làm : bài 1; 2; 3(cột 1,3).
*HSKG: làm thêm bài 3(cột 2).
II. Đồ dùng dạy học: Bảng cài, bảng phụ, thanh thẻ, phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
II. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 2 phút)
Hoạt động 2: Giới thiệu cách tính trừ dạng 65 - 30 ( 10 phút)
B1: Thao tác trên que tính:
B2: Hướng dẫn đặt tính:
Hướng dẫn làm tính trừ: - Gv ghi trên bảng.
 65 5 trừ 0 bằng 5, viết 5
 -
 30 6 trừ 3 bằng 3, viết 3
 30
Vậy 65 - 30 = ? 
 - Cho HS làm bảng con
- Hướng dẫn cách tính trừ dạng 36 – 4 ( thực hiện tương tự 65 – 30) 
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập ( 15 phút)
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS lên bảng làm
- Cho hS đọc
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài
- Muốn biết phép tính đúng, sai ta phải làm gì?
- Cho HS làm bài vào sách
- HS trả lời
Bài 3: ( cột 1,3) Nêu yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài vào sách
- HS lên bảng làm
*Cột 2
III. Củng cố dặn dò: ( 3 phút)
- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp
- Quan sát giáo viên đặt tính
- 30
- Làm bảng con
Tính 
 82 75 48 69 98
 - 20 - 40 - 20 - 50 - 30 
 62 35 28 19 68 
- Đúng ghi đ, sai ghi s
- Phải kiểm tra đặt tính và kết quả
- HS làm bài.
- a. s b. s c. s d. đ
- Tính nhẩm 
- Làm bài
66 – 60 = 6 72 – 70 = 2
78 – 50 ... u giỏi 
- Cho HS tham gia chơi
b.Chơi trò “chuyền cầu theo nhóm 2 người”	
- GV hướng dẫn và làm mẫu ,giải thích cách chơi trò chơi chuyền cầu theo nhóm 2 người 
- GVcho học sinh xếp thành 2 hàng dọc mỗi hàng cách nhau 1,5 m đến 3 m ,hai HS quay mặt vào nhau từng đôi một.Cho 1 đôi lên làm mẫu cách chơi chuyền cầu 
- GV cho HS cả lớp chơi chuyền cầu 
3.Phần kết thúc ( 5phút)
-Yêu cầu HS xếp hàng	-Xếp 4 hàng dọc
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà tập chơi 2 trò chơi đã học.
- Hs xếp 4 hàng dọc 
- Hs nghe gv nói
- Hs thực hành các động tác bài thể dục 
- HS theo dõi GV hướng dẫn cách chơi kéo cưa lừa xẻ có kết hợp vần điệu
- Hs thực hành chơi trò kéo cưa lừa xẻ 
 - HS theo dõi GV hướng dẫn cách chơi chuyền cầu nhóm 2 người. 
- GV cho hs chơi chuyền cầu 2 người 1 đôi 
- Hs xếp hàng 
- Lắng nghe 
Chính tả
Mèo con đi học
I. Mục tiêu. 
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng 6 dòng đầu bài thơ “Mèo con đi học” 24 chữ 
trong khoảng 10 - 15 phút.
- Điền đúng vần in, iên, chữ r, d, gi vào chỗ trống.
- Làm được bài tập (2) a hoặc b
II. Đồ dùng day học. 
- Bảng phụ đã chép sẵn bài: Mời vào và bài tập
- Bộ chữ, bảng con.
III. Các hoạt động dạy và học. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- Gọi HS lên bảng chấm một số bài HS chép lại
- Gọi HS lên bảng làm lại bài tập tiết trước
 - Nhận xét, ghi điểm
II. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: ( 2 phút)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập chép: ( 15 phút)
- GV treo bảng phụ và đọc mẫu
+ Tìm và nêu những tiếng em hay viết sai?
+ GV viết lên bảng các tiếng HS nêu
+ Phân tích các tiếng khó.
+ Cho HS viết bảng lớp, bảng con.
- GV cho HS quan sát bài trên bảng phụ để viết
+ GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở. Câu đầu lùi vào 3 ô và thẳng dòng với nhau.
Các chữ cái đầu câu hoa.
- Yêu cầu HS soát bài.
- GV đọc lại khổ thơ vừa chép.
- GV thu vở chấm.
Hoạt động 3: HS làm bài tập chính tả. ( 10 phút)
Bài tập 2a: Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát tranh.
- Cho HS làm vào sách
- Gọi HS lên bảng làm
- Đọc lại bài đã điền
Bài tập 2b: Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát tranh.
- HS làm vào vở.
- Gọi HS lên bảng làm
- Cho HS đọc
III. Củng cố, dặn dò. ( 3 phút)
- Khen ngợi những HS làm bài tốt, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý cẩn thận
- Nhận xét, dặn dò tiết sau.
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
- HS nghe
- buồn bực, kiếm có, cái đuôi, Cừu, be toáng, muốn
- Phân tích
- HS viết bảng con, bảng lớp.
- HS chép bài vào vở.
- Kiểm tra lỗi
a. Điền chữ: r, d hay gi?
- Làm bài vào sách
- Thầy giáo dạy học Bé nhảy dây 
Đàn cá rô lội nước
- Đọc
b. Điền vần: iên hay in?
- Làm bài
- Đàn kiến đang đi Ông đọc bảng tin 
- Đọc
- Lắng nghe
Kể chuyện 
Sói và Sóc
I. Mục tiêu. 
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm..
* Kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
II. Đồ dùng day học. 
- Tranh minh họa câu chuyện, mặt nạ Sói, Sóc 
- Bảng phụ ghi nội dung từng đoạn của câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy và học. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
II. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 2 phút)
Hoạt động 2: GV kể chuyện ( 5 phút)
- Kể toàn bộ câu chuyện lần 1
- Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh
- Khi kể GV chú ý giọng kể thay đổi linh hoạt.
+ Lời người dẫn chuyện: kể thong thả. Dừng lại ở các chi tiết Sói định ăn thịt Sóc. Sóc van nài.
+ Lời Sóc khi còn trong tay Sói: mềm mỏng, nhẹ nhàng.
+ Lời Sói thể hiện sự băn khoăn.
+ Lời Sóc khi đứng trên cây giải thích: ôn tồn nhưng rắn rỏi, mạnh mẽ.
 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS trả lời từng đoạn theo tranh ( 5 phút)
Tranh 1: Tranh vẽ cảnh gì?
 Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây?
Tranh 2: Sói định làm gì Sóc?
Tranh 3: Sói hỏi Sóc thế nào? Sóc đáp ra sao?
Tranh 4: Sóc giải thích vì sao Sói buồn?
Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn theo tranh ( 15 phút)
- Gọi học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- Nhận xét
- Gọi đại diện 4 HS của 4 tổ thi kể 4 đoạn của câu chuyện.
- Nhận xét tuyên dương HS kể hay, diễn cảm.
* Khuyến khích HS kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
Hoạt động 5: Tìm hiểu ý nghĩa ( 2 phút)
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét, kết luận
III. Củng cố dặn dò ( 1 phút)
- HS nghe
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe và quan sát tranh
- HS trả lời
- Học sinh kể từng đoạn theo tranh.
- HS thi kể.
- Vỗ tay
* Kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh
- Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm..
Toán
Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
I. Mục tiêu
- Biết cộng trừ các số có hai chữ số không nhớ; cộng trừ nhẩm.
- Nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học.
- Bài tập cần làm : bài 1(cột1,3); 2(cột 1); 3; 4.
II. Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng phục vụ luyện tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 2 phút)
Hoạt động 2: Luyện tập ( 25 phút)
Bài 1: Nêu yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài vào sách
- Gọi HS trả lời nối tiếp
Bài 2: Nêu yêu cầu của bài
- Lưu ý cho HS cách đặt tính
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét
Bài 3: Đọc đề bài toán và tóm tắt
- Cho HS làm bài vào vở
- HS lên bảng làm
- Nhận xét
Bài 4: Đọc đề bài toán và tóm tắt
- Cho HS làm bài vào vở
- HS lên bảng làm
- Nhận xét
III. Củng cố dặn dò: ( 3 phút)
HS trả lời
- Tính nhẩm
- Làm bài
80 + 10 = 90 90 – 10 = 80 80 + 5 = 85
90 -80 = 10 85 – 5 = 80 85 – 5 = 80
- Đặt tính rồi tính
- Làm vào vở
 36 48 48
 +12 - 36 - 12 
 48 12 36 
- Đọc đề bài toán và tóm tắt
- Làm bài
- Lên bảng làm
- Đọc đề bài toán, tóm tắt
- Làm bài
- Lên bảng làm
Chiều
Tiếng Việt*:
Ôn luyện: Tập đọc (Trang 44)
I/ Mục tiêu:
- Hs đọc bài “Mèo con đi học” và làm các bài tập .
II/ Đồ dung dạy học:
VBTTV/ T2
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Khởi động:
Hát tập thể
1/ Luyện đọc:
Gọi hs đọc bài “Mèo con đi học”.
- Hs đọc nối tiếp từng câu.
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc cá nhân.
2/ Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1: Viết tiếng trong bài có vần ưu:
Nêu yêu cầu.
Tìm - viết - đọc
 ưu: cừu
Bài 2: Viết tiếng ngoài bài có vần ưu, ươu:
- Nêu yêu cầu
- Tìm - viết - đọc
- Nhận xét - chữa bài.
Bài 3: Viết câu chứa tiếng có vần ưu (hoặc ươu)
- Nêu yêu cầu.
- Suy nghĩ - viết câu chứa tiếng có vần ưu hoặc vần ươu.
- Đọc bài - nhận xét chữa bài.
Bài 4: Mèo kiếm cớ gì để trốn học ? Ghi dấu X trước ý đúng trong bài.
- Nêu yêu cầu.
 X Cái đuôi bị ốm.
Làm bài - đọc - nhận xét - chữa bài.
Bài 5:Ghi lại lời Cừu nói với Mèo (bằng 2 câu)
* Chấm bài - nhận xét tiết học.
* Củng cố - dặn dò:
Nêu yêu cầu
Làm bài - đọc bài - nhận xét - chữa bài
- Tôi sẽ chữa lành. Nhưng muốn cho nhanh, cắt đuôi khỏi hết.
Toán*:
Ôn luyện: Tiết 2 (trang 87)
I/ Mục tiêu:
- Nắm được cách trừ nhẩm và làm tính trừ số có hai chữ số.
- Biết vận dụng để làm toán giải.
II/ Đồ dùng dạy học:
 VBTTH/ t2
III/ Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của giáo viên	
Hoạt động của học sinh
* Khởi động:
Múa hát tập thể
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:Gọi hs nêu yêu cầu
Tính nhẩm
- Nêu cách nhẩm
- Nhẩm – nêu kết quả
Nhận xét - chữa bài.
Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu
Chú ý đặt tính thẳng cột
Đặt tính rồi tính
74 – 31 48 – 12 95 – 60 69 - 5
Làm bài - nhận xét - chữa bài.
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết chị hái được bao nhiêu quả lê ta làm phép tính gì?
Đọc bài	
Mẹ và chị hái được 75 quả lê, riêng mẹ hái được 33 quả lê.
Chị hái được bao nhiêu quả lê.
- Làm tính trừ
Số gà có là:
75 – 33 = 42 (quả)
Đáp số: 42 quả
Làm bài - nhận xét - chữa bài.
Bài 4: Gọi hs nêu yêu cầu
Viết tiếp vào chỗ chấm
Làm bài – đọc bài
Nhận xét – chữa bài
a/ Một tuần lễ có 7 ngày là: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy.
b/ Hôm nay là ..ngày .tháng 
*Chấm bài - nhận xét tiết học:
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu bài học:
- HS biết được ưu điểm khuyết điểm trong tuần học vừa qua.
- Biết thẳng thắn phê và tự phê
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
- GV đánh giá hoạt động trong tuần qua
-Tổ1,2,3, học tốt , chăm gặt được nhiều điểm tốt.
- GV theo dõi gợi ý
- Nhận xét, tuyên dương cả lớp
- Nhắc nhở các bạn chưa thực hiện , chưa chăm học hay nói chuyện riêng trong giờ học.
Hoạt động 2:
- Phương hướng tuần tới
- GV theo dõi nhắc nhở
- Cả lớp cùng nhau thực hiện
*Vệ sinh cá nhân , giữ vệ sinh lớp
*Học tốt, chăm chỉ, rèn chữ viết, giữ vở sạch, 
*Thi đua học tốt gặt được nhiều hoa điểm tốt 
*Đi học chuyên cần hơn .Truy bài đầu giờ.
*Dặn dò:
- HS lắng nghe
* Tổ trưởng trình bày
- Các hoạt động 
- Cả lớp theo dõi
- Nhận xét
- Cần khắc phục
- Cả lớp có ý kiến
- Thống nhất ý kiến
-Thực hiện đều, học bài trước khi đến lớp.
Toán*:
Ôn luyện: Bài 115 (trang 50)
I/ Mục tiêu:
- Biết được các ngày trong tuần lễ.
- Biết đọc thứ, ngày, tháng, năm trên tờ lịch. 
II/ Đồ dùng dạy học:
 VBTT/ t2
III/ Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của giáo viên	
Hoạt động của học sinh
* Khởi động:
Múa hát tập thể
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:Gọi hs nêu yêu cầu
Gọi hs đọc bài
Viết tiếp vào chỗ chấm
Lớp làm vở
Làm bài - đọc bài - nhận xét - chữa bài.
Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu
Đọc các tờ lịch trên hình vẽ dưới đây rồi viết vào chỗ chấm.
 Đọc các tờ lịch - điền vào chỗ chấm - đọc bài - nhận xét - chữa bài.
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài.
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
Muốn biết nghỉ tất cả bao nhiêu ngày ta làm phép tính gì ?
1 tuần = ngày
Đọc
Em nghỉ Tết 1 tuần lễ và 2 ngày.
Em nghỉ tất cả bao nhiêu ngày ?
Làm phép cộng
Làm bài - đọc bài - nhận xét - chữa bài.
1 tuần = 7 ngày
 Số ngày em được nghỉ là:
 7 + 2 = 9 (ngày)
 Đáp số : 9 ngày
Làm bài - nhận xét - chữa bài
*Chấm bài - nhận xét tiết học:

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 1 TUAN 30.doc