Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 (Sáng + Chiều)

Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 (Sáng + Chiều)

 CHIỀU : Lớp 1A1

 ĐẠO ĐỨC : BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG (T1)

I. Mục tiêu :

- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người.

- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.

- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

*KNS: -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

-Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng.

II. Đồ dùng dạy hoc:

-Vở bài tập đạo đức lớp 1

III.các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 (Sáng + Chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Thứ hai ngày 04 tháng 04 năm 2011
 CHIỀU : Lớp 1A1
 ĐẠO ĐỨC : BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG (T1)
I. Mục tiêu : 
- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người.
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.
- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
*KNS: -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
-Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng.
II. Đồ dùng dạy hoc:
-Vở bài tập đạo đức lớp 1
III.các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra 2 HS.
+ Khi nào em cần nói lời chào hỏi ?
+ Khi nào em cần nói lời tạm biệt ?
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Dạy bài mới :* Giới thiệu : Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
 .* Hoạt động 1 : Quan sát
- GV cho HS quan sát cây và hoa ở sân trường; thảo luận theo các nội dung sau :
+ Ra chơi ở sân trường, vườn hoa em có thích không ?
+ Những nơi đó có đẹp, có mát không ?
+ Để sân trường, vườn hoa, công viên luôn đẹp, luôn mát mẻ, em phải làm gì ?
- Yêu cầu HS trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Kết luận : Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ. Các em có quyền được sống tronng môi trường trong lành, an toàn. Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
*Hoạt động 2: Làm BT1/45 
- GV treo tranh, hướng dẫn HS quan sát tranh và thảo luận :
+ Tranh vẽ các bạn nhỏ đang làm gì ?
+ Những việc làm đó có tác dụng gì ?
+ Em có làm được như các bạn không ?
- Gọi HS trình bày.
 - Nhận xét, tuyên dương.
* Kết luận : Các em biết tưới cây, rào cây, nhổ cỏ, bắt sâu. Đó là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho trường em, nơi sống em thêm đẹp, thêm trong lành.
 *Hoạt động 3: Bài tập 2/46
- GV yêu cầu HS thảo luận theo các nội dung sau :
+ Các bạn trong tranh đang làm gì ?
+ Em tán thành những việc làm nào? Tại sao?
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
- GV hướng dẫn HS tô màu vào quần áo của bạn có hành động đúng.
* Kết luận: Biết nhắc nhở, khuyên bạn không phá hoại cây là hành động đúng.
- Bẻ cành, đu cây là hành động sai. Vì các bạn không biết bảo vệ cây và nếu bị ngã thì rất nguy hiểm cho bản thân.
+ GD bảo vệ môi trường: Các em cần phải biết bảo vệ cây và hoa ở vườn trường em, nơi công cộng để các em được học tập và vui chơi trong môi trường trong lành.
- 2 HS trả lời.
- HS đọc đầu bài.
- HS quan sát cây và hoa ở sân trường; và thảo luận.
+ Các em rất thích ra chơi ở sân trường.
+ Sân trường em rất đẹp
+Để sân trường, vườn hoa đẹp em không xả rác, không bẻ cành, hái hoa, 
- HS cùng kết luận
- HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp.
- Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm 4 em
- Các nhóm trình bày.
- HS nghe kết luận
- HS thảo luận nhóm 4 theo các tình huống trên.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS tô màu vào bài tập
- HS nghe kết luận
IV. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Bài sau: Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng (T2)
 TỰ NHIÊN- XÃ HỘI TrêI N¾NG ,TrêI M¦A 
I. Mục tiêu : 
- Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng, mưa.
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nắng, mưa.
*KNS: Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì khi đi dưới trời nắng và trời mưa.
-Kĩ năng tự bảo vệ: Bảo vệ sức khỏe của bản thân khi thời tiết thay đổi.
-Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy hoc: 
- GV sử dụng các hình trong SGK
 III.các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
- Hãy kể tên các con vật có ích ?
- Hãy kể tên các con vật có hại ?
- GV nhận xét.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
- Giới thiệu bài mới : Trời nắng, trời mưa
- Ghi đầu bài lên bảng.
b. Các hoạt động :
*Hoạt động 1 : Làm việc với tranh, ảnh
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm bày tranh ảnh các em mang đến trên bàn, để riêng ảnh về trời nắng và ảnh trời mưa.
- Yêu cầu HS nêu những dấu hiệu của trời nắng.
- Gọi vài em nhắc lại.
- Yêu cầu HS nêu những dấu hiệu của trời mưa.
- Gọi vài em nhắc lại.
- Yêu cầu các nhóm trình bày về tranh ảnh của nhóm mình.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Kết luận : 
- Khi trời nắng, bầu trời trong xanh, có mây trắng. mặt trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống mọi cảnh vật, đường phố khô ráo.
- Khi trời mưa, có nhiều giọt mưa rơi, bầu trời phủ đầy mây xám nên thường không nhìn thấy mặt trời. Đường phố, cây cối đều bị ướt.
 *Hoạt động 2 : Thảo luận
-GV yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau : 
+ Tại sao khi đi dưới trời nắng em phải nhớ đội mũ nón ?
+ Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa bạn phải nhớ làm gì ?
- Gọi các nhóm lên trình bày.
- GV hỏi thêm :
+ Em có chơi dưới trời nắng hay trời mưa không ? Vì sao ?
+ Khi đi ngoài nắng về, em có tắm ngay không ? Vì sao ?
+ Khi bị mưa ướt, em phải làm gì ?
* Kết luận : Đi dưới trời nắng phải đội mũ, nón để không bị ốm.
- Đi dưới trời mưa phải nhớ mặc áo mưa, che dù để không bị ướt.
 *Hoạt động 3 : Trò chơi “Trời nắng, trời mưa”
- GV phát cho mỗi em một tấm bìa có vẽ sẵn ở 2 mặt một dụng cụ đi nắng và một dụng cụ đi mưa.
- GV hô : Trời nắng – HS giơ những đồ vật đi nắng.
- GV hô : Trời mưa – HS giơ những đồ vật đi mưa.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò
- Em làm gì khi đi dưới trời nắng (mưa) ?
- 2HS trả lời.
- 2 HS đọc đầu bài.
- HS bày tranh ảnh các em mang đến trên bàn, để riêng ảnh về trời nắng và ảnh trời mưa.
- HS vừa nêu vừa chỉ vào tranh : Trời nắng bầu trời trong xanh, mây trắng, ...
- 5 HS nhắc lại.
- HS vừa nêu vừa chỉ vào tranh : trời mưa bầu trời đầy mây đen, ...
- 5 HS nhắc lại.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nghe kết luận
- HS trả lời theo từng cặp (1 em hỏi, 1 em trả lời).
+ để che nắng, khỏi bị cảm nắng
+ . che dù, mặc áo mưa
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Không nên chơi dưới trời buổi trưa đang nắng vì dễ bị đau
+ Không vì dễ bị đau
+ Lau khô và thay quần áo
- HS nghe kết luận
- Mỗi HS nhận một tấm bìa.
- HS chơi theo sự điều khiển của GV.
- HS trả lời.
 IV. Củng cố dặn dò:
 -Nhận xét tiết học
 - Bài sau: Thực hành : Quan sát bầu trời.
 MÜ ThuËt: XEM TRANH THIẾU NHI VẼ VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT
I. Môc Tiªu:
 - Hs nhËn biÕt ®­îc tranh phong c¶nh. 
 - Hs m« t¶ ®­îc h×nh vÏ vµ mµu s¾c chÝnh trong tranh.
 - Hs thªm yªu thÝch tranh phong c¶nh.
II. ChuÈn bÞ:
 * GV: - Tranh phong c¶nh biÓn, ®ång ruéng.
 - Tranh vÏ phong c¶nh cña thiÕu nhi. 
 * HS: - Vë tËp vÏ
 - S­u tÇm tranh vÏ phong c¶nh 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KiÓm tra :
B. Bµi míi :
 Giíi thiÖu – ghi b¶ng
* Giíi thiÖu:
- Gv cho hs xem tranh ®· chuÈn bÞ.
? Tranh phong c¶nh th­êng vÏ nh÷ng g×?
? Ngoµi h×nh ¶nh c©y, nhµ, thuyÒn, biÓn, 
 suèi cßn cã thªm h×nh ¶nh nµo.
? Mµu s¾c trong tranh nh­ thÕ nµo?
* KL: Tranh phong c¶nh th­êng vÏ c¶nh vËt lµ chñ yÕu, c¸c h×nh ¶nh kh¸c nh­ ng­êi, ®éng vËt ...lµ phô. Mµu vÏ tranh phong c¶nh rÊt ®a d¹ng nh­ mµu ch×, mµu s¸p, mµu n­íc... 
H¹t ®éng1: Xem tranh
- Gv treo tranh
* Bøc tranh “ §ªm héi” ( Tranh mµu n­íc 
 cña Vâ §øc Hoµng Ch­¬ng ) 
? Tranh vÏ nh÷ng g× ?
? Mµu s¾c trong tranh nh­ thÕ nµo?
? H·y kÓ tªn nh÷ng mµu ®­îc vÏ trong 
 bøc tranh ?
? Em thÝch bøc tranh nµy kh«ng ? V× 
 sao?
+ “ §ªm héi” lµ bøc tranh ®Ñp mµu s¾c 
 t­¬i vui gîi cho ng­êi xem c¶m thÊy 
 c¶nh t­¬i vui trong ®ªm héi.
* Bøc tranh: ”ChiÒu vÒ” Tranh bót d¹ cña 
 Hoµng Phong 9 tuæi.
? Tranh cña b¹n vÏ ban ngµy hay ban 
 ®ªm?
? Tranh vÏ c¶nh ë ®©u?
? V× sao tranh l¹i cã tªn lµ “ChiÒu vÒ” ?
? Mµu s¾c tranh nh­ thÕ nµo? 
+ KL: Tranh cña b¹n Hoµng Phong lµ bøc tranh ®Ñp cã nh÷ng h×nh ¶nh quen thuéc, mµu s¾c rùc rì, hån nhiªn, gîi cho ta nhí ®Õn buæi chiÒu hÌ ë n«ng th«n
- Tranh phong c¶nh lµ tranh vÏ vÒ c¶nh 
 ®Ñp nh­ c¶nh n«ng th«n, c¶nh miÒn 
 nói, c¶nh s«ng... Hai bøc tranh võa 
 xem lµ nh÷ng bøc tranh ®Ñp tiªu biÓu 
 cho ®Ò tµi phong c¶nh. 
- Hs quan s¸t
- Hs tr¶ lêi theo ý hiÓu
- Ng­êi...
- T­¬i s¸ng...
- Hs l¾n nghe
- Hs quan s¸t tranh
- Nh÷ng ng«i nhµ cao, thÊp, m¸i ngãi ®á, phÝa tr­íc lµ c©y, c¸c chïm ph¸o hoa trªn bÇu trêi.
- Tranh cã nhiÒu mµu t­¬i s¸ng vµ ®Ñp: mµu vµng, mµu tÝm, mµu xanh cña ph¸o hoa. Mµu ®á cña m¸i ngãi, xanh cña l¸ c©y, bÇu trêi mµu thÉm lµm næi bËt nh÷ng b«ng ph¸o hoa trªn bÇu trêi. 
- Hs tr¶ lêi.
- Hs l¾ng nghe
- Ban ngµy
- C¶nh n«ng th«n cã nhµ ngãi, c©y, ®µn tr©u.
- Mµu s¾c trong tranh t­¬i vui
- Hs l¾ng nghe
- Hs l¾ng nghe
IV. Củng cố - dặn dò :
 -Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 05 tháng 04 năm 2011
 SÁNG: Lớp 4A3 
 TẬP ĐỌC: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu:
Đọc thành tiếng:
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ và tên tiếng nước ngoài: Xê - vi - la, Tây Ban Nha, Ma - gien - lăng, Ma tan , ....
 - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
* HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK)
Đọc - hiểu:
 - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK) 
 - Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ : Ma - tan, sứ mạng,..
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
 - Tranh minh hoạ chụp chân dung Ma - gien - lăng (phóng to nếu có).
 - Bản đồ thế giới. Quả địa cầu.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC:
B. Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- GV viết : (SGV)
- HS cả lớp đọc đồng thanh.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
+ Hạm đội của Ma - gien - lăng đi theo hành trình nào ?
- HS đọc phần chú giải.
+ Ghi bảng các câu dài h/ dẫn HS đọc.
- HS đọc lại các  ... ng dạy - hoc:
 - Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và một số que tính rời 
III.Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi học sinh nêu các ngày trong 1 tuần?
-Những ngày nào đi học, những ngày nào nghỉ học?
-Nhận xét.
2.Bài mới : Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi tính nhẩm và nêu kết quả.
- Gv nhận xét sửa chữa
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh giải VBT rồi chữa bài trên bảng lớp.
Lưu ý: Cần đặt các số cùng hàng thẳng cột với nhau và kiểm tra kĩ thuật tính đối với học sinh.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
-Cho học sinh đọc đề và nêu tóm tắt bài toán rồi giải vào VBT và nêu kết quả.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Học sinh tự giải vào VBT và nêu kết quả.
-2 học sinh nêu các ngày trong tuần là: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy.
-Các ngày đi học là: Thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu.
Các ngày nghỉ học là: Thứ bảy, chủ nhật.
*GV gọi HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả ( kết hợp ghi bảng )
*Học sinh nêu kết quả và nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ thông qua các ví dụ cụ thể.
Qua ví dụ cụ thể:	36 + 12 = 48
	48 – 36 = 12
	48 – 12 = 36 
 - học sinh nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
*Học sinh giải VBT rồi chữa bài trên bảng lớp.
Hai bạn có tất cả là:
35 + 43 = 78 (que tính)
	Đáp số: 78 que tính 
*1 HS lên bảng làm ,HS cả lớp làm vào vở 
Giải
Lan hái được là:
68 – 34 = 34 (bông hoa)
	Đáp số: 34 bông hoa.
IV.Củng cố dặn dò
 -Nhận xét tiết học
 TOÁN TH : ÔN: CỘNG TRỪ (không nhớ)TRONG PHẠM VI 100 
I. Mục tiêu :
 - Củng cố các phép cộng , trừ các số có hai chữ số không nhớ ; cộng , trừ nhẩm ; giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học .
II. Đồ dùng dạy - hoc:
vở Bt Toán 
III.các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới : Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi tính nhẩm và nêu kết quả.
- Gv nhận xét sửa chữa
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
Cho học sinh giải VBT rồi chữa bài trên bảng lớp.
Lưu ý: Cần đặt các số cùng hàng thẳng cột với nhau và kiểm tra kĩ thuật tính đối với học sinh.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
-Cho học sinh đọc đề và nêu tóm tắt bài toán rồi giải vào VBT và nêu kết quả.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Học sinh tự giải vào VBT và nêu kết quả.
-
*GV gọi HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả ( kết hợp ghi bảng )
*Học sinh nêu kết quả và nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ thông qua các ví dụ cụ thể.
*Học sinh nêu yêu cầu của bài:
*Làm vở bài tập
*Học sinh giải VBT rồi chữa bài trên bảng lớp.
Hai lớp có tất cả là:
23 +25 =478 (bạn)
	Đáp số: 48bạn 
*1 HS lên bảng làm ,HS cả lớp làm vào vở 
Giải
Lan hái được là:
68 – 34 = 34 (bông hoa)
	Đáp số: 34 bông hoa.
IV.Củng cố dặn dò
 -Nhận xét tiết học
CHIỀU : Lớp 1A2
 ÂM NHẠC: ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI TỚI TRƯỜNG
I. Mục tiêu :
 - Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca.
 -Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản
II. Đồ dùng dạy - hoc:
 - Đàn, máy nghe và băng nhạc.
 - Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách, trống nhỏ).
 - Một vài động tác vận động phụ họa.
III.các hoạt động dạy - học: 
	1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
	2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát.
	3. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Đi tới trường.
- Cho HS nghe giai điệu bài hát, hỏi HS nhận biết tên bài hát đã học, tác giả sáng tác bài hát.
- Hướng dẫn học sinh ôn lại bài hát. Yêu cầu HS hát thuộc lời, đúng giai điệu, tiết tấu bài hát. Chú ý nhắc HS hát đúng những tiếng láy (GV hát mẫu lại).
+ Cho HS đồng thanh, từng dãy, nhóm, cá nhân.
+ Cho HS luyện hát nối tiếp từng câu.
+ Cho HS hát và vỗ tay theo đệm phách, theo tiết tấu lời ca (sử dụng thêm nhạc cụ gõ).
 *Hoạt động 2: Hát kết hợp phụ hoạ và biểu diễn.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
Chân bước tại chỗ như dậm chân tại chỗ, tay đánh đều. Thực hiện động tác này ở câu 1, 2, 3. Câu 4 tay đưa lên sau tai như đang lắng nghe, chân nhún, nghiêng đầu sang trái, phải theo nhịp. Câu 5 vỗ tay 3 tiếng theo phách, sau đó mở tay ra ở phách cuối.
- Sau khi tập xong, GV cho HS vận động vài lần để HS nhớ và thực hiện động tác đều đặn, nhịp nhàng hơn.
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp (hát kết hợp vận động phụ hoạ hoặc hát kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ).
- GV nhận xét.
- HS nghe giai điệu, trả lời tên bài hát, tác giả.
- Hát theo hướng dẫn của GV:
+ Hát đồng thanh, dãy, nhóm, cá nhân.
+ HS hát nối tiếp từng câu (dãy 1 hát câu 1, tiếp đến dãy 2 hát cấu 2,). Đến câu cuối cả lớp cùng hát.
+ Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca.
- Hát kết hợp với vận động phụ hoạ theo hướng dẫn. HS xem GV làm mẫu động tác, sau đó tập từng động tác theo hướng dẫn.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS biểu diễn. Các em có thể chọn hình thức kết hát hết hợp vận động phụ hoạ hoặc hát kết hợp gõ đệm theo cá nhân, nhóm, dãy.
- HS thẹc hiện theo hướng dẫn.
- HS lắng nghe.
- Ghi nhớ.
IV.Củng cố dặn dò
 -Nhận xét tiết học
 TIẾNG VIỆT TH: ÔN: ng­êi b¹n tèt 
I. Mục tiêu : 
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bút chì, liền đua, sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu. Bước đầu biết ngắt hơi ở chỗ có dấu câu.
II. Đồ dùng dạy hoc: 
 - S¸ch gi¸o khoa TV1tËp 2. 
 III.các hoạt động dạy học: 
Ho¹t ®éng dạy
Ho¹t ®éng häc 
1. KiÓm tra bµi cò:
- Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà?
- Ai đã giúp Cúc sửa dây đeo cặp?
- Em hiểu thế nào là người bạn tốt?
2. Bµi míi 
H§1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
+Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, tha thiết tình cảm). Tóm tắt nội dung bài:
+Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
+Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: bút chì, liền đua, sửa lại, ngay ngắn, ngượng nghịu.
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ : 
+Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
+Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại.
Luyện đọc đoạn: (có 2 đoạn,) 
- Đoạn 1 : “Trong giờ vẽ ... cho Hà”
- Đoạn 2 : “Khi tan học ... cảm ơn Hà”.
Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi khổ thơ là một đoạn.
- Cho HS đọc đồng thanh một lần.
H§2: «n vÇn : ut, uc.
-Tìm tiếng trong bài có vần : ut, uc?
-Tìm tiếng ngoài bài có vần : ut, uc.
- Nãi c©u chøa tiÕng cã vÇn: ut, uc.
*Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
* 2 HS đọc bài và trả lời
*Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
-Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
-5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
- HS lần lượt đọc các câu theo y/c của GV.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
- Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
-§ọc đồng thanh.
-Cúc, bút. 
-HS nèi tiÕp nªu.
-Đọc mẫu câu trong bài.
+Hai con trâu húc nhau.
+Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
-Từng học sinh đặt câu. Sau đó lần lượt nói nhanh câu của mình. Học sinh khác nhận xét.
SINH HOẠT SAO
Thứ sáu ngày 08 tháng 04 năm 2011
 KỂ CHUYÊN: Truyện kể: Sãi vµ sãc
I. Mục tiêu : 
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm.
*KNS: -Xác định giá trị bản thân ,thể hiện sự tự tin,lắng nghe tích cực
-Ra quyết định ,thương lượng, tư duy phê phán
II. Đồ dùng dạy hoc:
 Tranh minh hoạ thuyện kể.
III.Các hoẠt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KiÓm tra bµi cò: 
- Cho HS kể lại truyện Bông hoa cúc trắng.
- GV nhËn xÐt .
2. Bµi míi: 
H§1: GV kể chuyện :
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2 (kết hợp tranh minh họa).
H§2: Hướng dẫn HS kể từng đoạn của chuyện theo tranh :
- Tranh 1: Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang chuyền trên cành cây ?
- Tranh 2: Sói định làm gì Sóc ?
- Tranh 3: Sói hỏi Sóc thế nào ? Sóc đáp ra sao?
- Tranh 4: Sóc giải thích vì sao Sóc buồn ?
H§3: Hướng dẫn HS phân vai kể chuyện :
- GV yêu cầu HS đóng vai theo nhóm 4 
- Cho các nhóm thi kể chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương. 
H§4:Tìm hiểu ý nghĩa của truyện :
- GV cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- GV cùng lớp nhận xét tuyên dương.
- GV nhận xet rút ra ý nghĩa chuyện cho vài HS nhắc lại
* 4 HS kể theo nội dung 4 tranh.
* HS nghe GV kể.
- HS quan sát tranh và nghe GV kể.
- HS nhìn tranh, dựa vào các câu hỏi gợi ý kể lại từng đoạn của câu chuyện.
- HS tự phân vai kể lại câu chuyện.
- Các nhóm thi kể chuyện.
-Sóc là con vật thông minh nên đã thoát ra khỏi tình thế nguy hiểm.
 IV.Củng cố dặn dò
 -Nhận xét tiết học
	SƠ KẾT TUẦN 30
sinh ho¹t tËp thÓ sinh ho¹t líp
I. Môc tiªu 
 - Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng trong tuaàn, ñeà ra keá hoaïch tuaàn tôùi.
 - HS bieát nhaän ra maët maïnh vaø maët chöa maïnh trong tuaàn ñeå coù höôùng phaán ñaáu trong tuaàn tôùi; coù yù thöùc nhaän xeùt, pheâ bình giuùp ñôõ nhau cuøng tieán boä.
 - Giaùo duïc hoïc sinh yù thöùc toå chöùc kæ luaät, tinh thaàn laøm chuû taäp theå.
II. lªn líp 
Hoaït ñoäng Giaùo vieân
Hoaït ñoäng Hoïc sinh
1.OÅn ñònh toå chöùc.
* Yeâu caàu caû lôùp haùt baøi do caùc em thích .
2.Nhaän xeùt chung tuaàn qua. 
* Ñaùnh giaù coâng taùc tuaàn 30. 
-Yeâu caàu lôùp tröôûng baùo caùo tình hình chung caû lôùp .
- Nhaän xeùt ñaùnh giaù chung hoaït ñoäng tuaàn 30. Khen nhöõng em coù tinh thaàn hoïc taäp toát vaø nhöõng em coù coá gaéng ñaùng keå ñoàng thôøi nhaéc nhôû nhöõng em coøn vi phaïm 
-Nhaän xeùt chung.
3.Keá hoaïch tuaàn 31.
- Thi ñua hoïc toát giöõa caùc toå vôùi nhau
-Tieáp tuïc thi ñua chaêm soùc caây vaø hoa theo khu vöïc quy ñònh .
4.Cuûng coá - daën doø 
 -Nhaän xeùt tieát hoïc.
* Haùt ñoàng thanh.
- Lôùp tröôûng baùo caùo .
- Nghe , ruùt kinh nghieäm cho tuaàn sau .
* Caû lôùp theo doõi boå sung yù kieán xaây döïng keá hoaïch tuaàn 31 .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 1 tuan 30.doc