Bài 22 TẬP ĐỌC
NGƯỠNG CỬA
I.MỤC TIÊU
-Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
-Hiểu nội dung bài : Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.
-Trả lời được câu hỏi 1 (SGK)
* HS khá, giỏi học thuộc lòng một khổ thơ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
-Tranh minh họa bài học.
-HS có đủ đồ dùng HT – SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1.KTBC:
-KTBC:Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
H: Ai đã cho Hà mượn bút?
H: Bạn nào giúp đỡ Cúc sửa lại dây đeo cặp?
-Thế nào là người bạn tốt?
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nhà hồi xưa có ngưỡng cửa, ngưỡng cửa là phần dưới của ngôi nhà.Có một bài thơ nói về ngưỡng cửa rất gần gũi với con người. Các em hãy tìm hiểu qua bài học hôm nay.
UBND Huyện Đức Trọng Trường TH Đăng SRõn KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần 31: Từ 16/04 Đến 20/04/2012 NGÀY TIẾT MÔN HỌC TỰA BÀI NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH Thứ hai 16/04 1 2 3 4 5 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức Ngưỡng cửa Ngưỡng cửa Luyện tập (tr.163) Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (t.2) KNS, BVMT Thứ ba 17/04 1 2 3 4 Chính tả Toán Thủ công Tự nhiên và xã hội Ngưỡng cửa Đồng hồ. Thời gian (tr. 164) Cắt, dán hàng rào đơn giản (t.2) Thực hành : Quan sát bầu trời Thứ tư 18/04 1 2 3 4 5 Thể dục Tập đọc Tập đọc Toán Mĩ thuật Trò chơi – chuyền cầu Kể cho bé nghe Kể cho bé nghe Thực hành (tr. 165) Vẽ cảnh thiên nhiên -Tập vẽ cảnh Thiên nhiên đơn giản Thứ năm 19/ 04 1 2 3 4 Tập viết Chính tả LTTV HĐTT Tô chữ hoa : Q, R Kể cho bé nghe Luyện tập Các hoạt động tìm hiểu-thực hành về bảo vệ môi trường. Thứ sáu 20/0 4 1 2 3 4 5 Tập đọc Tập đọc Âm nhạc Toán Kể chuyện Hai chị em Hai chị em Học hát : Bài Đường và chân Luyện tập (tr. 162) Dê con nghe lời mẹ KNS KNS Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012 Bài 22 TẬP ĐỌC NGƯỠNG CỬA I.MỤC TIÊU -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. -Hiểu nội dung bài : Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa. -Trả lời được câu hỏi 1 (SGK) * HS khá, giỏi học thuộc lòng một khổ thơ. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -Tranh minh họa bài học. -HS có đủ đồ dùng HT – SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.KTBC: -KTBC:Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi. H: Ai đã cho Hà mượn bút? H: Bạn nào giúp đỡ Cúc sửa lại dây đeo cặp? -Thế nào là người bạn tốt? 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Nhà hồi xưa có ngưỡng cửa, ngưỡng cửa là phần dưới của ngôi nhà.Có một bài thơ nói về ngưỡng cửa rất gần gũi với con người. Các em hãy tìm hiểu qua bài học hôm nay. GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ1: Luyện đọc: -GV đọc mẫu bài tập đọc. - Gọi 1 HS đọc. -Luyện đọc câu H: Bài có mấy khổ thơ? Mỗi khổ có mấy dòng? -Cho hs đọc từng dòng kết hợp rút từ khó -GV rút các từ khó: ngưỡng cửa, đi men, dắt vòng. -GV nhấn mạnh các âm vần khó. -So sánh những tiếng dễ lẫn lộn. Giảng từ: Đi men : vịn vào vật gì đó để đi. Ngưỡng cửa: phần dưới của cái cửa. -Cho hs đọc câu nối tiếp Luyện đọc từng khổ thơ. -Cho hs đọc theo nhóm, bàn -GV theo dõi nhận xét sửa sai Đọc cả bài. -Cho hs đọc – gv theo dõi nhận xét. HĐ2:Ôn vần ăt, ăc -Tìm trong bài những tiếng có vần ăt? -Tìm ngoài bài những tiếng có vần ăt, ăc? -Nói câu chứa vần ăt,ăc? -Gv theo dõi nhận xét tuyên dương. GV : Các em đã luyện đọc tiếng, từ trong bài Ngưỡng cửa.Ôn vần ăt, ăc. Tiết 2 HĐ1:Luyện đọc, tìm hiểu ND bài, luyện nói a.Luyện đọc S/Mở SGK. -Gọi HS đọc bài. b.Tìm hiểu nội dung bài -Gọi HS đọc khổ thơ 1. H: Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa? -Gọi HS đọc khổ thơ 2 – 3. H: Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa đến đâu? H: Nhà em nào có ngưỡng cửa ? H: Từ ngưỡng cửa em đã đi đâu ? Đọc bài và trả lời câu hỏi: -Cho hs đọc bài và trả lời câu hỏi trên -GV nhận xét cho điểm Đọc thuộc khổ thơ em thích. HĐ1:Luyện nói: Hằng ngày, từ ngưỡng cửa nhà mình, em đi những đâu? -HS quan sát các bức tranh(SGK) -VD: Hằng ngày, bước qua ngưỡng cửa, em đi đến trường./ Từ ngưỡng cửa bạn nam đi đá bóng./ -Đại diện nhóm lên trình bày -GV nhận xét chốt ý 3.Củng cố:Hôm nay học tập đọc bài gì? -Từ ngưỡng cửa của em làm gì? TK : Các em đã được học bài Ngưỡng cửa tìm hiểu nội dung bài và học thuộc lòng. -Về nhà đọc lại bài học thuộc lòng. - Lớp theo dõi -1 HS đọc bài Ngưỡng cửa -Bài có 3 khổ thơ, mỗi khổ có 4 dòng -HS đọc cá nhân, ĐT. -HS đọc cá nhân, ĐT. -HS đọc Cá nhân, ĐT. -HS đọc tiếp sức. -HS Cá nhân – nhóm. -HS đọc cá nhân, nhóm, dãy, ĐT -Dắt. -Bắt tay, bắt cá, đồng cắc, lắc vòng. -Họ bắt tay chào nhau. -Bạn Hà đang lắc vòng. -HS đọc cá nhân -Mẹ dắt em bé đi men ngưỡng cửa. -Đi tới trường đi xa hơn nữa. -HS trả lời -Cho hs đọc và trả lời câu hỏi -HS đọc thuộc -HS thảo luận theo nhóm bàn -Sau đó lên trình bày -Bài Ngưỡng cửa Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012 Tiết 119 TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU -Thực hiện được các phép tính cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100 ; bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ. -Bài tập cần làm. Bài 1, 2, 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -GV giải đáp các BT. -HS có đủ đồ dùng HT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.KTBC: -Gọi 3 em lên bảng. 36 48 85 - - - 12 32 12 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Luyện tập. GIÁO VIÊN HỌC SINH Bài 1 : Yêu cầu gì? 34 + 42 76 – 42 52 + 47 42 + 34 76 – 34 47 + 52 Bài 2 : Yêu cầu gì? -Cho hs làm vào phiếu -GV hướng dẫn cách làm Bài 3: Yêu cầu gì? 30 + 6 6 + 30 ; 42 + 2 3 + 45 -Cho hs làm vào vở. -GV hướng dẫn cách làm. 3.Củng cố:Hôm nay học toán bài gì? -Luyện tập những dạng toán nào? TK : Các em đã luyện tập củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi 100. Tính, điền dấu, ghi đúng, sai. -Về nhà làm lại bài tập 1 vào vở. -Đặt tính rồi tính. -Một số em lên bảng. Lớp làm bảng con. -Viết phép tính thích hợp. -HS làm vào phiếu bài tập -Điền dấu , =. -HS làm vào vở. -Luyện tập -Đặt tính, điền dấu. Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012 Tiết 31 ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CÔNG CỘNG I.MỤC TIÊU (t.2) -Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người. -Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. -Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên. -Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác ; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. HS khá, giỏi : - Nêu được lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống. *GDKNS : - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công công. (HĐ3) **GDBVMT: -Yêu quý và gần gũi với thiên nhiên, yêu thích các loài cây và hoa.Thái độ ứng xử thân thiện với môi trường qua bảo vệ các loài cây và hoa.(HĐ2) II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC -HS có đủ đồ dùng HT – SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1.KTBC: H: Cây và hoa có lợi gì? H: Làm gì để chăm sóc cây và hoa? H: Thấy bạn đu cây, bẻ cành em làm thế nào? 2.Bài mới a/Giới thiệu bài : Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng( tt) GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ1:Làm Bài tập 3. Mục tiêu: Học sinh nắm được hình vẽ nào đúng hình nào sai -GV nêu yêu cầu BT: -Tô màu vào những bức tranh dưới đây chỉ việc góp phần làm cho môi trường trong lành. -Gọi một số em lên trình bày. +KL :Những tranh góp phần làm cho môi trường trong lành là: 1, 2, 4. HĐ2:**Thảo luận, đóng vai, tình huống BT4. -GV chia nhóm, giao nhiệm vụ. -Các nhóm đóng vai. +Một bạn hái hoa ở nơi công cộng. +Mặc bạn không quan tâm cùng hái hoa với bạn. +Khuyên bạn không hái hoa. +Mách người lớn. KL :Nên khuyên ngăn hoặc mách với người lớn. Làm như vậy sẽ góp phần bảo vệ môi trường trong lành, là thực hiện sống trong môi trường trong lành. HĐ3:*Thực hành xây dựng kế hoạch nhỏ bảo vệ cây và hoa. -Từng tổ thảo luận. +Nhận chăm sóc cây và hoa ở đâu? +Vào thời gian nào? Bằng những việc làm cụ thể. +Ai phụ trách từng việc. +GV kết luận: Môi trường trong lành giúp em khoẻ mạnh và phát triển tốt. Các em cần có những hành động bảo vệ, chăm sóc cây hoa. 3.Củng cố:Hôm nay học đạo đức bài gì? H:Chúng ta nên làm gì để chăm sóc cây hoa? H: Cây và hoa có lợi gì? -Về nhà thực hành như bài đã học. -Hãy nối các tranh dưới đây với các khuôn mặt cho phù hợp. -Một số em lên trình bày. -Lớp nhận xét bổ sung. -Một số em lên trình bày -Lớp bổ sung. -Đại diện nhóm lên trình bày kế hoạch. -Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng -Không bẻ cành hái hoa Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012 Tiết 15 CHÍNH TẢ NGƯỠNG CỬA I.MỤC TIÊU -Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa : 20 chữ trong khoảng 8 - 10 phút. -Điền đúng vần ăt, ăc ; chữ g, gh vào chỗ trống. -Bài tập 2,3 (SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -GV chép khổ thơ cuối lên bảng – BT. -HS có đủ đồ dùng HT – vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.KTBC: -Gọi 2 em lên viết 2 tư :be toáng, chữa lành. -GV chấm một số vở. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Chép lại khổ thơ 3 bài Ngưỡng cửa. GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ1: -GV đọc đoạn thơ 1 lần. Gọi HS đọc. a.Luyện viết tiếng khó H: Trong bài những tiếng nào khó? -GV ghi bảng. -GV nhấn mạnh các âm vần khó tô màu. -Đọc từ nào, xoá từ đó. b. Hướng dẫn viết vở -Đầu dòng viết hoa. -Viết theo thể thơ. -GV đọc toàn bài. -GV đọc từng câu. GV thu bài chấm. Nhận xét HĐ2:Luyện tập:Cho hs đọc bài 1 H: Bài tập yêu cầu gì? -Cho hs làm vào vở. H: Bài tập 2 yêu cầu gì? -Cho hs làm vào vở 3.Củng cố: Tập chép khổ thơ bài nào? H: Chúng ta làm bài tập điền âm gì? Vần gì? TK:Các em đã chép khổ thơ 3 bài Ngưỡng cửa làm bài tập điền g, gh, vần ăc, ăt. -Một em đọc bài Ngưỡng cửa -Buổi, trên, vẫn, t ắp. -HS viết bảng con -HS viết vào vở. -HS soát lỗi. -Điền vần ăc hay ăt Họ b / tay chào nhau. Bé treo áo lên m / -Điền âm g hay gh -Đã hết giờ đọc, Ngân ấp truyện, i lại tên truyện. Em đứng lên kê lại bàn ế ngay ngắn, trả lại cho thư viện rồi vui vẻ ra về. -Khổ thơ 3 của bài -Điền vần, âm Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012 Tiết 120 TOÁN ĐỒNG HỒ. THỜI GIAN I.MỤC TIÊU -Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV giải đáp các BT. Đồng hồ - HS có đủ đồ dùng HT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.KTBC: -Gọi 3 em lên bảng. 36 48 85 - - - 12 32 12 2.Bài mới a/Giới thiệu bài : Đồng hồ. Thời gian. Ghi bảng GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ1: Giới thiệu mặt đồng hồ, vị trí, kim, chỉ phút. H. Nhìn vào đồng hồ gồm có những phần nào? GV : Mặt đồng hồ có kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút, các số từ 1 đến 12 kim được quay theo chiều từ số bé đến số lớn. Khi kim dài chỉ số 12 mà kim ngắn chỉ số 9 thì lúc đó là 9 giờ Giáo viên xoay một số giờ HĐ2:Cho HS quan sát tranh ở SGK H. Bạn nhỏ đang ngủ lúc mấy giờ? H. 6 giờ bạn nh ... :Con gì hay nói ầm ĩ ? Con gì hay hỏi đâu đâu? H:Hay chăng dây điện là con gì? Ăn no quay tròn là gì? -Gvrút các từ: vịt bầu, chó vện, dây điện, quay tròn. -GV nhấn mạnh âm vần khó. -GV đọc từ nào xoá ngay từ đó. HĐ2:Hướng dẫn HS viết vào vở.HS ngồi thẳng đầu, đúng tư thế, đầu dòng thơ phải viết hoa. -GV đọc từng câu. GV đọc bài -GV đọc từng câu ở bảng. -GV thống kê lỗi.Thu một số bài chấm. HĐ3:Luyện tập : Cho hs đọc bài 1 H: Bài 1 yêu cầu gì? -Cho hs làm vào vở. -Cho hs đọc bài 2 H: Bài 2 yêu cầu gì? -Cho hs làn vào vở 3.Củng cố:Hôm nay viết chính tả bài gì? -Làm bài tập điền âm gì vần gì? TK:Các em viết chính tả 8 câu đầu của bài thơ Kể cho bé nghe, làm bài tập điền vần, điền âm. -Một HS đọc đoạn bài. -Con vịt bầu. Con chó vện -Con nhện con. -HS đọc cánhân – ĐT -HS viết bảng con. -HS viết vào vở. -HS soát vào bài.HS chấm lỗi -Điền vần ươc hay ươt -Mái tóc rất m -Cái th đo vải. 2)Điền chữ ng hay ngh. - ày đầu tiên đi học,Cao Bá Quát viết chữ xấu như gà bới.Sau nhờ kiên trì luyện tập ày đêm quyên cả ỉ ngơi,ông đã trở thành người nổi tiếng viết chữ đẹp. -Viết bài Kể cho bé nghe -Điền vần, âm Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012 Tiết 31 TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA : Q, R I.MỤC TIÊU -Tô được các chữ hoa : Q, R -Viết đúng các vần : ăc, ăt, ươt, ươc ; các từ ngữ :màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai. (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần.) -HS khá giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai. II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC. -GV kẻ bảng, viết chữ mẫu -HS có đủ đd học tập SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. 1.KTBC: -Gọi 2 em lên viết 2 từ : chải chuốt, thuộc bài. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Tô chữ hoa Q, R. GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ1: Tô chữ hoa a.Quan sát và nhận xét :Chữ hoa Q -Nhận xét: Chữ O cao bao nhiêu li ? Được viết bởi mấy nét? -Cách viết: Nét 1: viết như chữ O; Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút xuống đường kẻ 2, viết nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài, dừng bút trên đường kẻ 2. *Chữ hoa R tương tự -GV hướng dẫn. 2.Viết vần, từ ứng dụng -HS đọc các vần và từ ứng dụng Màu sắc Dìu dắt: Dòng nước: nước đang chảy. Xanh mướt: Rất xanh, tốt. H: Quan sát và nhận xét về độ cao các con chữ, cách viết -HD HS viết trên bảng con HĐ2: Viết trong vở Tập viết HĐ3: Chữa bài viết 3.Củng cố: Hôm nay tập viết bài gì? -Nhận xét tiết học -Chữ O cao 5 li ; gồm 2 nét : nét 1 giống chữ O, nét 2 là nét lượn ngang, giống như một dấu ngã lớn. -Cả lớp theo dõi -HS viết trên bảng con. -HS đọc: ăc, ăt, ươt, ươc, màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt -Độ cao 2,5 li:h, d ; độ cao 1,5li: t ; các chữ còn lại có độ cao 1 li. -HS viết trên bảng con: ăc, ăt, ươt, ươc, màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt -HS viết theo mẫu chữ trong vở Tập viết -HS nghe cô nhận xét để lần sau viết đẹp hơn Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012 Tiết 32 SINH HOẠT TẬP THỂ CÁC HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU THỰC HÀNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I.MỤC TIÊU : -Giúp học sinh hiểu và nắm được tầm quan trọng của môi trường. -Đánh giá các hoạt động tuần qua -Phương hướng hoạt động tuần tới -GD HS có ý thức bảo vệ môi trường II.CHUẨN BỊ: -Một số tranh về cây cối. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Đánh giá hoạt động tuần 31 *Ưu: Đa số HS đi học đều chuyên cần, chăm ngoan. -Đi học có đủ đồ dùng học tập -Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, biết vâng lời thầy cô giáo *Tồn: Một số em nghỉ học không có lí do. -Một số em thể dục chưa nghiêm túc -Gv nhắc nhở. 2.Phương hướng tuần 32 -Đi học đều và đúng giờ -Tập thể dục đúng động tác, đều. -Thi đua học tốt -Ôn tập thi giữa kì 2 3.HD HS biết tầm quan trọng của môi trường, thực hành bảo vệ. H:Khi đi qua nơi có nhiều bụi bậm và nhiều rác em cảm thấy thế nào? H:Đối với trường lớp và nơi công cộng em phải giữ vệ sinh thế nào? H:Các em thường xuyên làm gì để trường lớp luôn sạch sẽ? *GV :Muốn cho trường lớp xanh sạch đẹp, chúng ta phải biết bảo vệ môi trường, chăm sóc cây và hoa, không vứt rác bừa bãi. 4.Củng cố:Hoạt động vừa học bài gì ? H: Các em thực hiện như thế nào? -Thực hành như bài đã học. -Từng tổ báo cáo -K Cường, K’ Long K’ Bi -K’ Cúp, K’ Giẩu -Khó chịu và mùi hôi thối. -Giữ vệ sinh. Không vứt rác bừa bãi. -Quét dọn nhặt rác. -Các hoạt động tìm hiểu -thực hành về bảo vệ môi trường. Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012 Bài 18 TẬP ĐỌC HAI CHỊ EM I.MỤC TIÊU -Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. -Hiểu nội dung bài : Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy buồn chán vì không có người cùng chơi. -Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK) *GDKNS: -Xác định giá trị. Ra quyết định. Phản hồi lắng nghe tích cực. (HĐ1, tiết 2) II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC -Tranh minh hoạ bài học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.KTBC: -Đọc bài và trả lời câu hỏi Kể cho bé nghe. H:Con gì hay nói ầm ĩ ? H:Con gì hay nói đâu đâu? -Đặt câu tiếng có vần ươc. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài : Hôm nay ta học bài Hai chị em. GIÁO VIÊN HỌC SINH HĐ1:Luyện đọc -GV đọc bài. -Luyện đọc câu: H: Bài có mấy câu? -Cho hs đọc câu kết hợp rút từ khó -GV rút từ khó, giảng từ. +Vui vẻ,hét lên, dây cót, buồn chán. -Luyện đọc câu nối tiếp -GV theo dõi nhận xét sửa sai -Luyện đọc đoạn bài -Cho hs đọc theo nhóm -Luyện đọc cả bài -GV theo dõi nhận xét HĐ2:Ôn vần et, oet H:Tìm trong bài tiếng có vần et H:Tìm ngoài bài tiếng có vần oet, et. -Nói câu có tiếng có vần et, oet GV :Các em đã tập đọc bài Hai chị em, luyện đọc tìm từ câu có vần et, oet. Tiết 2 HĐ1:*Luyện đọc , tìm hiểu bài, luyện nói: a.Luyện đọc -Đọc bài ở SGK -Cho hs đọc gv theo dõi nhận xét b.Tìm hiểu nội dung bài -Gọi 1 em đọc đoạn 1 H:Khi chị động vào con gấu bông em đã nói gì? H:Khi chị lên dây cót đồng hồ? -Một em đọc đoạn 2 *H:Vì sao cảm thấy buồn chán khi chơi một mình? H:Qua bài học em thấy cậu em có đức tính không nên học tập? KL: Bài văn nhắc nhở chúng ta không nên ích kỉ. Mỗi người cần có bạn cùng chơi, cùng học, cùng làm mới vui. -HS đọc bài trả lời câu hỏi. GV ghi điểm. HĐ2:Luyện nói -Luyện nói theo tranh. -Gọi đại diện lên trình bày 3.Củng cố:Hôm nay học tập đọc bài gì? H:Chị em trong nhà phải biết thế nào? TK:Các em đã học bài Hai chị em. Chị em phải biết thương yêu nhau, không nên ích kỉ.Mỗi người cần có bạn cùng chơi, cùng học, cùng làm mới vui. -Về nhà học bài và trả lời câu hỏi. -Một số HS khá đọc từng câu -Vui vẻ,hét lên, dây cót, buồn chán -Đọc tiếp sức. -HS đọc: Cá nhân – nhóm. - HS đọc:Cá nhân, nhóm – ĐT -Hét -Đục khoét, lỡ loét, bánh tét, con vẹt. - HS đọc:Cá nhân –ĐT -HS đọc bài -Chị đừng động con gấu bông của em. -Nói: Chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy. -Vì không có người cùng chơi. -Tính ích kỉ. -SH nhóm.Đại diện nhóm lên trình bày -Hai chi em -Yêu thương, quan tâm Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012 Tiết 124 TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU -Biết xem giờ đúng ; xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ ; bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày. -Bài tập cần làm. Bài 1, 2, 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -Mỗi HS có SGK, đồng hồ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.KTBC: -Gọi HS thực hành quay kim đồng hồ 11 giờ, 9 giờ, 4 giờ. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài Luyện tập. GIÁO VIÊN HỌC SINH Bài 1:Yêu cầu gì? -Cho hs làm vào phiếu Bài 2: Yêu cầu gì? a)11 giờ; b)5 giờ; c)3 giờ; b)6 giờ e)7 giờ; g)8 giờ, h) 10 giờ; I) 12 giờ -Cho hs làm theo nhóm sau đó đại diện từng nhóm lên trình bày Bài 3: Yêu cầu gì? -Cho hs chơi trò chơi Tiếp sức. -GV hướng dẫn cách chơi 3.Củng cố: Hôm nay học toán bài gì? H: Chúng ta luyện tập những dạng toán nào? TK:Các em đã được luyện tập xem đồng hồ, nối tranh thích hợp. -Về nhà thực hành xem đồng hồ. -Nối đồng hồ với số giờ chỉ đúng. -HS làm vào phiếu bài tập -Quay kim trên mặt đồng hồ.HS nhóm. -Nối câu với mỗi đồng hồ thích hợp.Thi đua giữa 3 tổ. -Luyện tập Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012 Tiết 31 KỂ CHUYỆN DÊ CON NGHE LỜI MẸ I.MỤC TIÊU -Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. -Hiểu nội dung câu chuyện : Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi. HS giỏi kể được toàn bộ câu chuyện. *GDKNS:- Lắng nghe tích cực. Xác định giá trị. Ra quyết định. Tư duy phê phán. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC -Tranh minh họa câu chuyện. III.CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG DẠY – HỌC 1.KTBC: -Gọi 1 – 2 em lên kể câu chuyện tuần trước. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài:Hôm nay chúng ta Nghe kể câu chuyện Dê con vâng lời mẹ. GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kể chuyện -GV kể câu chuyện 2 lần. - Cho HS quan sát tranh kể lại từng đoạn câu chuyện. Tranh 1: +Tranh 1 vẽ cảnh gì? +Câu hỏi dưới tranh hỏi gì? -Thảo luận nhóm -Các tranh 2, 3, 4 (thực hiện tương tự như tranh một) -HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp 2.Tìm hiểu ý nghĩa truyện kể -Các em biết vì sao Sói lại tiu nghỉu, cúp đuôi bỏ đi không ? GV: Vì dê con biết nghe lời mẹ nên không bị mắc mưu Sói.Sói bị thất bại nên tiu nghỉu bỏ đi. Truyện khuyên ta cần biết vâng lời người lớn. 3.Củng cố: Các em nghe kể câu chuyện gì? H: Học tập dê con điều gì? TK:Các em nhỏ phải biết vâng lời người lớn. Có vâng lời người lớn các em mới nên người. -Về nhà tập kể lại câu chuyện -HS theo dõi cô giáo kể toàn bộ câu chuyện Dê con vâng lời mẹ, kết hợp với 4 bức tranh minh họa. -HS quan sát tranh, đọc và trả lời các câu hỏi dưới mỗi bức tranh. -Dê mẹ lên đường đi kiếm cỏ. -Trước khi đi, Dê mẹ dặn con như thế nào ? Chuyện gì đã xảy ra sau đó ? -HS tập kể trong nhóm và cử 1 bạn đại diện kể trước lớp. Các bạn khác lắng nghe bạn kể để nhận xét (Bạn kể đã đúng nội dung kể trong tranh chưa ? Có thừa hay thiếu chi tiết nào không ? Giọng kể như thế nào?) -HS kể theo đoạn câu chuyện trước lớp -Vì dê con biết nghe lời me5ne6n không bị mắc mưu Sói. -Dê con nghe lời me. -Biết vâng lời mẹ dặn.
Tài liệu đính kèm: