I. Mục tiêu.
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK).
* HS khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăt, ăc.
* Học thuộc lòng 1 khổ thơ.
* Luyện nói hằng ngày từ nhà em đi những đâu?
II. Đồ dùng day học.
1. Tranh minh họa bài tập đọc và phần luyện nói
- Bảng nam châm, bộ chữ
2. SGK
TUẦN 31 Thứ hai, ngày tháng năm 20 CHỦ ĐIỂM: GIA ĐÌNH Tập đọc Ngưỡng cửa I. Mục tiêu. - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK). * HS khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăt, ăc. * Học thuộc lòng 1 khổ thơ. * Luyện nói hằng ngày từ nhà em đi những đâu? II. Đồ dùng day học. 1. Tranh minh họa bài tập đọc và phần luyện nói - Bảng nam châm, bộ chữ 2. SGK III. Các hoạt động dạy và học. Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút) - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Người bạn tốt - Nhận xét, ghi điểm II. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 2 phút) Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc ( 28 phút) 1. GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, thiết tha, trìu mến 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a. Luyện đọc từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào - GV gạch chân các từ - Phân tích tiếng và ghép các từ Giải thích từ khó: + ngưỡng, dắt vòng, men b Luyện đọc câu: - Cho HS đọc mỗi em một dòng thơ - GV chỉnh sửa phát âm cho HS c. Luyện đọc đoạn, bài: - Cho HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một khổ thơ - Cho HS đọc nối tiếp các khổ thơ theo nhóm - Cho HS đọc ĐT - Cho các nhóm cử đại diện HS lên thi đọc - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay. Nghỉ giữa tiết * 3. Ôn các vần ăt, ăc a. Tìm và đọc các tiếng trong bài có vần ăt? b. Cho HS quan sát các tranh trong sách và nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc - Gọi HS trả lời - Nhận xét, tuyên dương - HS đọc và trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh - HS nghe - Đọc cá nhân, tổ, đồng thanh - HS phân tích, ghép tiếng - HS đọc từng dòng nối tiếp nhau - 3 HS nối tiếp đọc 3 khổ - Đọc nối tiếp theo nhóm - Đọc ĐT - Các nhóm thi đọc - Vỗ tay - dắt - Quan sát tranh Mẹ dắt em bé đi chơi./ Bé đang lắt vòng./ Bà cắt vải may áo. Tiết 2 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài và học thuộc lòng khổ thơ (20 phút) 1. Tìm hiểu bài: - GV đọc mẫu lần 2. - Cho HS đọc thầm khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi 1: + Ai đã dắt bé đi ngang ngưỡng cửa? - Cho HS đọc thầm khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi 2: + Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đâu? - Cho nhiều HS trả lời, bổ sung cho nhau để hoàn chỉnh. KL: Bước chân tới trường và đi xa hơn nữa, chúng ta đều phải đi qua ngưỡng cửa quen thuộc của nhà mình. Bây giờ tuy nhà không có ngưỡng cửa nữa nhưng nhà nào cũng có cửa ra vào và đó là nơi quen thuộc nhất. - Cho HS đọc diễn cảm toàn bài * Khuyến khích HS học thuộc lòng 1 khổ thơ mà mình thích. - Nhận xét, cho điểm * Hoạt động 2: Luyện nói: ( 10 phút) Đề tài: Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình em đã đi đâu? - Giới thiệu tranh, yêu cầu đọc câu mẫu - Hướng dẫn HS thi nói hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình bạn đã đi đâu? - GV theo dõi , khuyến khích HS hỏi những câu khác nhau. - GV ghi điểm III. Củng cố, dặn dò.( 5 phút) - Nghe. - Đọc thầm - Bà dắt bé đi ngang ngưỡng cửa - Bạn nhỏ đi ngang ngưỡng cửa để đi tới trường. - 2 HS đọc lại toàn bài. * HS học thuộc lòng 1 khổ thơ mà mình thích. - Quan sát tranh, đọc câu hỏi - HS luyện nói theo cặp - Vài cặp nói trước lớp Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép tính cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100. - Bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ - Bài tập cần làm: bài 1; 2; 3. *HSKG: làm thêm bài 4. II. Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng phục vụ luyện tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - GV nêu 1 số phép tính, yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời nhanh kết quả. - Nhận xét, ghi điểm. II. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đề ( 2 phút) Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (25 phút) Bài 1: Nêu yêu cầu bài. - Cho HS làm bài vào bảng con - Nhận xét. Bài 2: Nêu yêu cầu của bài - Hướng dẫn HS quan sát hình, đọc số, nêu phép tính thích hợp. -Cho HS làm bài vào vở - HS lên bảng làm - Cho HS đọc Bài 3: Nêu yêu cầu của bài - Muốn điền dấu ta phải làm gì? - Cho HS làm bài vào sách - Gọi hS lên bảng làm *Bài 4: III. Củng cố dặn dò: ( 3 phút) - Nhận xét, hướng dẫn tiết sau. - HS trả lời - Nghe, mở SGK - Đặt tính rồi tính 34 76 52 42 +42 - 42 + 47 +34 76 34 99 76 - Viết phép tính thích hợp - Quan sát, đọc số và nêu phép tính - Làm bài 42 + 34 = 76 34 + 42 = 76 76 – 42 = 34 76 – 34 = 42 - Đọc - Điền dấu > < = - Thực hiện phép tính, so sánh - HS làm bài, chữa bài 30 + 6 = 6 + 30 45 + 2 < 3 + 45 55 > 50 + 4 *HSKG: làm – nêu kết quả Thủ công Cắt, dán hàng rào đơn giản (Tiếp theo) I. Mục tiêu. II. Đồ dùng day học. 1/ GV: Mẫu các nan giấy và hàng rào. 1 tờ giấy kẻ ô, kéo, hồ, thước, bút chì. 2/ HS: Giấy màu có kẻ ô Vở thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: GV hướng dẫn dán hàng rào ( 5 phút) - Kẻ một đường chuẩn trên giấy - Dán 4 nan đứng: các nan cách nhau 1 ô - Dán 2 nan ngang : - Nan ngang thứ nhất cách đường chuẩn 1 ô - Nan ngang thứ hai cách đường chuẩn 4 ô Hoạt động 2: HS thực hành ( 20 phút) - Cho HS nhắc lại cách kẻ, cắt các nan giấy: - Cho HS thực hành kẻ, cắt các nan giấy - Cho HS dán vào vở * Kẻ, cắt các nan giấy đều nhau. Dán được các nan giấy thành hình hàng rào ngay ngắn, cân đối. Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào.. - GV theo dõi , giúp đỡ học sinh yếu. - Chấm vở 1 số HS Hoạt động 3: Nhận xét dặn dò ( 5 phút) - Nhận xét , tuyên dương những em làm đẹp , có ý thức học tập tốt - Hướng dẫn chuẩn bị tiết sau. - Quan sát GV dán hàng rào Kẻ 4 nan đứng dài 6 ô rộng 1ô - Kẻ 2 nan ngang dài 9 ô rộng 1 ô - Cắt rời các đường thẳng cách đều - Thực hành kẻ cắt các nan giấy. - Học sinh thực hành dán vào vở: + Kẻ đường chuẩn. + Dán 4 nan đứng. + Dán 2 nan ngang. * Kẻ, cắt các nan giấy đều nhau. Dán được các nan giấy thành hình hàng rào ngay ngắn, cân đối. Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào.. - Lắng nghe Thứ ba , ngày tháng năm 20 Tập viết Tô chữ hoa Q - R I. Mục tiêu. - Tô được các chữ hoa Q, R - Viết đúng các vần ăc, ăt, ươt, ươc; các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). * Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết II. Đồ dùng day học. - Bảng phụ viết sẵn chữ hoa, các vần và từ. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Chấm một số vở, HS lên bảng viết: ốc, bươu, con hươu, quả lựu, con cừu. Nhận xét, ghi điểm. II. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút) Hoạt động 2: Hướng dẫn tô chữ hoa. ( 6 phút) - GV treo bảng phụ có viết chữ hoa + Chữ Q gồm những nét nào? - GV vừa viết vừa nói quy trình: Chữ Q hoa gồm một nét cong khép kín và một nét móc hai đầu viết nghiêng xuống - Cho HS viết bảng con - GV chỉnh sửa - GV hướng dẫn chữ R( tương tự chữ Q) Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng. ( 5 phút) - GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ngữ: ăc, ăt, ươt, ươc, màu sắc, dìu dắ, dòng nước, xanh mướt - Cho HS đọc - Cho HS phân tích vần - Cho HS viết bảng con - Nhắc lại cách nối các con chữ. - GV nhận xét. Nghỉ giữa tiết Hoạt động 4: Hướng dẫn viết vào vở. ( 15 phút) - Cho HS viết vào vở tập viết * Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết - GV theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi. - Chấm một số vở, khen những HS viết đẹp III. Củng cố, dặn dò. ( 3phút) - Cho 4 HS đọc và viết các từ, lớp viết bảng con. - Quan sát. - HS trả lời. - Quan sát GV viết - Viết bảng con chữ Q - Đọc vần, từ ngữ. - Phân tích vần. - HS viết bảng con. - HS viết vào vở * Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết Chính tả (Tập chép) Ngưỡng cửa I. Mục tiêu. - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khỏ thơ cuối bài Ngưỡng cửa 20 chữ trong khoảng 8 – 10 phút - Điền đúng vần ăt, ăc, chữ g, gh vào chỗ trống. - Làm được bài tập 2, 3 SGK. II. Đồ dùng day học. - Bảng phụ đã chép sẵn bài Ngưỡng cửa và bài tập. - Bộ chữ, bảng con. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Gọi HS lên bảng chấm một số bài HS chép lại - Gọi HS lên bảng làm lại bài tập tiết trước điền r/d/gi - Nhận xét, ghi điểm II. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 2 phút) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập chép: ( 16 phút) - GV treo bảng phụ đã chép sẵn và đọc + Tìm và nêu những tiếng em hay viết sai? + GV viết lên bảng các từ HS nêu + Phân tích các tiếng khó và cho HS đọc lại các tiếng đó + Cho HS viết bảng lớp, bảng con. - Cho HS chép bài. + GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở. Câu đầu lùi vào 3 ô. Các chữ cái đầu câu phải viết hoa và thắng dòng với nhau. - GV đọc lại bài thơ vừa chép cho HS kiểm tra lại - GV thu vở chấm. Hoạt động 3: HS làm bài tập chính tả. ( 10 phút) Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát tranh. - Cho HS làm bài vào vở - Gọi HS lên bảng làm - Cho HS đọc lại bài đã điền Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát tranh. - Cho HS làm bài vào vở - Gọi HS lên bảng làm - Cho HS đọc lại bài đã điền III. Củng cố, dặn dò. ( 2 phút) - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con - HS nghe - buổi, con đường, xa tắp - HS phân tích và đọc các tiếng đoc . - HS viết bảng con, bảng lớp. - HS chép bài vào vở. - Kiểm tra lại - Điền vần: ăt hay ăc? - Làm bài - Họ bắt tay chào nhau Bé treo áo lên mắc - Đọc lại bài đã điền - Điền chữ g hay gh? - Làm bài - Đã hết giờ học, Ngân gấp truyện, ghi lại tên truyện. Em đứng lên, kê lại bàn ghế ngay ngắn, trả sách cho thư viện rồi vui vẻ ra về. - Đọc lại bài đã điền Đạo đức Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (Tiết 2) I.Mục tiêu: II. Đồ dùng day học. - Vở bài tập đạo đức. - Bài hát: “Ra chơi vườn hoa”(Nhạc và lời Văn Tuấn) - Các điều 19, 26, 27, 32, 39 Công ước q ... nhắc chúng ta không nên ích kỉ - Đọc lại bài - Nêu yêu cầu - Thảo luận - Trả lời Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết xem giờ đúng.Xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ - Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - Đồ dùng phục vụ luyện tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Nhận xét, ghi điểm. II. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đề ( 2 phút) Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập ( 20 phút) Bài 1: Nêu yêu cầu của bài - Cho HS quan sát các đồng hồ và đọc xem đồng hồ đó chỉ mấy giờ? Vì sao em biết? - Gọi HS lên bảng nối. - Nhận xét Bài 2: Nêu yêu cầu của bài - GV đọc giờ đồng hồ, yêu cầu hS lên bảng quay theo giờ giáo viên đọc - Nhận xét, cho HS đọc Bài 3: Nêu yêu cầu của bài - Hướng dẫn cho HS đọc câu trong bài, xem đồng hồ chỉ mấy giờ rồi nối cho đúng. - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu - Nhận xét III. Củng cố bài: ( 8 phút) - Trò chơi: xem đồng hồ + GV vặn kim đồng hồ, gọi HS nêu giờ + Tổng hợp điểm + Tuyên dương đội thắng - Nhận xét, hướng dẫn tiết sau. - 1 HS lên quay kim đồng hồ - HS khác nói giờ - Nhận xét - Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng - 3 giờ, 6 giờ, 9 giờ, 2 giờ, 10 giờ - Lên bảng nối - Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ: - HS lên bảng quay - Đọc - Nối mỗi câu với đông hồ thích hợp - HS nối - HS than gia chơi Sinh hoạt tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu bài học: - HS biết được ưu điểm khuyết điểm trong tuần học vừa qua. - Biết thẳng thắn phê và tự phê II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: - GV đánh giá hoạt động trong tuần qua -Tổ1,2,3,4 học tốt , chăm gặt được nhiều điểm tốt. - GV theo dõi gợi ý - Nhận xét, tuyên dương cả lớp - Nhắc nhở các bạn chưa thực hiện như bạn : Hoài, Huỳnh chưa chăm học hay nói chuyện riêng trong giờ học. Hoạt động 2: - Phương hướng tuần tới - GV theo dõi nhắc nhở - Cả lớp cùng nhau thực hiện *Vệ sinh cá nhân , giữ vệ sinh lớp *Học tốt, chăm chỉ, rèn chữ viết, giữ vở sạch, *Thi đua học tốt gặt được nhiều hoa điểm tốt *Đi học chuyên cần hơn .Truy bài đầu giờ. *Dặn dò: - HS lắng nghe * Tổ trưởng trình bày - Các hoạt động - Cả lớp theo dõi - Nhận xét - Cần khắc phục - Cả lớp có ý kiến - Thống nhất ý kiến -Thực hiện đều, học bài trước khi đến lớp. Toán* Ôn luyện: Bài 117 (Trang 52) I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép tính cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100. - Biết so sánh các số có hai chữ số. II. Đồ dùng dạy học: - VBTT/ T2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Nêu yêu cầu bài Bài 2: Nêu yêu cầu của bài Bài 3: Nêu yêu cầu của bài - Muốn điền dấu ta phải làm gì? Bài 4: Đo phần dài hơn của băng giấy ở hình vẽ dưới * Chấm bài – nhận xét - Đặt tính rồi tính 52 47 99 99 25 42 + 47 + 52 - 47 - 52 + 74 + 53 - Làm bài – nhận xét – chữa bài - Tính - Làm bài – nhận xét – chữa bài - Điền dấu > < = - Thực hiện phép tính, so sánh - HS làm bài – nhận xét - chữa bài 38 83 45 + 23 45 – 25 12 + 37 37 + 12 56 – 0 56 + 0 Đo – đọc kết quả - Nhận xét – chữa bài Toán* Ôn luyện: Bài 119 (Trang 54) I. Mục tiêu: - Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày. II. Đồ dùng dạy học: - Mô hình mặt đồng hồ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hướng dãn học sinh làm bài tập: Bài 1: Nêu yêu cầu của bài - Đồng hồ mẫu chỉ mấy giờ? - Lúc 2 giờ kim ngắn chỉ số mấy?Kim dài chỉ số mấy - Gọi HS tiếp tục trả lời các đồng hồ còn lại và viết vào vở Bài 2: Nêu yêu cầu của bài - Cho HS đọc các giờ cho sẵn - Hướng dẫn hS cách làm bài: Theo dõi – nhắc nhở Bài 3: Nêu yêu cầu của bài - Hướng dẫn Hs quan sát tranh để đưa ra giờ thích hợp. * Chấm bài – nhận xét: - Viết vào chỗ chấm (theo mẫu) - 2 giờ - Số 2. Số 12 - Đọc kết quả và viết vào vở 9 giờ 11 giờ 5 giờ 6 giờ - Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng (theo mẫu) - 9 giờ, 7 giờ, 5 giờ, 11 giờ, 2 giờ, 4 giờ, 6 giờ, 10 giờ. - Hs vẽ vào vở. - Viết giờ thích hợp vào mỗi bức tranh. - HS quan sát tranh – nối tranh với giờ thích hợp. - Nhận xét – chữa bài Tiếng Việt*: Ôn luyện: Tập đọc (Trang 48) I/ Mục tiêu: - Hs đọc bài “Kể cho bé nghe” và làm các bài tập . II/ Đồ dung dạy học: VBTTV/ T2 III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Khởi động: Hát tập thể 1/ Luyện đọc: Gọi hs đọc bài “Kể cho bé nghe”. - Hs đọc nối tiếp từng câu. - Luyện đọc theo cặp. - Đọc cá nhân. 2/ Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 1: Viết tiếng trong bài có vần ươc: Nêu yêu cầu. Tìm - viết - đọc ươc: nước Bài 2: Viết tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt: - Nêu yêu cầu - Tìm - viết - đọc - Nhận xét - chữa bài. Bài 3: Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì ? Ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng: - Nêu yêu cầu. - Suy nghĩ – chọn câu trả lời đúng đánh dấu x X máy cày - Đọc bài - nhận xét chữa bài. Bài 4: Nối câu hỏi ở cột A với lời giải đáp thích hợp ở cột B: - Nêu yêu cầu. - Đọc bài – nối . - Nhận xét – chữa bài Chấm bài – nhận xét * Củng cố - dặn dò: Tiếng Việt*: Ôn luyện: Tiết 1 (Trang 88) I. Mục tiêu: - Học sinh đọc được bài “Nắng”. Đọc đúng các từ ngữ: mạch, sân, thoắt, nhặt cỏ, xuyên, xâu kim. - Hiểu được nội dung bài đọc. - Làm được bài tập 3. II. Đồ dùng dạy học: VBTTH/t2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Khởi động: Múa hát tập thể 1. Giới thiệu bài ôn: Lắng nghe 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu: - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn học sinh đọc: - Đọc tiếng , từ, câu, đoạn, bài. - Nhận xét – tuyên dương - Cho cả lớp đọc đồng thanh. Đọc: Nắng. - Đọc cá nhân – bàn- nhóm - lớp. - Đọc thi đua giữa các nhóm, cá nhân. - Lớp đồng thanh. Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu : Cho hs đọc thầm câu hỏi và câu trả lời. a/ Nắng đã giúp đỡ những người thân nào của bạn nhỏ ? b/ Bố bạn nhỏ làm nghề gì? c/ Mẹ bạn nhỏ làm nghề gì ? d/ Nắng đã giúp người thân của bạn nhỏ làm những việc gì ? Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng. Đọc thầm và thảo luận theo nhóm đôi để chọn câu trả lời đúng. Đại diện nhóm trình bày. X Bố, mẹ, ông, bà. X Thợ xây nhà X Trồng lúa X Xây tường, hong thóc, nhặt cỏ, xâu kim. Nhận xét - chữa bài. Bài 3: Tìm và viết lại 1 tiếng trong bài có vần ăt, 2 tiếng ngoài bài có vần ăc. * Chấm bài - nhận xét tiết học Học sinh tìm – nêu và viết lại vào vở. ăt: nhặt ăc: nhắc nhỡ, mắc cỡ, Tiếng Việt*: Ôn luyện: Tiết 2 (Trang 89) I. Mục tiêu: - Giúp hs củng cố nắm chắc các vần ăt, ăc. - Điền được chữ g hoặc gh; ng hoặc ngh vào chỗ chấm. - Viết đúng, đẹp câu: Ước mơ vượt biển. II. Đồ dùng dạy học: VBTTH/t2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Khởi động: Múa hát tập thể 1. Giới thiệu bài ôn: Lắng nghe 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu: - Nhận xét – tuyên dương Điền vần ăt hoặc ăc. - Điền – đọc từ : mắt, mắc màn, ô tô đắt tiền, tắt đường. - Nhận xét – chữa bài Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu : Điền chữ g hoặc gh. Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu: Điền chữ ng hoặc ngh. Nêu yêu cầu - Làm bài – đọc bài: khúc gỗ, chim gáy, nghềnh thác. Nhận xét - chữa bài. Nêu yêu cầu - Làm bài – đọc bài: củ nghệ, nghỉ hè, những ngôi sao. Nhận xét – chữa bài. Bài 4: Gọi hs nêu yêu cầu . Hướng dẫn và nêu qui trình viết. * Chấm bài - nhận xét tiết học: Viết: Ước mơ vượt biển. - Viết bài Tiếng Việt*: Ôn luyện: Tiết 3(trang 91) Mục tiêu: - Điền chữ thích hợp vào chỗ chấm. - Viết được câu: Bé toét miệng cười. - Biết hỏi nhau: Ở nhà, bạn thường làm gì giúp đỡ cha mẹ ? II/ Chuẩn bị: VBTTH/ t2 III/ Hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS *Khởi động: Múa hát tập thể *Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: Điền chữ thích hợp vào chỗ trống: Đọc thầm bài – tìm điền chữ thích hợp vào chỗ trống. Đọc lại bài đã điền. Nhận xét - chữa bài Bài 2:Viết : Bé toét miệng cười. Nêu yêu cầu Nêu quy trình viết Viết bài Nhận xét – tuyên dương. Bài 3: Hỏi nhau: Ở nhà, bạn thường làm gì giúp đỡ cha mẹ ? Nhận xét – tuyên dương. *Chấm bài - Nhận xét tiết học: Nêu yêu cầu - Hỏi nhau Nhận xét – tuyên dương. Toán*: Ôn luyện: Tiết 1 (trang 92) I/ Mục tiêu: - Nắm được cách cộng, trừ số có hai chữ số. - Biết so sánh hai phép tính; biết đọc đồng hồ chỉ giờ đúng. II/ Đồ dùng dạy học: VBTTH/ t2 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Khởi động: Múa hát tập thể * Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1:Gọi hs nêu yêu cầu Đặt tính rồi tính 52 + 24 76 - 52 76 - 24 - Làm bài Nhận xét - chữa bài. Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu Viết phép tính thích hợp 24 + 31 = 55 55 – 31 = 24 31 + 24 = 55 55 – 24 = 31 Làm bài - nhận xét - chữa bài. Bài 3: Gọi hs đọc đề bài Muốn điền dấu ta phải làm gì ? Điền dấu > < = ? Tính phép tính của 2 vế rồi so sánh. Làm bài - nhận xét - chữa bài. Bài 4: Gọi hs nêu yêu cầu Đồng hồ chỉ mấy giờ ? Quan sát đồng hồ - đọc giờ rồi ghi vào dưới mỗi bức tranh. Đọc bài - nhận xét – chữa bài *Chấm bài - nhận xét tiết học: Toán*: Ôn luyện: Tiết 2 (trang 93) I/ Mục tiêu: - Biết vẽ thêm kim ngắn chỉ giờ đúng; xác định được thời gian trong một ngày. II/ Đồ dùng dạy học: VBTTH/ t2 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Khởi động: Múa hát tập thể * Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1:Gọi hs nêu yêu cầu Hướng dẫn hs vẽ Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng (theo mẫu) - Quan sát mẫu – nêu giờ - Đọc giờ dưới mỗi tranh rồi vẽ thêm kim ngắn chỉ số giờ đúng. Nhận xét - chữa bài. Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp Đọc câu – rồi nối với thời gian đồng hồ. Làm bài - nhận xét - chữa bài. Bài 3: Gọi hs đọc đề bài a/ Từ 6 giờ sáng đến 7 giờ sáng kim dài quay được . Vòng. b/ Từ 6 giờ sáng đến 9 giờ sáng kim dài quay được . Vòng. Đố vui: Số ? a/ 1 vòng b/ 3 vòng Nhận xét. *Chấm bài - nhận xét tiết học:
Tài liệu đính kèm: