Giáo án Lớp 1 – Tuần 31 - Giáo viên: Quách Thị Thắm - Trường tiểu học Mậu Lâm 1

Giáo án Lớp 1 – Tuần 31 - Giáo viên: Quách Thị Thắm - Trường tiểu học Mậu Lâm 1

Tiết 2+3: TẬP ĐỌC

Ngưỡng cửa

I/ MỤC TIÊU:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu nội dung bài : Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.

Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)

II/ ĐỒ DÙNG:

- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bộ chữ HVTH

- HS : Đọc bài cũ: Q/S tranh SGK, đọc trước bài “Ngưỡng cửa”.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

 1/ Bài cũ: - 2 H/s đọc bài “Người bạn tốt” và trả lời câu hỏi 1 trong SGK.

 - GV nhận xét và cho điểm.

 2/ Bài mới:

 * Giới thiệu bài: (Bằng tranh).

HĐ1: HD học sinh luyện đọc.

- GV đọc diễn cảm bài văn: giọng đọc thiết tha, trìu mến.

- GV hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ khó, đễ lẫn :Ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào. Gọi HS đọc cá nhân cả lớp đọc đồng thanh. GV sữa lỗi cho HS.

- H/s K phân tích các từ trên, H/s TB nhắc lại.

- Luyện đọc câu: H/s tiếp nối nhau đọctrơn từng dòng thơ theo cách: Gv gọi 1 H/s đầu bàn theo dãy hàng ngang các em tự đứng lên đọc nối tiếp.

- GV theo dõi và chỉnh sữa cho HS.

- Luyện đọc đoạn, bài: H/s tiếp nối nhau đọc từngkhổ thơ: Sau đó đọc đoạn trong nhóm, thi đọc cả bài (cá nhân, bàn). Cả lớp và Gv nhận xét, tính điểm thi đua

- 1 H/s giỏi đọc toàn bài. Cả lớp đọc đồng thanh.

 

doc 24 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 557Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 – Tuần 31 - Giáo viên: Quách Thị Thắm - Trường tiểu học Mậu Lâm 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2+3: Tập đọc
Ngưỡng cửa
I/ Mục tiêu: 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài : Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
II/ đồ dùng: 
- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bộ chữ HVTH
- HS : Đọc bài cũ: Q/S tranh SGK, đọc trước bài “Ngưỡng cửa”. 
III/ hoạt động dạy- học.
 1/ Bài cũ: - 2 H/s đọc bài “Người bạn tốt” và trả lời câu hỏi 1 trong SGK.
	 - GV nhận xét và cho điểm.
 2/ Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: (Bằng tranh).
HĐ1: HD học sinh luyện đọc.
- GV đọc diễn cảm bài văn: giọng đọc thiết tha, trìu mến.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ khó, đễ lẫn :Ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào.... Gọi HS đọc cá nhân cả lớp đọc đồng thanh. GV sữa lỗi cho HS.
- H/s K phân tích các từ trên, H/s TB nhắc lại.
- Luyện đọc câu: H/s tiếp nối nhau đọctrơn từng dòng thơ theo cách: Gv gọi 1 H/s đầu bàn theo dãy hàng ngang các em tự đứng lên đọc nối tiếp. 
- GV theo dõi và chỉnh sữa cho HS.
- Luyện đọc đoạn, bài: H/s tiếp nối nhau đọc từngkhổ thơ: Sau đó đọc đoạn trong nhóm, thi đọc cả bài (cá nhân, bàn). Cả lớp và Gv nhận xét, tính điểm thi đua
- 1 H/s giỏi đọc toàn bài. Cả lớp đọc đồng thanh.
HĐ2: Ôn các vần ăt, ăc.
a. GV đọc y/c 1 trong SGK ( tìm những tiếng trong bài có vần ăt): GV yêu cầu HS tìm, đọc và phân tích tiếng có vần ăt. (H/s K, G tìm phân tích. H/s TB, Y nhắc lại: dắt).
b.H/s G đọc yêu cầu 2 trong SGK.
- GV tổ chức HS trao đổi theo cặp tìm các câu chứa tiếng có vần ăt hoặc ăc, gọi lần lượt các cặp trả lời. Gv nhận xét chốt kết quả đúng. (Vần ăt : Mẹ đắt bé đi chơi./ Chị biểu diễn lắc vòng./ Bà cắt bánh...)
Tiết 2
HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 a/ Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi.
- 1-2 H/sK, G đọc khổ thơ 1. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 trong SGK. (H/s: Mẹ dắt bé tập đi men ngưỡng cửa).- 2- 3 H/s đọc khổ 2 và3. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 2 trong SGK 
(H/s: Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa đi tới trường và đi xa hơn nữa). GV nhận xét.
- 2, 3 H/s K, G thi đọc diễn cảm bài thơ. GV nhận xét cho điểm .
HĐ4: Luyện nói :
- 1 H/s G đọc yêu cầu của bài trong SGK.
- Từng cặp quan sát tranh trao đổi nhanh và thực hành hỏi và trả lời câu hỏi của bạn
- Thi nhiều H/s luyện nói. Cả lớp và Gv nhận xét. 
 VD: Hỏi: Hằng ngày, từ ngưỡng cửa nhà mình, bạn đi những đâu ?
	 Trả lời: Từ ngưỡng cửa mình đi đá bóng, đi học...
3, Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét chung tiết học.
- HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn và đọc trước bài “Kể cho bé nghe”.
Tiết 4: Toán
Tiết 121 : Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100 ; bước đầu nhận biết về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Bài tập cần làm : Bài 1, 2, 3. Bài 4 : Dành cho HS K,G
II/ đồ dùng: - GV : Bảng phụ viết bài tập 3.
	 - HS : bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn.	 	
III / hoạt động dạy- học.
 1/ Bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài tập.
Đặt tính rồi tính:
64+23 75-53
HS nhận xét bài làm cuae bạn trên bảng.
GV chốt lại. 	
 2/ Bài mới: *Giới thiệu bài. 
	Hôm qua các em đã học cộng trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. Để các em nắm chắc hơn về cách cộng trừ (Không nhớ) trong phạm vi 100, hôm nay ta học tiết luyện tập.
	GV ghi đề bài lên bảng.
HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở BT.
Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập. Đặt tính rồi tính.
	Mời 2 HS độc lại yêu cầu của bài.
	- GV ghi bảng và hướng dẫn cách đặt tính cho HS.
	52+47 GV gọi 1 HS đứng lên thực hiện phép tính.
 52
 + 47 Giáo viên chốt cách thực hiện phép tính dọc, thực hiện từ hàng đơn vị đến 
 99 hàng chục, từ phải qua trái.
- Gọi 3 h/s lên bảng làm bài. ở dưới làm vào vở BT: 
47 + 52 99 – 47 99 – 52
HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
GV chốt: Qua 4 bài tập trên bảng cho ta thấy đây là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 
Bài 2: - Tính: GV ghi đề bài 2 HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở bài tập .
- GV chấm chữa bài cho HS, nhận xét bài làm của các em.
? Bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (H/s: Bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa 2 phép cộng, trừ.)
Bài 3: H/s nêu yêu cầu bài toán. (H/s K,G nêu). Điền dấu vào ô trống.
- GV hướng dẫn H/s cách làm. H/s làm bài vào vở BT, Gv q/s và giúp đỡ H/s 
- Gọi 1 H/s lên bảng chửa bài, Gv và H/s nhận xét.
? Bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (h/s rèn kỹ năng tính nhẩm).
Bài 4: Dành cho HS K,G
- H/s giỏi đọc đề bài toán. 
- H/s dùng thước để đo phần băng giấy dài hơn ở hình vẽ trong VBT. GV quan sát giúp đỡ h/s.
- Gọi một h/s G lên bảng đo và viết kết quả. GV nhận xét chốt kết quả đúng.
? Qua bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (H/s: đo đoạn thẳng).
3, Củng cố – dặn dò. 
	- Bài học hôm nay củng cố cách cộng trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.
- GV nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012
Tiết 1: Toán
Tiết 122 : Đồng hồ, thời gian
I/ Mục tiêu: 
 Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian.
II/đồ dùng: 
- GV : Bộ đồ dùng dạy toán 1. Đồng hồ để bàn loại chỉ có 1 kim ngắn và 1 kim dài.
- HS : Bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn.
III/ hoạt động dạy- học.
 1/Bài cũ: 	
 - HS lên chữa bài tập số 3 trong SGK tiết 121.
- GV nhận xét cho điểm.
 2/Bài mới: Giới thiệu bài.
HĐ1: Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ
- GV cho Hs quan sát đồng hồ để bàn và hỏi:
- Trên mặt đồng hồ có những gì. (H/s trả lời ) Gọi H/s TB nhắc lại.
- GV giới thiệu về tác dụng của đồng hồ cho H/s biết.
- Gv cho H/s xem đồng hồ (bằng mô hình) chỉ 9 giờ, Gv Y/c H/s đọc giờ: “9 giờ”. H/s thực hành xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau: HS xem trong SGK.
_ H/s đọc các giờ theo thứ tự từ trái sang phải.
? Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy? kim dài chỉ số mấy. ( H/s: kim ngắn chỉ số 5, kim dài chỉ số 12). GV hỏi tương từ với lúc 7 giờ, 6 giờ...
HĐ2: HS thực hành xem đồng hồ, nối số giờ ứng với từng mặt đồng hồ.
- GV hướng dẫn HS:
? Đồng hồ đầu tiên kim ngắn chỉ mấy giờ. (8 giờ)
? Còn kim dài. (chỉ số 12). Lúc đó là mấy giờ? (8 giờ)
- Vậy chúng ta nối với số 8 giờ. HS làm tương ứng. Các trường hợp khác H/s làm tương tự . 
- Gọi nhiều H/s Tb đọc số giờ ứng với mặt đồng hồ.
- GV giới thiệu các khoảng giờ ứng với sáng, chiều, tối.
3, Củng cố – dặn dò. 
-Trò chơi: Ai xem đồng hồ đúng và nhanh. 
- GV sử dụng mô hình mặt đồng hồ xoay kim để chỉ giờ đúng rồi đưa cho cả lớp xem và hỏi: đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Ai nói đúng và nhanh nhất được khen ngợi, biểu dương.
Tiết 2: âm nhạc :
Học hát : Bài Đường và chân
Tiết 3+4: Tập đọc
Kể cho bé nghe
I/ Mục tiêu: 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ầm ĩ, chó vệt, chăng dây, quay tròn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài : đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng.
Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
II/ đồ dùng: 
- GV: Tranh trong bài tập đọc SGK. 
- HS: Đọc bài cũ ; Q/S tranh SGK, đọc trước bài “Kể cho bé nghe”. 
III/ hoạt động dạy -học.
 1/ Bài cũ: 
- Hai h/s K, TB đọc bài Ngưỡng cửa và trả lời câu hỏi 1 trong SGK. 
- GV nhận xét cho điểm.
 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: ( qua tranh ).
HĐ1: Luyện đọc.
- GV đọc toàn bài: Giọng vui, tinh nghịch, nghỉ hơi lâu sau các câu chẳn (câu 2, câu 4).
- GV hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: Chú ý phát âm đúng các từ ngữ;ầm ĩ, chó vện, quya tròn, ...
- H/s phân tích từ khó vừa nêu trên.(H/s K, G phân tích TB,Y nhắc lại).
- GV kết hợp giải nghĩa từ: ầm ĩ, quay tròn...
- Luyện đọc câu: H/s nối tiếp nhau đọc trơn 2 dòng thơ theo hàng ngang. GV q/s giúp đỡ H/s cách đọc.
- Luyện đọc cả bài: H/s nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. Sau đó thi đọc cả bài (H/s đọc cá nhân, nhóm,). GV nhận xét. 
- Một h/s giỏi đọc toàn bài. Cả lớp đọc ĐT cả bài.
HĐ 2: Ôn các vần ưu, ươu.
- H/s K,G đọc Y/C 1 trong SGK (H/s: nước).
- Gọi h/s đọc và phân tích tiếng vừa tìm được (H/s TB, K phân tích).
- H/s đọc y/c 2 trong SGK ( H/s K,G đọc y/c và đọc cả mẫu trong SGK).
- H/s thi tìm đúng, nhanh, nhiều từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần ươc hoặc ươt . ( H/s : vần ươc: nước, thước, bước đi... mướt, ẩm ướt...).
- GV nhận xét .
Tiết 2
HĐ 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
a/ Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 2.
- 2 HS K,G đọc to bài thơ, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 SGK
 (HS: Con trâu sắt là cái máy cày. Nó làm thay việc cho con trâu...).
- Đọc phân vai: 2 H/s, 1 em đọc các dòng thơ số lẻ (1, 3, 5...). Một em đọc các dòng thơ số chẳn (2, 4, 6) tạo nên sự đối đáp.
- Hỏi đáp theo bài thơ.
- VD: H: Con gì hay kêu ầm ĩ?
	T: Con vịt bầu.
- 2,3 H/s K, G đọc diễn cảm bài thơ.
- GV giảng để h/s hiểu được nội dung của bài (như phần 3 của mục tiêu).
HĐ4: Luyện nói theo nội dung bài 
- 1 H/s G đọc y/c của bài: Hỏi đáp về những con vật mà em biết.
- Cách tiến hành: 2 HS, 1 em đặt câu hỏi nêu đặc điểm, 1 em nêu tên con vật, đồ vật 
- VD :
	H: Con gì sáng sớm gáy ò...ó...o gọi người thức dậy?
	T: Con gà trống.
	H: Con gì là chúa rừng xanh?
	T: Con Hổ.
- HS thực hành nói trước lớp. Nhiều HS thực hành nói trước lớp.	- GV nhận xét, cho điểm những HS nói lưu loát.
3, Củng cố – dặn dò. 
- 2-3 HS đọc thuộc lòng toàn bài. GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài và đọc trước bài “Hai chị em”. 
Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2012
Tiết 1: Chính tả
Ngưỡng cửa
I/ Mục tiêu: 
- Nhìn bảng chép lại và trình bày đúng bài thơ Ngưỡng cửa: 20 chữ trong khoảng 8- 10 phút.
- Điền đúng vần ăt, ăc, điền chữ g, gh vào chỗ trống.
BT 2, 3 (SGK).
II/ đồ dùng: 
	- GV: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ cuối của bài ( bài Ngưỡng cửa),
 - HS : Đồ dùng HT, vở viết,VBT, bảng con, phấn.
III/ hoạt động dạy - học 
 1/Bài cũ: 
- GV gọi 2 H/s lên bảng viết từ : màu sắc, dìu dắt. ở dưới viết bảng con.
- GV nhận xét cho điểm.
 2/Bài mới:*
 GTB: GV nêu MĐ, Y/c của tiết học.
HĐ1: Hướng d ... ộng dạy- học:
 1/ Bài cũ: Nêu dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa?
 2/ Bài mới:	Giới thiệu bài. 
HĐ1: Quan sát bầu trời
Mục tiêu: HS biết quan sát, nhận xét và biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây..
Cách tiến hành:
Bước 1: GV nêu nhiệm vụ của H/s khi ra ngoài trời quan sát.
- Quan sát bầu trời:? Nhìn lên bầu trời, em có trông thấy Mặt Trời và những khoảng trời xanh không.
? Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây.
? Những đám mây có màu gì? Chúng đứng yên hay chuyển động.
- Quan sát cảnh vật xung quanh:Sân trường, cây cối, mọi vật...lúc này khô ráo hay ướt át.
? Em có trông thấy ánh nắng vàng (hoặc những hạt mưa rơi) không
Bước 2 : Gv tổ chức cho H/s ra sân trường các em thực hành quan sát theo Y/c trên. GV lần lượt nêu từng câu hỏi trên và chỉ định 1 số H/s trả lời dựa theo những gì các em qs được. Gv nhận xét.
Bước 3: GV cho H/s vào lớp thảo luận câu hỏi:
? Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết điều gì.
GV kết luận: Qua sát đám mây trên bầu trời ta biết được trời nắng, trời mưa, trời 
dâm hay sắp mưa...
HĐ 2:Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh.
Mục tiêu: HS biết dùng hình vẽ để biểu đạt kết quả q/s bầu trời và cảnh vật xunh quanh.
Cách tiến hành:	
Bước1: 
- GV y/c H/s vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh vòa trong VBT.
Bước 2 : GV H/s giới thiệu bức vẽ của mình với bạn bên cạnh.
- GV chọn một số bức vẽ để trưng bày, giới thiệu với cả lớp.
3, Củng cố – dặn dò. 
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 4: HĐNGLL
Tổ chức hội vui học tập
I. Yờu cầu giỏo dục
Giỳp học sinh :
Nắm vững kiến thức cơ bản của cỏc mụn học
Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống
Hứng thỳ chăm chỉ, cú tinh thần vượt khú trong học tập để đạt kết quả cao.
Hướng dẫn chuẩn bị hoạt động 
Chuẩn bị về phương tiện hoạt động 
Những cõu hỏi, cõu đú về cỏc mụn học
Những cõu hỏi này nờn: phự hợp với khả năng của học sinh, số lượng cõu hỏi vừa phải, 
Những tài liệu tham khảo cần thiết
Đỏp ỏn cho những cõu hỏi cõu đố cho bài tập
Một số tiết mục văn nghệ gúp vui.
2. Chuẩn bị về tổ chức
GVCN:
Họp cỏn bộ lớp đẻ nờu chủ đề hoạt động, hướng dẫn học sinh chuẩn bị
Mỗi tổ 3 học sinh dự thi
Dự kiến ban giỏm khảo, thư kớ.
Phõn cụng cụ thể cụng việc cho cỏc tổ và cỏ nhõn
Mời thầy cụ giỏo bộ mụn giỳp soạn cõu hỏi, làm cố vấn.
III. Hướng dẫn tiến hành hoạt động 
Hoạt động mở dầu
Hỏt tập thể một bài hỏt
Tuyờn bố lớ do
Giới thiệu đại biểu
Giới thiệu chương trỡnh
Giới thiờu ban giỏm khảo, thư kớ, ban cố vấn.
Hoạt động 1: Cuộc thi tài trớ giữa cỏc tổ.
Đại diện ban giỏm khảo nờu thể lệ cuộc thi
Nội dung thi gồm một số phần như: “ Tiếp sức giải toỏn” “ ghộp trừ”...
Nếu khụng trả lời được thỡ tổ khỏc trả lời cũn khụng thỡ dành cho khỏn giả
3. 	Hoạt động 2: Văn nghệ.
Học sinh trỡnh bày một số tiết mục văn nghệ
4. 	Hoạt động cuối cựng
Ban tổ chức nhận xột chung về chất lượng cuộc thi, về chuẩn bị, tham gia của cỏc tổ.
Ban cỏn sự lớp cỏm ơn về sự giỳp dỡ của cỏc thầy cụ giỏo.
Tiết 5: Hoạt động tập thể :
 Sinh hoạt lớp
 I - Mục tiêu : 
Giúp HS nhận ra được ưu điểm, nhược điểm của bản thân và của lớp trong tuần 31 để định hướng sửa chữa trong tuần 32.
 II - Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Lớp trưởng nhận xét một số ưu nhược điểm trong tuần 31.
Hoạt động 2 : GV phổ biến kế hoạch tuần 32.
Phần duyệt của chuyên môn:
......................................................................................................................................................................................................
Thứ 6 ngày 06 tháng 4 năm 2012
Kế hoạch bài dạy 
GV: Quách Thị Thắm – Lớp 1 c
 Môn dạy: Toán
Tiết 121 : Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100 ; bước đầu nhận biết về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Bài tập cần làm : Bài 1, 2, 3. Bài 4 : Dành cho HS K,G
II/ đồ dùng: - GV : Bảng phụ viết bài tập 3.
	 - HS : bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn.	 	
III / hoạt động dạy- học.
 1/ Bài cũ: 2 HS lên bảng làm bài tập.
Đặt tính rồi tính:
64+23 75-53
HS nhận xét bài làm cuae bạn trên bảng.
GV chốt lại. 
 2/ Bài mới: *Giới thiệu bài. 
	Hôm qua các em đã học cộng trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. Để các em nắm chắc hơn về cách cộng trừ (Không nhớ) trong phạm vi 100, hôm nay ta học tiết luyện tập.
	GV ghi đề bài lên bảng.
HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở BT.
Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập. Đặt tính rồi tính.
	Mời 2 HS độc lại yêu cầu của bài.
	- GV ghi bảng và hướng dẫn cách đặt tính cho HS.
	52+47 GV gọi 1 HS đứng lên thực hiện phép tính.
	 52
 + 47 Giáo viên chốt cách thực hiện phép tính dọc, thực hiện từ hàng đơn vị đến 
 99 hàng chục, từ phải qua trái.
- Gọi 3 h/s lên bảng làm bài. ở dưới làm vào vở BT: 
47 + 52 99 – 47 99 – 52
HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng.
GV chốt: Qua 4 bài tập trên bảng cho ta thấy đây là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. 
Bài 2: - Tính: GV ghi đề bài 2 HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở bài tập .
- GV chấm chữa bài cho HS, nhận xét bài làm của các em.
? Bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (H/s: Bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa 2 phép cộng, trừ.)
Bài 3: H/s nêu yêu cầu bài toán. (H/s K,G nêu). Điền dấu vào ô trống.
- GV hướng dẫn H/s cách làm. H/s làm bài vào vở BT, Gv q/s và giúp đỡ H/s 
- Gọi 1 H/s lên bảng chửa bài, Gv và H/s nhận xét.
? Bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (h/s rèn kỹ năng tính nhẩm).
Bài 4: Dành cho HS K,G
- H/s giỏi đọc đề bài toán. 
- H/s dùng thước để đo phần băng giấy dài hơn ở hình vẽ trong VBT. GV quan sát giúp đỡ h/s.
- Gọi một h/s G lên bảng đo và viết kết quả. GV nhận xét chốt kết quả đúng.
? Qua bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (H/s: đo đoạn thẳng).
3, Củng cố – dặn dò. 
	- Bài học hôm nay củng cố cách cộng trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.
- GV nhận xét tiết học.
uyện viết :
Bài 115, 116
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS viết đúng, viết đẹp chữ hoa Q, R vần và các từ ứng dụng ở bài 115, 116.
II/ Đồ DùNG:
GV: Viết sẵn bảng lớp nội dung giờ Luyện viết. 
HS : Bảng con, phấn.
III/ hoạt động Dạy- Học:
 Hoạt động 1: GT Mục tiêu giờ học 
 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa.
 - GV mở bảng lớp.
 - Y/c HS đọc, nêu quy trình viết.
 - GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại quy trình viết.
 - HS luyện viết bảng con; 2 HS viết trên bảng lớp.
 - HS, GV nhận xét 
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vần và từ ứng dụng:
 - GV giới thiệu vần và từ ứng dụng: 
 - HS nêu cách viết; GV nhắc lại.
 - HS luyện viết bảng con. GV sửa lỗi.
Hoạt động 4: HD HS viết vào vở.
 - GV nêu YC của bài viết. HS viết bài trong vở Luyện viết.
 - GV chấm bài, nhận xét.
 Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp.
 Nhận xét giờ học, giao BTVN. 
Chiều : Thủ công
Cắt, dán hàng rào đơn giản (Tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
- Biết cách kẻ, cắt các nan giấy.
- Cắt được các nan giấy .
- Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối.
II/ Chuẩn bị:	
- GV: Mẫu các nan giấy và hàng rào , giấy thủ công, keo dán, bút chì....
- HS: Bút chì, thước kẻ, , một tờ giấy vở học sinh có kẻ ô. giấy thủ công.
III/ Các hoạt động dạy học:	
1, Giới thiệu bài :
HĐ1: Giáo viên hướng dẫn H/s cách dán hàng rào.
- GV treo hình vẽ mẫu lên bảng(h1) cho h/s quan sát.
- Gv hướng dẫn H/s : kẻ 1 đường chuẩn (dựa vào đường kẻ ô tờ giấy).
- Dán 4 nan đứng: các nan cách nhau 1 ô.
- Dán 2 nan ngang: + Nan ngang thứ nhất cách đường chuẩn 1 ô.
	 + Nan ngang thứ 2 cách đường chuâne 4 ô.
- GV thao tác mẫu chậm để H/s quan sát kĩ để thực hành.
HĐ2: HS thực hành .
- GV nhắc H/s khi dán hàng rào vào vở thủ công phải theo đúng trình tự mhư GV đã hướng dẫn.
- H/s lấy giấy thực hành theo hướng dẫn mẫu.GV qs giúp đỡ H/s còn lúng túng.
- GV thu bài đánh giá sản phẩm. Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn học sinh tiết sau mang đầy đủ đồ dùng đi để học “Cắt dán và trang trí ngôi nhà”.
Tự HọC tiếng việt
Luyện đọc bài : kể cho bé nghe
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Luyện đọc lưu loát, rõ ràng bài tập đọc đã học.
 - Nắm vững hơn nội dung từng bài đọc và hiểu thêm một số từ ngữ trong bài.
II/ hoạt động dạy- học.
Hoạt động 1: HDHS luyện đọc.
- Hs nêu tên bài tập đọc vừa học.
- Gv ghi tên các bài lên bảng.
- HDHS luyện đọc bài tập đọc.
- Gọi Hs đọc cá nhân mỗi em đọc 1 khổ thơ trong bài.
- Hs nhận xét bạn đọc.
- Gv nhận xét và giúp các em đọc tốt hơn.
- Hs luyện đọc trong nhóm bàn.
- Các nhóm cử đại diện lên bảng bắt thăm để thi đọc bài.
- Hs nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất.
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nội dung bài.
- Hs các nhóm cử đại diện nêu câu hỏi ở cuối bài cho nhóm bạn trả lời sau đó nhóm bạn hỏi lại để nhóm kia trả lời.
- Cứ lần lượt các nhóm hỏi và trả lời để hiểu hơn nội dung bài.
- Gv nhận xét và chốt lại.
- Gọi Hs đọc lại bài .
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
 Thủ công
Cắt, dán hàng rào đơn giản (Tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
- Biết cách kẻ, cắt các nan giấy.
- Cắt được các nan giấy .
- Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối.
II/ Đồ DùNG:	
- GV: Mẫu các nan giấy và hàng rào , giấy thủ công, keo dán, bút chì....
- HS: Bút chì, thước kẻ, , một tờ giấy vở học sinh có kẻ ô. giấy thủ công.
III/ hoạt động dạy -học:	
 1, Giới thiệu bài :
HĐ1: Giáo viên hướng dẫn H/s cách dán hàng rào.
- GV treo hình vẽ mẫu lên bảng(h1) cho h/s quan sát.
- Gv hướng dẫn H/s : kẻ 1 đường chuẩn (dựa vào đường kẻ ô tờ giấy).
- Dán 4 nan đứng: các nan cách nhau 1 ô.
- Dán 2 nan ngang: + Nan ngang thứ nhất cách đường chuẩn 1 ô.
	 + Nan ngang thứ 2 cách đường chuâne 4 ô.
- GV thao tác mẫu chậm để H/s quan sát kĩ để thực hành.
HĐ2: HS thực hành .
- GV nhắc H/s khi dán hàng rào vào vở thủ công phải theo đúng trình tự mhư GV đã hướng dẫn.
- H/s lấy giấy thực hành theo hướng dẫn mẫu.GV qs giúp đỡ H/s còn lúng túng.
- GV thu bài đánh giá sản phẩm. Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn học sinh tiết sau mang đầy đủ đồ dùng đi để học “Cắt dán và trang trí ngôi nhà”.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1tuan 31tham.doc