I. Mục tiêu.
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ,long lanh,lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cnhr đẹp của thủ đô Hà Nội .Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK).
* HS khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ươm, ươp.
II. Đồ dùng day học.
1. Tranh minh họa bài tập đọc và phần luyện nói
- Bảng nam châm, bộ chữ
2. SGK
III. Các hoạt động dạy và học.
TUẦN 32 Thứ hai, ngày tháng năm 20 CHỦ ĐIỂM: THIÊN NHIÊN – ĐẤT NƯỚC Tập đọc Hồ Gươm I. Mục tiêu. - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ,long lanh,lấp ló, xum xuê. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cnhr đẹp của thủ đô Hà Nội .Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK). * HS khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ươm, ươp.. II. Đồ dùng day học. 1. Tranh minh họa bài tập đọc và phần luyện nói - Bảng nam châm, bộ chữ 2. SGK III. Các hoạt động dạy và học. Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: ( 5phút) - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Hai chị em- Nhận xét, ghi điểm II. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 2 phút) Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc ( 28 phút) 1. GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, trìu mến 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a. Luyện đọc từ ngữ: khổng lồ,long lanh, lấp ló, xum xuê. - GV gạch chân các từ - Phân tích tiếng và ghép các từ Giải thích từ khó: b Luyện đọc câu: - Cho HS đọc mỗi em một dòng thơ - GV chỉnh sửa phát âm cho HS c. Luyện đọc đoạn, bài: - Cho HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc một câu. -Cho HS đọc nối tiếp các câu theo nhóm - Cho HS đọc ĐT - Cho các nhóm cử đại diện HS lên thi đọc - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay. Nghỉ giữa tiết * 3. Ôn các vần ươm, ươp. a. Tìm và đọc các tiếng trong bài có vần ươm? b. Cho HS quan sát các tranh trong sách và nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp. - Gọi HS trả lời - Nhận xét, tuyên dương - HS đọc và trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh - HS nghe - Đọc cá nhân, tổ, đồng thanh - HS phân tích, ghép tiếng - HS đọc từng dòng nối tiếp nhau - HS nối tiếp đọc - Đọc nối tiếp theo nhóm - Đọc ĐT - Các nhóm thi đọc - Vỗ tay - dắt - Quan sát tranh -Đàn bướm bay quanh vườn hoa. -Giàn mướp sai trĩu quả. Tiết 2 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài (20 phút) 1. Tìm hiểu bài: - GV đọc mẫu lần 2. - Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1, 2. + Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu? + Từ trên cao nhìn xuống ,mặt hồ Gươm trông như thế nào? - Cho HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 3: + Tìm những từ ngữ tả cầu Thê Húc? - Cho nhiều HS trả lời, bổ sung cho nhau để hoàn chỉnh. - Nhận xét, cho điểm * Hoạt động 2: Luyện nói: ( 10 phút) Đề tài: Tìm câu tả cảnh cho phù hợp - Giới thiệu tranh, yêu cầu quan sát tranh. Hướng dẫn HS thi nói - GV theo dõi , khuyến khích HS hỏi những câu khác nhau. - GV ghi điểm III. Củng cố, dặn dò.( 5 phút) - Nghe. - Đọc thầm -Trả lời - 2 HS đọc lại toàn bài. - Quan sát tranh, đọc câu hỏi - HS luyện nói theo cặp - Vài cặp nói trước lớp Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu : -Thực hành được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số,tính nhẩm. -Biết đo độ dài đọan thẳng và làm phép tính đối với các số đo độ dài.Đọc giờ đúng. II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1. -Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Hỏi để học sinh nói về cách đặt tính. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh làm và chữa bài trên bảng lớp. Cho các em nêu cách cộng trừ nhẩm các số tròn chục và số có hai chữ số với số có một chữ số. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh thực hiện đo độ dài và tính độ dài của các đoạn thẳng, nêu kết quả đo được. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh thi đua theo 2 nhóm (tiếp sức) 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Giải: 3 học sinh lên nối các câu chỉ hoạt động ứng với số giờ ghi trên đồng hồ. Em ngủ dậy lúc 6 giờ sáng – đồng hồ chỉ 6 giờ sáng. Em đi học lúc 7 giờ – đồng hồ chỉ 7 giờ, (các câu khác tương tự) Học sinh nhắc đề bài . Học sinh nêu cách đặt tính và tính trên bảng con. Học sinh nêu cách cộng, trừ nhẩm và chữa bài trên bảng lớp. 23 + 2 + 1 = 26 , 40 + 20 + 1 = 61 Cách 1: Đo rồi cộng các số đo độ dài các đoạn thẳng AB và BC: 6 cm + 3 cm = 9 cm Cách 2: Dùng thức đo trực tiếp độ dài AC AC = 9 cm -Học sinh nối các câu chỉ hoạt động ứng với số giờ ghi trên đồng hồ (hoạt động 2 nhóm) thi đua tiếp sức. Tuyên dương nhóm thắng cuộc Chính tả: (Tập chép) Hồ Gươm I. Mục tiêu. - Nhìn sách hoặc bảng chép dúng chính xác đoạn “ Cầu Thê Húc cổ kính’ trong khoảng 8 – 10 phút - Điền đúng vần ươm, ươp, chữ c, k vào chỗ trống. - Làm được bài tập 2, 3 SGK. II. Đồ dùng day học. - Bảng phụ đã chép sẵn bài: Hồ Gươm và bài tập - Bộ chữ, bảng con. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Gọi HS lên bảng làm một số bài HS chép lại - Gọi HS lên bảng làm lại bài tập tiết trước - Nhận xét, ghi điểm II. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: ( 2 phút) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập chép: ( 15 phút) - GV treo bảng phụ và đọc bài cần chép + GV viết lên bảng các tiếng khó: + Phân tích các tiếng khó. + Cho HS viết bảng lớp, bảng con. + Cho HS chép bài vào vở. -GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở. - GV cho HS kiểm tra bài - GV thu vở chấm. Hoạt động 3: HS làm bài tập chính tả. ( 10 phút) Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát tranh. - Cho HS làm vào sách - Gọi HS lên bảng làm - Đọc lại bài đã điền Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu, quan sát tranh. - HS làm vào vở. - Gọi HS lên bảng làm - Cho HS đọc III. Củng cố, dặn dò. ( 3 phút) - Khen ngợi những HS làm bài tốt, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý cẩn thận - Nhận xét, dặn dò tiết sau. - 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con - HS nghe - Đọc - Đọc các tiếng khó - Phân tích - HS viết bảng con, bảng lớp. - HS chép bài vào vở. - Kiểm tra lại bài - Điền vần: ươm hay ươp? - Làm bài vào sách - Trò chơi cướp cờ -Những đượm lúa vàng . - Đọc - Điền chữ: c hay k? - Làm bài -qua cầu , gõ kẽng. - Đọc - Lắng nghe Thứ ba, ngày tháng năm 20 Tập viết Tô chữ hoa S - T I. Mục tiêu. - Tô được các chữ hoa S, T - Viết đúng các vần ươm, ươp, iêng, yêng; các từ ngữ: lựom lúa, nườm nượp, tiếng chim ,con yiểng, kiểu chữ viết thường( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). * Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết II. Đồ dùng day học. - Bảng phụ viết sẵn chữ hoa, các vần và từ. III. Các hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) - Chấm một số vở, HS lên bảng viết: : màu sắc, dìu dắt, dòng nước, -Nhận xét, ghi điểm. II. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút) Hoạt động 2: Hướng dẫn tô chữ hoa. ( 6 phút) - GV treo bảng phụ có viết chữ hoa + Chữ S gồm những nét nào? - GV vừa viết vừa nói quy trình: - Cho HS viết bảng con - GV chỉnh sửa - GV hướng dẫn chữ T( Quy trình tương tự chữ S) - Cho HS viết bảng con - GV theo dõi nhắc nhở. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng. ( 5 phút) - GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ngữ: lựom lúa, nườm nượp, tiếng chim ,con yiểng, - Cho HS đọc - Cho HS phân tích vần - Cho HS viết bảng con - Nhắc lại cách nối các con chữ. - GV nhận xét. Nghỉ giữa tiết Hoạt động 4: Hướng dẫn viết vào vở. ( 15 phút) - Cho HS viết vào vở tập viết * Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết - GV theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi. - Chấm một số vở, khen những HS viết đẹp III. Củng cố, dặn dò. ( 3phút) - Cho 4 HS đọc và viết các từ, lớp viết bảng con. - Quan sát. - HS trả lời. - Quan sát GV viết - Viết bảng con chữ S - Quan sát GV viết - Viết bảng con chữ T - Đọc vần, từ ngữ. - Phân tích vần. - HS viết bảng con. - HS viết vào vở * Viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết Thứ tư, ngày tháng năm 20 Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu : -Thực hành được cộng, trừ (không nhớ) số có hai chữ số,so sánh hai số,làm tính với số độ dài , giải toán có một phép tính. - Bài tập cần làm: bài 1; 2; 3. *HSKG: làm thêm bài 4 II.Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1. Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 4. Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Gọi học sinh nêu cách thực hiện. Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh đọc đề, giáo viên hướng dẫn tóm tắt và giải. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Qua hình vẽ (coi như TT bài toán). Gọi học sinh phát biểu và đọc đề bài toán. Bài toán hỏi gì? Thao tác nào phải thực hiện? Phép tính tương ứng là gì? Sau đó cho học sinh trình bày bài giải. *Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh thi đua theo 2 nhóm (tiếp sức) 4.Củng cố, dặn dò: Giải: 3 học sinh lên nối các câu chỉ hoạt động ứng với số giờ ghi trên đồng hồ. Bạn An ngủ dậy lúc 6 giờ sáng – đồng hồ chỉ 6 giờ sáng. Bạn An tưới hoa lúc 5 giờ chiều – đồng hồ chỉ 5 giờ chiều. Bạn An ngồi học lúc 8 giờ sáng – đồng hồ chỉ 8 giờ sáng. Học sinh nhắc tựa. Tính kết quả của vế trái, vế phải rồi dùng dấu để so sánh. Giải: Thanh gỗ còn lại dài là: 97 – 2 = 95 (cm) Đáp số: 95 cm Cả hai giỏ cam có tất cả bao nhiêu quả? Gộp số cam của cả hai giỏ lại. Phép cộng. Giải: Số quả cam tất cả là: 48 + 31 = 79 (quả) Đáp số: 79 quả cam * Học sinh nêu cách kẻ và kẻ để có: 1 hình vuông và 1 hình tam giác. 2 hình tam giác: Tập đọc Lũy tre I.Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài .Đọc đúng các từ ngữ : lũy tre ,rì rào ,gọng vó ,bóng râm . - Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ ,khổ thơ . - Hiểu được nội dung bài: Vẻ đẹp của lũy tre vaò những lúc khác nhau trong ngày . - Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC : Hỏi bài trước. Gọi 2 học sinh đọc bài: “Hồ Gươm ” và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong SGK. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và ... t ra sao khi có gió như thế nào? Giáo viên kết luận: Hoạt động 2: Tạo gió. - Cho học sinh cầm quạt vào mình và trả lời các câu hỏi sau: Em cảm giác như thế nào? Hoạt động 3: Quan sát ngoài trời. - ChoHS ra sân trường và giao nhiệm vụ: Quan sát xem lá cây, ngọn cỏ, lá cờ có lay động hay không? Từ đó rút ra kết luận gì? Giáo viên kết luận: 4.Củng cố dăn dò: Học sinh nhắc tựa. Học sinh quan sát tranh và hoạt động theo nhóm. Hình lá cờ đang bay, hình cây cối nghiêng ngã, hình các bạn đang thả diều. Vì tạo cho cảnh vật lay động (cờ bay, cây nghiêng ngã, diều bay) Nhẹ, không nguy hiểm. - Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi trên, các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh. Rất mạnh. Cây cối nghiêng ngã, nhà cửa xiêu vẹo. Học sinh nhắc lại. Học sinh thực hành và trả lời câu hỏi Mát, lạnh. Ra sân và hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên. Lay động nhẹ –> gió nhe. Lay động mạnh –> gió mạnh. Học sinh nêu kết quả quan sát và thảo luận ngoài sân trường. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - HS biết được ưu điểm khuyết điểm trong tuần học vừa qua. - Biết thẳng thắn phê và tự phê II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: - GV đánh giá hoạt động trong tuần qua -Tổ1,2,3,4 học tốt , chăm gặt được nhiều điểm tốt. - GV theo dõi gợi ý - Nhận xét, tuyên dương cả lớp - Nhắc nhở các bạn chưa thực hiện như bạn Thúy, Huỳnh chưa chăm học hay nói chuyện riêng trong giờ học. Hoạt động 2: - Phương hướng tuần tới - GV theo dõi nhắc nhở - Cả lớp cùng nhau thực hiện *Vệ sinh cá nhân , giữ vệ sinh lớp *Học tốt, chăm chỉ, rèn chữ viết, giữ vở sạch, *Thi đua học tốt gặt được nhiều hoa điểm tốt *Đi học chuyên cần hơn .Truy bài đầu giờ. *Dặn dò: - HS lắng nghe * Tổ trưởng trình bày - Các hoạt động - Cả lớp theo dõi - Nhận xét - Cần khắc phục - Cả lớp có ý kiến - Thống nhất ý kiến -Thực hiện đều, học bài trước khi đến lớp. Toán* Ôn luyện: Bài 121 (Trang 57) I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép tính cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100. II. Đồ dùng dạy học: - VBTT/ T2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Nêu yêu cầu bài Bài 2: Nêu yêu cầu của bài Bài 3: Nêu yêu cầu của bài Bài 4: Hãy vẽ nửa còn lại của các hình sau: * Chấm bài – nhận xét - Đặt tính rồi tính 73 65 58 5 98 63 + 12 - 33 + 30 + 34 - 8 - 40 - Làm bài – nhận xét – chữa bài - Tính - Làm bài – nhận xét – chữa bài a/ Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết số đo: b/ Phép trừ 9cm – 6cm nói lên rằng: .. - HS làm bài – nhận xét - chữa bài - Hs quan sát hình – rồi vẽ. - Nhận xét – chữa bài Toán* Ôn luyện: Bài 122 (Trang 58) I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phép tính. - Giải được bài toán có lời văn. - Xác định được các hình, các đoạn thẳng trên một hình. II. Đồ dùng dạy học: VBTT/ T2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Nêu yêu cầu của bài Hướng dẫn hs tính phép tính của mỗi vế rồi so sánh để điền dấu. Bài 2: Nêu yêu cầu của bài - Hướng dẫn hS cách làm bài: + Mấy cộng 5 bằng 7, ta ghi số đó vào ô vuông. + 8 cộng mấy bằng 9, ta ghi số đó vào ô vuông. Bài 3: Gọi hs đọc đề bài. - Hướng dẫn Hs giải Bài 4: Trên hình bên - Có .đoạn thẳng - Có hình vuông - Có hình tam giác * Chấm bài – nhận xét: - Điền dấu > , < , = ? - Làm bài – nhận xét - chữa bài. - Điền số thích hợp vào ô trống: - Làm bài – nhận xét – chữa bài. 8 + 5 9 7 - Đọc đề bài. - Làm bài. Sợi dây đã bị cắt đi là: 5 + 14 = 19 (cm) Đáp số: 19 cm - Quan sát hình vẽ - làm bài – nêu kết quả - Có 8 đoạn thẳng - Có 1 hình vuông - Có 2 hình tam giác - Nhận xét – chữa bài Tiếng Việt*: Ôn luyện: Tập đọc (Trang 53) I/ Mục tiêu: - Hs đọc bài “Lũy tre” và làm các bài tập . II/ Đồ dung dạy học: VBTTV/ T2 III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Khởi động: Hát tập thể 1/ Luyện đọc: Gọi hs đọc bài “Lũy tre”. - Hs đọc nối tiếp từng câu. - Luyện đọc theo cặp. - Đọc cá nhân. 2/ Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 1: Viết tiếng trong bài có vần iêng: Nêu yêu cầu. Tìm - viết - đọc iêng: tiếng Bài 2: Viết tiếng ngoài bài có vần iêng: - Nêu yêu cầu - Tìm - viết - đọc - Nhận xét - chữa bài. Bài 3: Điền iêng hay yêng - Nêu yêu cầu - Nêu quy tắc viết iêng hay yêng - Làm bài: + Lễ hội cồng chiêng ở Tây Nguyên. + Chim yểng biết nói tiếng người. + Miệng nói tay làm. + Ếch ngồi đáy giếng. - Đọc bài - nhận xét chữa bài. Bài 4: Ghi lại những câu thơ tả lũy tre vào buổi trưa: - Nêu yêu cầu. - Làm bài - Đọc bài . - Nhận xét – chữa bài Chấm bài – nhận xét * Củng cố - dặn dò: Tiếng Việt*: Ôn luyện: Tiết 1 (Trang 94) I. Mục tiêu: - Học sinh đọc được bài “Mặt Trời và Gió”. Đọc đúng các từ ngữ: kiêu ngạo, khép chặt, thiêu đốt. - Hiểu được nội dung bài đọc. - Làm được bài tập 3. II. Đồ dùng dạy học: VBTTH/t2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Khởi động: Múa hát tập thể 1. Giới thiệu bài ôn: Lắng nghe 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu: - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn học sinh đọc: - Đọc tiếng , từ, câu, đoạn, bài. - Nhận xét – tuyên dương - Cho cả lớp đọc đồng thanh. Đọc: Mặt Trời và Gió. - Đọc cá nhân – bàn- nhóm - lớp. - Đọc thi đua giữa các nhóm, cá nhân. - Lớp đồng thanh. Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu : Cho hs đọc thầm câu hỏi và câu trả lời. a/ Mặt Trời thách Gió điều gì? b/ Vì sao Gió không làm được điều đó? c/ Mặt Trời làm thế nào để thực hiện được điều đó ? Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng. Đọc thầm và thảo luận theo nhóm đôi để chọn câu trả lời đúng. Đại diện nhóm trình bày. X Lột được áo người đi đường. X Vì Gió càng thổi, Người càng khép chặt vạt áo. X Tỏa nóng như thiêu đốt, Người tự cởi áo. - Nhận xét – chữa bài. Bài 3: Tìm và viết lại 1 tiếng trong bài có vần ươm, 1 tiếng ngoài bài có vần ươp. * Chấm bài - nhận xét tiết học Học sinh tìm – nêu và viết lại vào vở. ươm: ươm ươp: giàn mướp, ướp cá, . Tiếng Việt*: Ôn luyện: Tiết 2 (Trang 95) I. Mục tiêu: - Giúp hs củng cố nắm chắc các vần ươm, ươp. - Điền được chữ n hoặc l vào chỗ chấm; dấu hỏi hoặc dấu ngã vào chữ in đậm; điền chữ c hoặc chữ k vào chỗ chấm. - Viết đúng, đẹp câu: Yểng cất tiếng hót. II. Đồ dùng dạy học: VBTTH/t2 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Khởi động: Múa hát tập thể 1. Giới thiệu bài ôn: Lắng nghe 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu: - Nhận xét – tuyên dương Điền vần ươm hoặc ươp. - Điền – đọc từ : nườm nượp, thanh gươm, mướp đắng. - Nhận xét – chữa bài Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu : a/Điền chữ n hoặc l. b Điền trên chữ in nghiêng dấu hỏi hoặc dấu ngã. Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu: Điền chữ c hoặc k. Nêu yêu cầu - Làm bài – đọc bài: a/ nón, xe nôi, na, con lợn, con lừa b/ muỗi, sư tử biển, nhãn, tủ, võng, đĩa. Nhận xét - chữa bài. Nêu yêu cầu Nêu quy tắc khi nào viết c, khi nào viết k. - Làm bài – đọc bài: cá heo, cá kiếm, cái kìm. Nhận xét – chữa bài. Bài 4: Gọi hs nêu yêu cầu . Hướng dẫn và nêu qui trình viết. * Chấm bài - nhận xét tiết học: Viết: Yểng cất tiếng hót. - Viết bài Tiếng Việt*: Ôn luyện: Tiết 3(trang 97) Mục tiêu: - Điền chữ thích hợp vào chỗ chấm. - Viết được câu: Quầy báo bên cây đa. - Biết kể lại câu chuyện “Mặt Trời và Gió” II/ Chuẩn bị: VBTTH/ t2 III/ Hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS *Khởi động: Múa hát tập thể *Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: Điền chữ thích hợp vào chỗ trống: Đọc thầm bài – tìm điền chữ thích hợp vào chỗ trống. Đọc lại bài đã điền. Nhận xét - chữa bài Bài 2:Viết : Qu.ầy báo bên cây đa. Nêu yêu cầu Nêu quy trình viết Viết bài Nhận xét – tuyên dương. Bài 3: Kể lại câu chuyện “Mặt Trời và Gió” Nhận xét – tuyên dương. *Chấm bài - Nhận xét tiết học: Nêu yêu cầu - Kể chuyện theo nhóm - Thi kể chuyện trước lớp Nhận xét – tuyên dương. Toán*: Ôn luyện: Tiết 1 (trang 98) I/ Mục tiêu: - Nắm được cách cộng, trừ số có hai chữ số. - Biết so sánh hai phép tính; biết đọc đồng hồ chỉ giờ đúng. II/ Đồ dùng dạy học: VBTTH/ t2 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Khởi động: Múa hát tập thể * Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1:Gọi hs nêu yêu cầu Đặt tính rồi tính 32 + 46 75 - 51 63 + 15 87 - 40 - Làm bài Nhận xét - chữa bài. Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu Tính 41 + 6 + 2 = 80 – 30 + 10 = 70- 20 – 20 = Làm bài - nhận xét - chữa bài. Bài 3: Gọi hs đọc đề bài Muốn điền dấu ta phải làm gì ? Điền dấu > < = ? Tính phép tính của 2 vế rồi so sánh. Làm bài - nhận xét - chữa bài. Bài 4: Gọi hs nêu yêu cầu Giải bài toán theo tóm tắt sau: - Quan sát hình vẽ - nêu yêu cầu đề bài – giải. Đoạn thẳng AC dài là: 4 + 6 = 10 (cm) Đáp số: 10 cm - Nhận xét – chữa bài Bài 5: Gọi hs nêu yêu cầu *Chấm bài - nhận xét tiết học: Đúng ghi đ, sai ghi s: - Quan sát đồng hồ - đọc số giờ chỉ trên đồng hồ rồi ghi kết quả đúng, sai. - Nhận xét – chữa bài. Toán*: Ôn luyện: Tiết 2 (trang 99) I/ Mục tiêu: - Biết viết các số theo thứ tự trong dãy số tự nhiên; biết so sánh các số có một chữ số. II/ Đồ dùng dạy học: VBTTH/ t2 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Khởi động: Múa hát tập thể * Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1:Gọi hs nêu yêu cầu Viết số thích hợp vào các vạch của tia số. - Làm bài - nhận xét - chữa bài. Bài 2: Gọi hs nêu yêu cầu Điền dấu > , < , = ? Làm bài - nhận xét - chữa bài. Bài 3: Gọi hs nêu yêu cầu Viết các số 9, 6, 2, 10 theo thứ tự: a/ Từ bé đến lớn: 2, 6, 9, 10. b/ Từ lớn đến bé: 10, 9, 6, 2. - Làm bài - nhận xét – chữa bài. Bài 4: Đo rồi viết số đo độ dài của đoạn thẳng AB. Hs đo rồi nêu số đo Nhận xét – chữa bài. Bài 5: Đố vui: Số ? Viết số thích hợp vào ô trống: a/ < 1 b/ Số lớn nhất có một chữ số là : Nêu yêu cầu - Làm bài – nhận xét – chữa bài. *Chấm bài – nhận xét – dặn dò:
Tài liệu đính kèm: