Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - Trường Tiểu học số 1 Võ Ninh

Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - Trường Tiểu học số 1 Võ Ninh

Tập đọc:

NGƯỠNG CỬA (2T)

I. Mục tiêu:

- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ: ngưởng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men . Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

- Hiểu được nội dung bài: Ngưởng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước dầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.Trả lời được câu hỏi 1 ở SGK. Học sinh khá, giỏi đọc thuộc lòng khổ thơ 1

- GD học sinh luôn có ý thức phấn dấu trong học tập và rèn luyện.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng con, vở tập viết.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến hành các bước như STK

 

doc 14 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - Trường Tiểu học số 1 Võ Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUần 31
 Thứ 2 ngày 11 tháng 4 năm 2011
Toán:
luyện tập
I. Mục tiêu: 
 - Thực hiện được phép tính cộng, trừ không nhổtng phạm vi100; bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ.
 - Rèn luyện tính cẩn thận và ý thức tự giác khi làm bài cho HS. 
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nhất trí như SGV
 Nội dung Các hoạt động của Gv và Hs
1. Giới thiệu bài : - GV nêu yêu cầu tiết học.
2. Luyện tập: - GV hướng dẫn HS làm các BT ở SGK.
  BT1: - HS làm bảng con. Lưu ý cách đặt tính.
 BT2: - HS nhìn tranh nêu phép tính hợp.
 - GV nhận xét, sửa sai.
 BT3: - HS làm vào vở.
 - Gọi HS lên bảng làm. GV nhận xét, chữa bài. 
 BT4: - Dành cho HS khá, giỏi.
3. Củng cố- dặn dò: - GV chấm bài làm của HS, nhận xét. Tuyên 
 dương những HS làm bài tốt.
Tập đọc:
ngưỡng cửa (2t)
I. Mục tiêu: 
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ: ngưởng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men . Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu được nội dung bài: Ngưởng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước dầu tiên, rồi lớn lên đi xa hơn nữa.Trả lời được câu hỏi 1 ở SGK. Học sinh khá, giỏi đọc thuộc lòng khổ thơ 1
- GD học sinh luôn có ý thức phấn dấu trong học tập và rèn luyện.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng con, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Tiến hành các bước như STK
 Nội dung	Các hoạt động của Gv và Hs
 1. Kiểm tra bài cũ:	 - HS đọc bài Người bạn tốt, trả lời câu hỏi SGK.
 2. Dạy học bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài:	 - GV giới thiệu trực tiếp.
 2.2. Hướng dẫn luyện đọc: - HS đọc tiếng, từ khó: dắt vòng, đi men, xa tắp.
 - GV giải thích từ: ngưỡng cửa.
	 - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ, cả bài.
	 - Hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng ở cuối mỗi 
 dòng, khổ thơ.
	 - HS đọc cá nhân, GV nhận xét, sửa sai kịp thời.
 2.3. Ôn các vần đã học:	 - GV hướng dẫn HS làm BT 1, 2 ở SGK.
	 - Gọi HS nêu. GV nhận xét, sửa sai.
	 - Chú ý yêu cầu HS tìm tiếng có nghĩa.
 Tiết2:
 1. Luyện đọc và tìm hiểu - HS đọc bài ở SGK.
 bài: - GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi ở SGK.
	 - Liên hệ, giáo dục HS.
 - GV gợi ý để những HS khá, giỏi nêu nội dung 
 của bài.
 2. Luyện nói: 	 - HS hỏi đáp theo nhóm 2em cùng bàn.
	 - Gọi 2, 3 nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung
 3. Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn HS làm các BT ở VBT.
 - GV chấm, chữa bài.
ÔnToán: Ôn luyện( Tiết 1 –Tuần 30)
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố về kĩ năng làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100 (trừ không nhớ).
	- Luyện kĩ năng tính và giải toán.
	- Giáo dục HS tính cẩn thận và ý thức tự giác khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: Vở BT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1. Giới thiệu bài : 
 2. Làm bài tập: 
	- GV hướng dẫn làm bài tập ở VBT trang 86
	- GV chấm, chữa bài, nhận xét.
	*. Đối với những HS khá, giỏi yêu cầu làm thêm BT sau:
BT1. Trong vườn có 4 chục cây, trong đó có 20 cây cam. Hỏi trong vườn có mấy cây chanh?
BT2. Hôm nay là ngày chủ nhật. Mấy ngày nữa thì đến ngày chủ nhật liền sau ? Vì sao ?
	- HS làm BT trên vào vở. Gọi HS lên bảng làm, GV chữa bài.
 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học, giao việc về nhà.
ÔnToán: Ôn luyện ( Tiết 2 –Tuần 30)
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố về kĩ năng làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100 (trừ không nhớ). Biết các ngày trong tuần
	- Luyện kĩ năng tính và giải toán.
	- Giáo dục HS tính cẩn thận và ý thức tự giác khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: Vở BT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1. Giới thiệu bài : Gv nêu mục tiêu tiết học
 2. Làm bài tập: - GV hướng dẫn làm bài tập ở VBT trang 87
Bài 1 : Tính nhẩm : Gv tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 2. Hs nối tiếp nêu kết quả. Gv nhấn mạnh mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính :
- Gv hướng dẫn học sinh làm bảng con, 1 em làm bảng lớp
Bài 3 : Gói 2emm dọc bài toán. Gv hướng dẫn học sinh tóm tắt. Hs tực làm vào vở. 1 em chữa bảng lớp
Bài 4, 5 : Hd tương tự bài 3	
- GV chấm, chữa bài, nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung tiết học, giao việc về nhà.
ÔnTiếng Việt: Ôn luyện( Tiết 1 –Tuần 30)
I. Mục tiêu:
	- HS đọc đúng bài tập đọc Một cộng một bằng hai.
	- Luyện kĩ năng đọc cho HS.
	- HS có ý thức luyện đọc và say mê học tập
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Vở bài tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1. Giới thiệu bài : Gv nêu mục tiêu tiết học 
 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1 : Luyện đọc: 
 - GV hướng dẫn HS đọc bài ở SGK bài Một cộng một bằng hai.
 - Gv đọc mẫu cho học sinh nghe	
 - Gọi HS đọc bài: HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.
 - GV nhận xét, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
 - Chú ý ngắt, nghỉ đúng ở dấu chấm, dấu phẩy và cuối mỗi dòng thơ.
*. Đối với những HS khá, giỏi yêu cầu đọc diễn cảm bài tập đọc.
- Tổ chức thi đọc tiếp sức theo nhóm 
- GV nhận xét, đánh giá. Tuyên dương nhóm đọc tốt.
Bài 2:	- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về nội dung của bài.
Câu a: ý 2; câub: ý 1; câu c: ý 3
 Bài 3ơuTor chức cho học sinh thảo luạn theo nhóm 2
 +Tìm tiếng trong bài có vần ưu: Lựu
 +Tìm 2 tiếng ngoài bài có vần ươu: Bướu cổ, ốc bươu
 3. Củng cố- dặn dò: GV nhận xét chung tiết học, giao việc về nhà. 
------------ba------------
[ Thứ 3 ngày 12 tháng 4 năm 2011
Toán:
đồng hồ - thời gian
I.Mục tiêu: 
 – Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian
 - Rèn luyện tính cẩn thận và ý thức tự giác khi làm bài cho HS. 
II. Đồ dùng dạy học: Đồng hồ thật, mô hình đồng hồ, VBT, SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nhất trí như SGV
 Nội dung	 Các hoạt động của Gv và Hs
1. Giới thiệu bài : 	 - GV nêu yêu cầu tiết học.
2. Dạy bài mới: 
2.1. Giới thiệu mặt đồng hồ - GV cho HS quan sát chiếc đồng hồ thật và 
 và vị trí các kim chỉ giờ nhận biết trên mặt đồng hồ có kim ngắn, kim 
đúng trên mặt đồng hồ : dài và các số từ 1 đến 12.
 - Cho HS xem đồng hồ ở các thời điểm khác
 nhau.
 *. Lưu ý: HS đang xem giờ đúng vì vậy kim dài 
 luôn chỉ vào số 12.
2.2. Hướng dẫn HS thực - GV hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.
 hành xem đồng hồ: - HS nhìn đồng hồ ở SGK và nêu số giờ tương
 ứng. 
2.3. Trò chơi: - GV quay kim đồng hồ và yêu cầu HS nói
 xem đồng hồ chỉ mấy giờ.
4. Củng cố- dặn dò:	 - GV nhận xét tiết học, giao việc về nhà.
Tập viết:
Tô chữ hoa: Q, R
I. Mục tiêu: 
- Tô được các chữ: Q, R
- Viết đúng các vần: ăc, ăt, ươt, ươc, màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt kiểu chữ thường (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần. Hs khá, giỏi viết đềi nét, khoảng cách
 - Học sinh có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, vở tập viết, mẫu chữ viết hoa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Tiến hành các bước như STK
 	 Nội dung	Lưu ý
1. Giới thiệu bài : 	 - GV giới thiệu trực tiếp vần cần học. 
2. Dạy học bài mới: 
2.1. Hướng dẫn tô chữ hoa:	- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu chữ, nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. 
- GV hướng dẫn kĩ vị trí đặt bút và điểm kết thúc của nét.
- HS viết bảng con nhiều lần. GV nhận xét, sửa sai kịp thời. 
2.2.Hướng dẫn viết vần và	- GV viết mẫu. HS quan sát, nhận xét. 
 từ ngữ ứng dụng:	- HS viết bảng con. GV nhận xét sửa sai.
- Lưu ý nối nét giữa các chữ.
2.3. Hướng dẫn viết vở: 	- GV hướng dẫn HS viết vào vở tập viết mỗi từ ngữ ít nhất 1 lần.
 *. Đối với HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ qui định trong vở.
- Nhắc HS ngồi viết đúng tư thế và giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- GV chấm bài, nhận xét. 
3. Củng cố, dặn dò:	- GV nhận xét tiết học, giao việc về nhà.
Chính tả:
ngưỡng cửa
I. Mục tiêu: 
- Chép lại đúng khổ thơ cuối bài Ngưỡng cửa.
- Điền đúng vần ăt hay ăc, chữ g hay gh. Bài tập 2,3 SGK
	- Học sinh có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng con, vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
	 Nội dung	 Các hoạt động của Gv và Hs
1. Kiểm tra bài cũ: - GV chấm bài viết hôm trước.
 - GV nhận xét. Tuyên dương HS viết tốt. 
 2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: 	 - GV nêu yêu cầu tiết học.
2.2. Hướng dẫn HS tập chép: - HS nhìn bảng đọc lại khổ thơ cần chép.
- HS viết từ khó vào bảng con: xa tắp, vẫn.
- Hướng dẫn HS cách trình bày bài viết. 
- HS chép bài vào vở. 
*. Đối với HS khá, giỏi yêu cầu viết hoa chữ cái đầu dòng.
	 - Nhắc HS ngồi viết đúng tư thế.
 - HS đổi vở cho nhau. GV đọc HS dò bài.
 - HS nhận lại vở, xem lại vở và chữa các lỗi.
- GV chấm bài, nhận xét. Tuyên dương những HS có bài viết đẹp.
 2.2. Hướng dẫn làm bài tập 	 - GV hướng dẫn HS làm BT2, 3 ở SGK.
chính tả:	- HS làm vở. 2HS lên bảng làm, GV chấm, chữa bài.
 3. Củng cố, dặn dò:	 - GV nhận xét tiết học, giao việc về nhà.
ÔnTiếng Việt: Ôn luyện( Tiết 2 –Tuần 30)
I. Mục tiêu:
	- Điền vần chữ, vần thích hợp vào chỗ trống. Viết đúng đẹp câu: Đốt đuốc suốt đêm.
 -Rèn kĩ năng điền tiếng, từ và kĩ năng viết
- Giaựo duùc tớnh caồn thaọn, kieõn trỡ.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Vở bài tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1. Giới thiệu bài : Gv nêu mục tiêu tiết học 
 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1. Điền vần chữ thích hợp vào chỗ chấm.
 - Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Hs tự làm vào vở. 
- Đáp án : ngải cứu,ốc bươu, con hươu, chai rượu, lính cứu hoả, ngưu ma vương
Bài 2:Điền r, d hoặc gi
 - Gọi 1 em đọc yêu cầu. Gv hướng dẫn làm vào vở
 - Đáp án: quả dứa, cá rô, giếng nước, giày da, con rắn, nàng tiên cá, viên gạch
Bài 3: Viết:
 - Gv cho học sinh đọc lại câu Đuốc đốt suốt đêm.
 - Hd học sinh tậpviết bảng con: Đuốc
 - Hướng dẫn HS cách trình bày bài viết.
 - Nhắc HS ngồi viết đúng tư thế và giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
 - GV chấm bài, nhận xét. Tuyên dương những HS có bài viết đúng, trình bày đẹp.
 3. Củng cố- dặn dò: GV nhận xét chung tiết học, giao việc về nhà. 
------------ba------------
 Thứ 4 ngày 13 tháng 4 năm 2011
	Toán:
thực hành
 I. Mục tiêu: 
 - Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày. Hs làm bài 1,2,3,4
 - HS có ý thức tự giác, giữ trật tự trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nhất trí như SGV
 Nội dung	Các hoạt động của Gv và Hs 
1. Giới thiệu bài : 	 - GV  ... ch toán 2
Bài 2: Điền dấu chấm, dấu hỏi. ơi 
- Gọi 1 em đọc yêu cầu. Gv hướng dẫn học sinh làm bài
.Bài 3: Kể lại câu chuyện Một cộng một băng hai.
- Gv cho học sinh đọc lại câu chuyện Một cộng một bằng hai.Hd học sinh tập kể chuyện theo nhóm 2. Gọi 1 số em kể lại trước lớp.
 3. Củng cố- dặn dò: GV nhận xét chung tiết học, giao việc về nhà. 
------------ba-------
 Thứ 5 ngày 14 tháng 4 năm 2011 
	Chính tả:
 kể cho bé nghe
I. Mục tiêu: 
 - Nhìn sách hoặc bảng chép lại và trình bày dúng 6 dòng đầu bài thơ Mèo con đi học.. Điền đúng vần: uôt, uôc, chữ r, gi, d; vần in, iên vào chỗ trống. Bài tập: 2 SGK
 - Học sinh có ý thức luyện viết.
BS: - Học sinh có ý thức luyện viết.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng con, vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Tiến hành các bước như STK
	 Nội dung	 Lưu ý
1. Giới thiệu bài: 	 - GV nêu yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn HS tập chép: - HS nhìn bảng đọc lại 8 dòng thơ cần chép.
 - HS viết tiếng, từ khó vào bảng con: ầm ĩ, dây 
 điện, quay tròn.
 - Hướng dẫn HS cách trình bày bài viết đúng, 
 đẹp.
 - Đối với những HS khá giỏi yêu cầu viết hoa
chữ cái đầu dòng. Đối với những HS yếu có 
 thể nhìn SGK để chép.
	 - Nhắc HS ngồi viết đúng tư thế.
 - GV chấm bài, nhận xét. Tuyên dương những 
 HS có bài viết đẹp.
3. Hướng dẫn làm bài tập - GV hướng dẫn HS làm BT2, 3 ở SGK.
chính tả: - HS trả lời miệng. GV nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:	 - GV nhận xét tiết học, giao việc về nhà.
 Kể chuyện:
 dê con nghe lời mẹ
I. Mục tiêu: 
 - Kể lại một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Hiểu nội dung câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi.
 - Học sinh khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
 - Học sinh khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Tiến hành các bước như STK
Nội dung	 Các hoạt động của Gv vàHs
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện 
 Sói và Sóc. Nêu ý nghĩa câu chuyện. 
2. Dạy bài mới:	 
2.1. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu tiết học.
2.2. GV kể chuyện:	 - GV kể 2 lần với giọng diễn cảm.
 - Chú ý giọng kể từng nhân vật trong truyện.
 - HS vừa nghe vừa theo dõi ở tranh. 
 2.2. Hướng dẫn kể từng đoạn - HS dựa vào câu hỏi gợi ý để kể.
 theo tranh: - Mỗi tranh 2- 3 em kể. HS khá, giỏi kể trước,
	 HS yếu kể sau.
 2.3. Hướng dẫn kể toàn bộ - GV hướng dẫn HS phân vai kể. Thi đua giữa 
 câu chuyện: các tổ.
 2.4. Tìm hiểu ý nghĩa câu - GV gợi ý để HS rút ra ý nghĩa câu chuyện.
 chuyện: - Liên hệ, giáo dục HS.
 3. Củng cố, dặn dò:	 - GV nhận xét tiết học, giao việc về nhà 
Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
Giáo dục vệ sinh răng miệng
I.Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm được một số bệnh răng miệng thường gặp. Thực hành đánh răng.
- Rèn kĩ năng đánh răng đúng kĩ thuật.
- Giáo dục học sinh có ý thức vệ sinh răng miệng hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học: Gv: Mô hình răng, bàn chải đánh răng, kem đánh răng, tranh ảnh về bệnh răng, miệng.
 Hs: Bàn chải đánh răng, ca múc nớc
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Khởi động: Cho học sinh hát một số bài hát
2. Nội dung:
a. Tìm hiểu một số bệnh răng miệng thờng gặp.
- Cho học sinh quan sát một số tranh, ảnh về bệnh răng, miệng.
- Gv tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm về bức tranh em vừa quan sát.
Gv gợi ý: Tranh vẽ cảnh gì? Bạn trong tranh bị đau bệnh gì? Nêu một số nguyên nhân gây đau răng? Làm thế nào để không bị đau răng?
- Hs nêu: Các bạn bị đau răng, ...
- Gv kết luận: Bệnh răng miệng là một bệnh thờng gặp ở lứa tuổi học sinh.
- Nguyên nhân do ăn nhiều đồ ngọt, không đánh răng sau khi ngủ dậy và sau khi ăn xong.
- Liên hệ trong học sinh: Em nào đã bị đau răng chưa? Khi bị đau răng em cảm thấy nh thế nào? Hằng ngày, em đánh răng vào khi nào?
b. Thực hành đánh răng:
* Giáo viên cho học sinh quan sát kĩ thuật đánh răng trên mô hình răng.
 - Hớng dẫn đánh răng theo chiều thẳng đứng, đánh răng trên cả các mặt của răng. 
Hướng dẫn súc miệng sau khi đánh răng.
* Hs thực hành đánh răng: Gv cho lần lợt học sinh đánh răng.
 - Gv quan sát giúp đỡ một số em.
3. Củng cố, dặn dò:
	- Nhận xét giờ học, dặn dò 
-------------ba------------
	 Thứ 6 ngày 15 tháng 4 năm 2011
Tập đọc:
 hai chị em (2t)
I. Mục tiêu: 
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn.vòng, đi men . Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi câu
 - Hiểu được nội dung bài:Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy buồn chán vì không có người cùng chơi.Trả lời được câu hỏi 1,2 ở SGK. 
 - GD học sinh luôn có ý thức phấn dấu trong học tập và rèn luyện.
II. Đồ dùng dạy học: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Tiến hành các bước như STK
 Nội dung	Hoạt động của Gv và Hs
 1. Kiểm tra bài cũ:	 - HS đọc bài Kể cho bé nghe, trả lời câu hỏi 
 nội dung bài.
 2. Dạy học bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài:	 - GV dùng tranh để giới thiệu.
 2.2. Hướng dẫn luyện đọc: - HS đọc từ khó: gấu bông, giận, buồn chán. 
 	 - GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ đúng ở chỗ có
 dấu chấm, dấu phẩy và câu dài.
	 - HS đọc cá nhân, GV nhận xét, sửa sai kịp thời.
	 - Cho HS đọc phân vai theo từng nhân vật.
 2.3. Ôn các vần đã học:	 - GV hướng dẫn HS làm BT 1, 2, 3 ở SGK.
	 - Gọi HS trả lời. GV nhận xét, sửa sai. 
 - Yêu cầu HS giỏi tìm tiếng có nghĩa.
	 Tiết2:
 1. Luyện đọc và tìm hiểu - HS đọc bài ở SGK.
 bài: - GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi ở SGK.
	 - Kết hợp giải thích từ: buồn chán, giận.
 - GV gợi ý để HS nêu nội dung bài.
3. Luyện nói: - HS luyện nói theo nhóm 2 em.
	 - Gọi 2, 3 nhóm lên trình bày. 
 - Liên hệ, giáo dục HS.
 3. Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn HS làm các BT ở VBT.
	 - Nhận xét tiết học, giao việc về nhà.
 Toán:
 luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Biết xem giờ đúng; xác định và quay kim đồng hồ đúng vị rí tương ứng với giờ; bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày. Học sinh làm bài 1, 2, 3
 - Rèn luyện tính cẩn thận và ý thức tự giác khi làm bài cho HS. 
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Nhất trí như SGV
 Nội dung Hoạt động Gv và Hs
1. Giới thiệu bài : - GV nêu yêu cầu tiết học.
2. Làm bài tập: - GV hướng dẫn HS làm các BT ở SGK.
  BT1: - HS trả lời miệng. GV nhận xét, chữa bài.
 BT2: - HS lấy mô hình đồng hồ và quay theo yêu cầu 
 của GV.
 - Lưu ý HS quay đúng theo chiều kim đồng hồ.
 BT3: - HS tự làm.
 - Gọi 2HS lên bảng làm. GV nhận xét, chữa bài. 
3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học, giao việc về nhà.
Toán - Ôn luyện:
luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố về cách xem đồng hồ.
	- HS đọc và quay đúng giờ trên đồng hồ.
	- HS có ý thức giữ trật tự trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Giới thiệu bài. GV nêu yêu cầu tiết học. 
 2. Luyện tập: 
	- GV hướng dẫn HS làm các BT ở VBT trang 55, 56.
	- GV chấm, chữa bài.
	*. Đối với những HS khá, giỏi: GV hướng dẫn làm thêm các BT sau:
BT1. Hùng học bài lúc kim giờ chỉ vào số 7. Hùng học xong và đi ngủ sau 2 giờ. Hỏi lúc Hùng đi ngủ là mấy giờ ?
BT2. Tuấn đi ngủ trưa lúc mà kim phút và kim giờ cùng chỉ vào một số, lúc đó là lúc nào ? (lúc mấy giờ).
	- HS làm lần lượt các BT trên. 
	- Gọi HS trả lời. GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
 3. Củng cố dặn dò: 
	- GV nhận xét chung tiết học, giao việc về nhà.
Buổi chiều
ÔnTiếng Việt: Luyện viết- Luyện đọc
I. Mục tiêu:
 - Rèn kĩ năng đọc, kĩ năng viết cho học sinh 
 - Luyện kĩ năng đọc to rõ ràng; viết đúng, đẹp và trình bày sạch sẽ cho HS. 
 - HS có ý thức tự giác, cẩn thận trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học: vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
 2. Hướng dẫn viết:
	- GV yêu cầu HS lấy vở luyện viết
	- GV đọc cho HS viết bài Một cộng một bằnghai	
 - HS viết bảng con: quyển sách, Lựu.
 - GV nhận xét, sửa sai.
	 - Trong khi HS viết bài GV theo dõi nhắc nhở HS viết cẩn thận, không tẩy xoá làm bẩn vở.
	 - Chú ý tư thế ngồi viết và cách cầm bút của HS.
	3. Luyện đọc: 
 - Gv hướng dẫn học sinh đọc ôn các bài đã học trong tuần 31. Tổ chức luyện đọc theo nhóm 2. Gọi cá nhân đọc to trước lớp. Kết hợp trả lời các câu hỏi cuối mỗi bài.
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Tuyên dương những HS có bài viết đẹp, nhắc nhở những HS viết chưa đẹp cần cố gắng hơn ở những tiết học sau.
 - GV nhận xét chung tiết học, giao việc về nhà. 
Sinh hoạt tập thể: Thi Kể chuyện
I.Mục tiêu :
	- Rèn kể chuyện cho học sinh kết hợp các động tác phụ hoạ qua một số câu chuyện đã học
	- Tập tính mạnh dạn, nhanh nhẹn cho học
	- Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng tập thể đoàn kết, chăm học, ngoan, lễ phép.	
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học
2. Thi kể chuyệnt : 
	- Gv tổ chức cho học sinh nhắc lại tên các câu chuyện đã được học.
	- Hs nêu : Kể cho bé nghe,Sói và Sóc
	- Gv giúp học sinh nhớ lại các nhân vật vài các lời thoại của từng nhân vật trong mỗi câu chuyện.
	- Hd một số động tác cử chỉ điệu bộ cho từng nhân vật.
	- Chia lớp thành các nhóm 4, tự chọn câu chuyện mà nhóm em yêu thích để kể lại
	- Gọi đại diện các nhóm thi kể trước lớp. Lớp nhận xét tuyên dương.
	- Gv kết hợp hỏi thêm nội dung, ý nghiã câu chuyện.
4. Nhận xét, dặn dò : Nhận xét tiết học và dặn học sinh chuẩn bị cho tiết sau
 Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- HS biết được ưu, khuyết điểm tuần vừa qua. 
- Đề ra phương hướng tuần tới.
- HS có ý thức tự quản và xây dựng tập thể tốt.
II. Nội dung sinh hoạt:
1. Sinh hoạt văn nghệ:
 2. Nhận xét tình hình tuần qua :
* Ưu điểm: - Đi học chuyên cần, đúng giờ.
	 - Có ý thức học bài và làm bài tập ở nhà.
 - Trang phục gọn gàng, phù hợp với thời tiết.
 * Tồn tại: - Một số em học còn yếu, chưa chăm học (chi, Hậu, Trinh)	 Vệ sinh cá nhân còn bẩn (Đ Tiến, Khánh).
	 - Ngồi học chưa nghiêm túc. ý thức tự quản còn yếu.
 3. Phương hướng tuần tới: 
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại. 
 - Hưởng ứng tốt đợt thi đua chào mừng ngày 30/4. 
------------ba------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 31(4).doc