Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - GV: Trần Thị Hải Yến - Tiểu học Tân Lập

Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - GV: Trần Thị Hải Yến - Tiểu học Tân Lập

Tập đọc

Chuyện ở lớp ( 2 tiết).

 I Mục tiêu:

 Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc, đã.

 Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan thế nào.

 Trả lời được câu hỏi 1, 2 trong SGK.

2. Đồ dùng và các hình thức tổ chức:

 Tranh, bộ đồ dùng dạy, học Tiếng Việt 1.

 Máy tính, máy chiếu.

 Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.

3. Các hoạt động dạy học:

 

doc 56 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - GV: Trần Thị Hải Yến - Tiểu học Tân Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 30: ( Từ ngày 04 tháng 4 – 08 tháng 04 năm 2011).
Thứ hai ngày 04 tháng 4 năm 2011.
Tập đọc
Chuyện ở lớp ( 2 tiết).
 I Mục tiêu: 
 Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc, đã.
Hiểu nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan thế nào.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 trong SGK.
2. Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
Tranh, bộ đồ dùng dạy, học Tiếng Việt 1.
Máy tính, máy chiếu.
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
3. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1: Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
 2. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
 3. Hướng dẫn h/sinh luyện đọc.
 a. Giáo viên đọc mẫu bài văn (giọng hồn nhiên các câu thơ ghi lời em bé, giọng dịu dàng, âu yếm các câu thơ ghi lời của mẹ).
 b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ.
- Ghi bảng ( gạch chân).
- Nhận xét bổ sung.
Luyện đọc câu.
- Nhận xét, bổ sung. Lưu ý h/sinh thể hiện giọng đọc: giọng hồn nhiên các câu thơ ghi lời em bé, giọng dịu dàng, âu yếm các câu thơ ghi lời của mẹ
Luyện đọc đoạn, bài.
- Bài thơ được chia thành mấy khổ
- Nhận xét, ghi điểm thi đua cho các nhóm.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét.
 3.Ôn các vần: uôc, uôt. 
 a. Giáo viên nêu yêu cầu 1 trong SGK: Tìm tiếng trong bài có vần uôt, nói với h/sinh vần cần ôn là vần uôc, vần uôt.
- Gạch chân ( ghi bảng).
- Nhận xét, sửa. 
- Nhận xét, ghi điểm .
 b. Giáo viên nêu yêu cầu 2 trong SGK: Tìm tiếng ( từ) ngoài bài có vần uôt, uôc.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm thi đua.
Tiết 2.
 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
 a.Tìm hiểu bài đọc.
- Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp?
- Nhận xét, ghi điểm. 
-Mẹ nói gì với bạn nhỏ?
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm, treo tranh, giải thích.
- Con hãy kể những chuyện con đã được cô giáo và các bạn khen hoặc những chuyện con thực hiện tốt lời cô giáo dạy?
- Khi được cô giáo, bố mẹ khen con thấy như thế nào?
- Đọc mẫu lại bài văn. Lưu ý diễn cảm.
- Nhận xét, ghi điểm.
 b. Luyện nói.Giáo viên nêu yêu cầu: Kể với cha mẹ hôm nay ở lớp con đã ngoan thế nào?.
- Gợi ý h/sinh hỏi đáp theo yêu cầu.
- Nhận xét bổ sung, tính điểm thi đua. Lưu ý h/sinh nói thành câu , to, rõ và đúng nội dung yêu cầu.
- H/sinh đọc bài: Chú công và trả lời các câu hỏi.
- 2 – 3 h/sinh đọc:Chuyện ở lớp.
 - Mở SGK trang 100 nhẩm thầm.
- Nghe.
- Nhẩm thầm tìm, nêu các tiếng, từ khó dễ lẫn: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc, đã.
- Luyện đọc cá nhân kết hợp phân tích từng tiếng.
- Nhận xét.
- Đọc nối tiếp cá nhân từng dòng thơ.
- Nhận xét.
- Bài thơ được chia thành 3 khổ.
- Nối tiếp đọc theo khổ 2 nhóm.
- Nhận xét.
- Đọc cá nhân ( 1- 2 h/sinh).
- Nhận xét.
- Đọc đồng thanh.
- Thi tìm nhanh và nêu: vuốt.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Phân tích tiếng: vuốt.
- Nhận xét.
- Thảo luận nhóm đôi (1 phút).
- Các nhóm thi nêu đáp án.
- Nhận xét.
- Theo dõi và nhẩm thầm trong SGK trang 100.
- 3 – 4 h/sinh đọckhổ thơ 1 và 2, cả lớp đọc thầm.
- Chuyện bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng cứ trêu con....
- Nhận xét.
- 3 – 4 h/sinh đọc khổ thơ thứ 3, cả lớp nhẩm thầm.
- Mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể. mẹ muốn nghe bạn kể chuyện của mình ở lớp và là chuyện ngoan ngoãn.
- Nhận xét.
- 1 – 2 h/sinh.
- Đọc cá nhân ( 2 -3 h/sinh).
- Nhận xét.
- 2 h/sinh khá, giỏi hỏi đáp theo mẫu.
- Lần lượt từng cặp h/sinh thi hỏi đáp theo nội dung của bài.
- Nhận xét 
4. : Củng cố - Dặn dò: 
Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn h/sinh đọc chưa tốt về nhà luyện đọc. 
Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Ôn tập.
 ________________________________
Toán 
Phép trừ trong phạm vi 100 ( trừ không nhớ tr. 159)
I Mục tiêu: Giúp h/sinh: 
Biết đặt tính và làm tính trừ các số có hai chữ số ( không nhớ) dạng 65 – 30, 36 - 4.
Củng cố kỹ năng tính nhẩm.
II Đồ dùng và các hình thức tổ chức: 
Bảng phụ bài 1, 2, 3 trang 159 SGK.
Bộ đồ dùng học toán 1.
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học.
 1. Kiểm tra bài cũ: 1 học sinh giải bài tập 4 trang 40 vở luyện tập toán 1/2.
Bài giải:
Sau khi bán đàn gà nhà An còn lại là:
37 – 15 = 22 ( con)
Đáp số : 22 con.
H/sinh, giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 2 . Bài mới 
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng cho HS nhắc lại .
 a. Giới thiệu cách làm tính trừ không nhớ dạng: 65 - 30.
 - Lấy 65 que tính ( 6 bó que tính 1 chục và 5 que tính rời ) xếp trên mặt bàn 
- Giáo viên hỏi: 65 que tính gồm có mấy chục và mấy đơn vị ?
 - HS : 65 gồm có 6 chục và 5 đơn vị . Giáo viên ghi bảng.
- Tách ra 3 bó chục hỏi học sinh: Còn lại bao nhiêu que tính? ( 35 que tính).
+ 35 gồm mấy chục và mấy đơn vị? ( Gồm 3 chục và 5 que tính rời).
+ Làm tính gì để còn lại 35 que tính? ( Tínhtrừ).
Hướngdẫn kỹ thuật làm tính trừ.
+ Bước 1: Viết 65, sau đó viết 30 dưới 65 sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục.
Viết dấu trừ giữa hai số, lệch về bên trái.
 Kẻ vạch ngang.
 + Bước 2: Tính từ phải qua trái
65 ¶ 5 trừ 0 bằng 5, viết 5.
 - ¶ 6 trừ 3 bằng 3, viết 3 
 30 
 35 † Vậy: 65 – 30 = 35.
 - 2- 3 h/sinh nêu lại các bước thực hiện.
H/sinh, giáo viên nhận xét.
Dạng: 36 – 4:
.- Hướng dẫn h/sinh đặt tính. Lưu ý h/sinh Khi đặt tính 4 thẳng cột với 6.
 36 ¶ 6 trừ 4 bằng 2, viết 2.
 - ¶ Hạ 3, viết 3.
 4 
 32 † Vậy: 36 – 4 = 32.
 3. Thực hành
 Bài 1: H/sinh nêu yêu cầu. Tính.
1 h/sinh làm mẫu tính theo cột dọc phép tính: 82 – 50.
H/sinh nhận xét, nêu kỹ năng tính theo cột dọc.
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 - H/sinh làm bài trên bảng con, bảng lớp.
H/sinh, giáo viên nhận xét.
1 – 2 h/sinh nêu kỹ thuật thực hiện tính trừ theo cột dọc.
H/sinh, giáo viên bổ sung.
b. 1 h/sinh so sánh sự khác nhau giữa phần a và phần b.
 - 1 h/sinh làm bảng lớp: 68 
 - 
 4
 64
1 h/sinh nhận xét về kỹ năng đặt tính, kỹ năng tính và kết quả của bạn.
Các phép tính còn lại h/sinh làm vào vở.
3 h/sinh lên chữa trên bảng lớp. Ở dưới đổi vở kiểm tra chéo.
H/sinh nhận xét bài chữa.
Giáo viên đưa đáp án, nhận xét, chấm một số bài.
 Bài 2: GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập: Đúng ghi đ, sai ghi s. Giáo viên phát bảng phụ, chia lớp thành 4 nhóm.
H/sinh thảo luận nhóm, giải thích cách làm trong nhóm.
Các nhóm trình bày đáp án.
Các nhóm khác nhận xét.
Giáo viên đưa đáp án, nhận xét chấm điểm thi đua.
 Bài 3: H/sinh nêu yêu cầu: Tính nhẩm.
 - Để nhẩm đúng và nhanh giáo viên hướng dẫn h/sinh kỹ năng tính nhẩm theo đúng kỹ thuật như ở tính theo cột dọc.
 - H/sinh tự làm bài và chữa bài.
 - H/sinh, giáo viên nhận xét, ghi điểm. Giáo viên thu chấm một số bài.
 IV Củng cố - Dặn dò: 
H/sinh thi nêu kỹ năng trừ nhẩm và trừ theo cột dọc.
Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài : Luyện tập.
 _________________________________
Đạo đức 
Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng ( tiết 1). 
I Mục tiêu: Giúp h/sinh: 
 Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người.
 Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
 Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.
 Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở những nơi công cộng và nhắc nhở bạn bè, người thân làm theo.
II Đồ dùng và các hình thức tổ chức: 
Vở bài tập đạo đức.
 Bài hát: Ra chơi vườn hoa.
Các diều: 19, 26, 27, 32, 39 của công ước quốc tế về quyền trẻ em.
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học: 
Kiểm tra bài cũ: 2 h/sinh nhắc lại khi nào cần nói lời chào hỏi, khi nào cần nói lời tạm biệt. 
Giới thiệu bài, ghi bảng: 2 h/sinh nhắc lại: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng.
Hoạt động 1: H/sinh quan sát cây và hoa ở sân trường hoặc qua ảnh.
Hsinh quan sát và thảo luận nhóm đôi:
Ra chơi ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên các con có thích không?
Sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên có đẹp, có mát không?
Để sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên luôn đẹp, luôn mát các con cần phải làm gì?
H/sinh trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận: 
- Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí thêm trong lành, mát mẻ.
- Các con cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
2.Hoạt động 2: H/sinh làm bài tập 1.
- H/sinh xem tranh, làm bài tập 1 và trả lời câu hỏi:
- Các bạn nhỏ đang làm gì?
- Những việc đó có tác dụng gì?
- Con có thể làm được như các bạn đó không?
- Một số h/sinh trình bày ý kiến.
- Cả lớp trao đổi bổ sung.
Giáo viên kết luận: 
	- Các bạn biết tưới cây, rào cây, nhỏ cỏ, bắt sâu. Đó là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho trường con, nơi con sống thêm đẹp, thêm trong lành.
	3. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận theo bài tập 2.
 H/sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi.
Các bạn đang làm gì?
Con tán thành những việc làm nào? Tại sao?
H/sinh thảo luận:
	+ H/sinh tô màu vào quần áo các bạn có hành động đúng trong tranh.
	- Một số h/sinh lên trình bày, giải thích sự lựa chọn của mình.
	- Cả lớp nhận xét và bổ sung.
Giáo viên nhận xét, kết luận:
Biết nhắc nhở khuyên ngăn bạn không phá hại cây là hành động đúng.
Bẻ cành, đu cây là hành động sai.
IV Củng cố - Dặn dò: 
H/sinh tự liên hệ, rút ra cách ứng xử đúng cho bản thân và nhắc nhở người thân trong sinh hoạt thường ngày.
Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài 31: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng tiết 2.
 ______________________________
Chiều: 
Tập đọc
Ôn tập 
I Mục tiêu: H/sinh được: 
Luyện đọc bài: Chuyện ở lớp.
Làm đúng các bài tập trong vở: Thực hành Tiếng Việt trang 42, 43.
II Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
Vở: Thực hành Tiếng Việt quyển 1/2.
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò.
 1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
 2. Giới thiệu bài.
 3. Hướng dẫn h/sinh luyện đọc. 
- Nhận xét, ghi điểm, đọc mẫu diễn cảm, hướng dẫn h/sinh sửa một số lỗi sai thường gặp hoặc hướng dẫn h/sinh cách đọc diễn cảm.
- Nhận xét, ghi điểm thi đua.
- Nhận xét, ghi điểm.
 4.Hướng dẫn h/sinh làm bài tập: 
Bài 1:
- Gợi ý hướng dẫn h/sinh lựa chọn và viết theo yêu cầu.
- Đưa một số đáp án. Nhận xét, ghi điểm bài chữa.
- Chấm một số bài. 
 Bài 2: 
- Gợi ý hướng dẫn h/sin ... ở dấu câu.
Hiểu nội dung bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luuon giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân thành.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 trong SGK.
2. Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
Tranh, bộ đồ dùng dạy, học Tiếng Việt 1.
Máy tính, máy chiếu.
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
3. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1: Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
 2. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
 3. Hướng dẫn h/sinh luyện đọc.
 a. Giáo viên đọc mẫu bài văn lần 1 
 b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ.
- Ghi bảng ( gạch chân).
- Nhận xét bổ sung.
Luyện đọc câu.
- Bài văn có mấy câu?
- Hướng dẫn h/sinh luyện đọc kỹ câu đề nghị của Hà và câu trả lời của Cúc.
- Nhận xét, bổ sung. ( Lưu ý đổi giọng ở những đoạn đối thoại). 
Luyện đọc đoạn, bài. 
- Bài văn được chia thành mấy đoạn?
- Nhận xét, ghi điểm cho cá nhân và điểm thi đua cho các nhóm. Lưu ý h/sinh ngắt nghỉ ở dấu câu.
- Nhận xét, Lưu ý h/sinh ngắt nghỉ đúng dấu câu, ghi điểm.
- Nhận xét, ghi điểm.
 3.Ôn các vần: uc, ut. 
 a. Giáo viên nêu yêu cầu 1 trong SGK: Tìm tiếng trong bài có vần uc, ut. - Gạch chân ( ghi bảng).
- Nhận xét, sửa. 
- Nhận xét, ghi điểm .
 b. Giáo viên nêu yêu cầu 2 trong SGK: Nói câu chứa tiếng có vần : uc, vần ut.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
Tiết 2.
 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
 a.Tìm hiểu bài và luyện đọc. 
- Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà?
- Nhận xét, ghi điểm. 
- Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp?
- Nhận xét, ghi điểm. Treo tranh, giải thích.
- Con hiểu thế nào là người bạn tốt?
- Nhận xét, ghi điểm. 
- H/sinh đọc thuộc bài: Mèo con đi học và trả lời các câu hỏi.
- 2 – 3 h/sinh đọc: Người bạn tốt.
- Nghe.
- Mở SGk trang 106.
- Nhẩm thầm tìm, nêu các tiếng, từ khó dễ lẫn; bút chì, liền đưa, sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu.
- Luyện đọc cá nhân kết hợp phân tích từng tiếng.
- Nhận xét.
- Bài văn có 10 câu.
- Đọc nối tiếp cá nhân từng câu.
- Nhận xét.
- Bài văn được chia thành 2 đoạn.
- Đọc nối tiếp đọa 1 theo cách phân vai 2 – 3 nhóm. 
- Nhận xét.
- Đoạn 2 luyện đọc cá nhân 3 – 4 h/sinh.
- Nhận xét.
- 2 – 3 h/sinh đọc cả bài.
- Nhận xét.
- Đọc đồng thanh.
- Thi tìm nhanh và nêu: bút, Cúc.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Nhận xét.
- Phân tích tiếng: bút, Cúc.
- Nhận xét.
- Thảo luận nhóm đôi (1 phút).
- 2 h/sinh đọc câu mẫu.
- Nói theo yêu cầu của giáo viên.
- Nhận xét.
 - 2 h/sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm.
- Hà hỏi mượn bút, Cúc từ chối. Nụ cho Hà mượn.
- Nhận xét.
- 2 H/sinh đọc đoạn 2. Cả lớp nhẩm thầm.
- Hà tự đến giúp Cúc sửa dây đeo cặp.
- Nhận xét bổ sung.
- 2 – 3 h/sinh đọc lại bài.
- Người bạn tốt là người sẵn sàng giúp đỡ bạn.
-Nhận xét.
4. : Củng cố - Dặn dò: 
Nhận xét giờ học, tuyên dương những h/sinh đọc tốt.
Hướng dẫn h/sinh đọc chưa tốt về nhà luyện đọc. 
Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Ôn tập.
_____________________________
Toán 
Luyện tập 
I Mục tiêu:Tiếp tục giúp h/sinh:
Biết, cộng trừ các số có hai chữ số không nhớ.
Cộng, trừ nhẩm, nhận biết bước đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các số đã học.
II Đồ dùng và các hình thức tổ chức
Bảng phụ, máy tính, máy chiếu.
H/sinh: Vở bài tập toán.
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: 
 - H/sinh làm bảng con, bảng lớp: 43 cm + 6 cm = 98 – 5
 - H/sinh nhận xét, nêu kỹ năng tính nhẩm các số có hai chữ số kèm theo tên đơn vị.
Giới thiệu bài: Ghi bảng ( 2 – 3 h/sinh đọc tên bài).
 Bài 1 : H/sinh nêu yêu cầu : Đặt tính rồi tính.
- 1 h/sinh làm mẫu : 53 
 +
 5
 58
1 h/sinh nhận xét, nêu kỹ năng đặt tính, kỹ năng cộng, trừ theo cột dọc.
Giáo viên nhận xét.
H/sinh làm vở các phép tính còn lại.
3 h/sinh lên chữa, ở dưới đổi vở kiểm tra chéo, nhận xét.
Giáo viên đưa đáp án, nhận xét, ghi điểm bài chữa và chấm một số bài.
 Bài 1: H/sinh nêu yêu cầu: Tính nhẩm.
 - H/sinh kỹ năng tính nhẩm số tròn chục, tính nhẩm hai số có hai chữ số theo đúng kỹ thuật như tính ở theo cột dọc.
 - 1 – 2 h/sinh làm bảng lớp cột 1, giải thích cách thực hiện.
 50 + 30 = 80 	80 – 50 = 30 	80 – 30 = 50
 - H/sinh nhận xét kết quả. Giáo viên hướng dẫn h/sinh nêu nhận xét về kết quả của các phép tính trong cột, từ đó nêu khái quát nhận xét về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 
 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
 - H/sinh vận dụng những nhận xét vừa nêu vào làm các cột 2, 3. 
 - 2 h/sinh lên chữa. Ở dưới đổi vở kiểm tra chéo.
- H/sinh, giáo viên nhận xét, ghi điểm. Giáo viên chấm một số bài.
Bài 3 : H/sinh nêu yêu cầu : Giải toán.
Hướng dẫn h/sinh đọc đề toán và tìm hiểu đề.
Bài toán cho biết gì ? ( Lớp 1A trồng được 42 cây, lớp 1B trồng được 46 cây ).
Bài toán hỏi gì? (Cả hai lớp trồng được tất cả bao nhiêu cây?)
Muốn biết cả hai lớp trồng được tất cả bao nhiêu cây con làm phép tính gì? ( phép cộng ).
H/sinh làm bài.
2 H/sinh lên chữa ( 1 chữa tóm tắt, 1 chữa bài giải).
H/sinh nhận xét bài chữa.
Giáo viên đưa đáp án: 
Bài giải
Số cây hai lớp trồng được là:
42 + 46 = 88 (cây)
Đáp số: 88 cây.
Giáo viên nhận xét bài chữa, ghi điểm và chấm một số bài.
 Bài 4: Hướng dẫn tương tự bài 3.
IV: Củng cố - Dặn dò:
 2 H/sinh nêu kỹ năng cộng, trừ nhẩm các số trong phạm vi 100 ( không nhớ).
Giáo viên nhận xét giờ học.
Hướng dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Luyện tập.
_________________________________
Mỹ thuật
Xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt.
Giáo viên bộ môn.
______________________________
Chiều: 
Tập đọc
Ôn tập
I Mục tiêu: H/sinh được: 
Luyện đọc bài: Người bạn tốt.
Làm đúng các bài tập trong vở: Thực hành Tiếng Việt trang 45.
II Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
Giáo viên: Bảng phụ.
Học sinh: Vở: Thực hành Tiếng Việt quyển 1/2.
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò.
 1. Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm.
 2. Giới thiệu bài.
 3. Hướng dẫn h/sinh luyện đọc. 
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét, ghi điểm thi đua.
- Nhận xét, ghi điểm.
 4.Hướng dẫn h/sinh làm bài tập: 
- Phát bảng phụ, chia lớp thành 4 nhóm. Gợi ý học sinh làm theo nhóm.
- Nhận xét bổ sung, ghi điểm thi đua.
 Bài 2: 
- Gợi ý hướng dẫn h/sinh dựa vào phần ôn buổi sáng nói câu chứa tiếng có vần uc, ut để làm.
- Nhận xét bổ sung chấm một số bài.
 Bài 3: 
- Treo bảng phụ:
- Hướng dẫn h/sinh nhớ nội dung bài tập đọc và làm bài.
- Đưa đáp án:
- Nhận xét, chấm một số bài.
 Bài 4:
- Hướng dẫn h/sinh dựa vào nội dung bài tập đọc để làm.
- Đưa đáp án.
- Nhận xét, ghi điểm bài chữa và chấm một số bài.
- 3 h/sinh đọc nối tiếp bài: Người bạn tốt kết hợp trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Mở SGK trang: 106.
- Đọc cá nhân ( 2 – 3 h/sinh ), phân tích.
- Nhận xét.
- 2 – 3 nhóm đọc phân vai, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Đọc đồng thanh.
- 3 – 4 h/sinh đọc cá nhân.
- Nhận xét.
- Mở Tiếng Việt thực hành trang 45.
- Nêu yêu cầu 1: Tìm tiếng ngoài bài có vần uc, có vần ut.
- Làm bài
- các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét.
- 1 – 2 h/sinh nêu yêu cầu: Viết câu chứa tiếng:
Có vần uc.
Có vần ut.
- Làm bài.
- 2 h/sinh lên chữa. Một số đọc bài làm của mình.
- H/sinh nhận xét.
- 2 h/sinh đọc yêu cầu của bài: Viết câu kể lại thái độ của Cúc khi Hà hỏi mượn bút chì.
- Làm bài.
- 1 h/sinh lên chữa, giải thích.
- Nhận xét.
- Nêu nội dung câu hỏi: Đánh dấu x vào việc làm khi thấy day đeo cặp của Cúc bị tuột:
- Làm bài nhóm đôi.
- 1 h/sinh lên chữa. Ở dưới đổi vở, kiểm tra chéo.
- Nhận xét, giải thích.
IV: Củng cố - Dặn dò:
 Học sinh nêu nội dung bài học, liên hệ.
Nhận xét giờ học.
Dặn h/sinh đọc kỹ bài chuẩn bị bài: Ngưỡng cửa.
 _____________________________________
 Tập viết
Viết chữ hoa: P, Đan Phượng ( cỡ nhỏ).
1. Mục tiêu: 
H/sinh biết viết chữ hoa: P và từ ứng dụng Đan Phượng cỡ nhỏ.
Ghi nhớ luật chính tả viết hoa tên riêng, tên địa danh.
Đưa bút theo đúng quy trình viết, giãn đúng khoảng cách.
2. Đồ dùng và các hình thức tổ chức:
Giáo viên: Chữ mẫu, bảng phụ.
Học sinh: Vở tập viết.
Hình thức tổ chức: Lớp, nhóm, cá nhân.
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1: Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét.
 2. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
 3.Hướng dẫn h/sinh viết chữ hoa: P Treo chữ mẫu:
- Nêu quy trình viết, vừa nêu vừa dùng bút chỉ theo chiều mũi tên.
- Viết mẫu.
- Nhận xét, sửa.
 4. H/ dẫn h/sinhviết từ ứng dụng. 
- Từ: Đan phượng.
- Nhận xét, nêu quy tắc viết hoa tên địa danh, tên riêng.
- Viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết.
- Nhận xét, sửa.
 5. Hướng dẫn h/sinh viết bài.
- Nêu nội dung, yêu cầu bài viết.
 - Theo dõi, giúp đỡ những h/sinh còn lúng túng.
- Thu chấm một số bài, nhận xét.
- Nhắc lại quy trình tô các chữ hoa: P.
- Quan sát, nêu nhận xét về số nét ( 1 nét), chiều cao, độ rộng của chữ.
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- Viết bảng.
- Nhận xét.
- Nhận xét và giải thích cách viết.
- Nhận xét bổ sung.
- Viết bảng con.
- Nhận xét.
- H/sinh mở vở, sửa tư thế ngồi.
- Viết bài.
4. : Củng cố - Dặn dò: 
H/sinh bình chọn người viết đẹp, tuyên dương.
Nhận xét giờ học. 
H/dẫn h/sinh chuẩn bị bài: Tô chữ hoa : Q, R.
 ________________________________
 Sinh hoạt
Sinh hoạt lớp.
I Kiểm diện.
Vắng mặt...... h/sinh.
II Nội dung.
 1. Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
2. Các tổ trưởng báo cáo.
3 . Giáo viên tập hợp.
Ưu:
Tồn tại: 
 4: Phát động phong trào tuần 31:
Khắc phục những tồn tại của tuần 30.
Tiếp tục đẩy mạnh phong trào “ Rèn chữ, giữ vở”.
Nhân điển hình phong trào” Thân thiện với môi trường”.
Thực hiện tốt các nề nếp của trường, lớp.
Thi đọc nhanh, đọc không đánh vần.
Tăng cường kiểm tra bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 đầu giờ truy bài.
 Hưởng ứng phong trào 3 không: 
 + Không nói ngọng.
 + Không dùng tay để tính.
 + Không viết ẩu, viết ngoáy.
5. Các tổ thảo luận.
6. Tuyên dương
7. Nhắc nhở.
Sinh hoạt văn nghệ: Cán sự điều khiển.
____________________________________________________________________
 Tân Lập, ngày 07 tháng 3 năm 2011.
 T/M BGH
 Phó hiệu trưởng
 Phan Thị Nga 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 1 tuan 30 Tran Thi Hai Yen Tan Lap.doc