Giáo án Lớp 1 - Tuần 32 - Giảm tải

Giáo án Lớp 1 - Tuần 32 - Giảm tải

Tập đọc

Bài 21 : Hồ Gơm

A- Mục đích - Yêu cầu:

 - HS đọc trơn cả bài Hồ Gơm .Luyện đọc các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.ngắt hơi đúng.

 - Ôn các vần ơm ,ơp:Tìm tiếng có vần ơm,ơp.

 - Hiểu nội dung bài: Hồ gơm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.

 - Trả lời đợc câu hỏi 1 ,2 (SGK)

B- Đồ dùng dạy - Học.

ơ - Tranh minh hoạ bài tập đọc

C- Các hoạt động dạy học:

Tiết 1

I- Kiểm tra bài cũ:

- Đọc bài "Hai chị em"

- Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình ?

II- Dạy bài mới:

 1- Giới thiệu bài:

2- Hớng dẫn luyện đọc:

a- GV đọc mẫu toàn bài:

b- Luyện đọc:

* Luyện đọc tiếng, từ ngữ:

- Phát hiện và nêu từ khó trong bài ?

- GV ghi bảng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê, Hà Nội,.

- GV sửa lỗi phát âm cho HS

* Luyện đọc câu: Bài TĐ có mấy câu?

- GV hớng dẫn HS đọc câu ,cách ngắt hơi sau khi gặp dấu phẩy.

* Luyện đọc đoạn, bài:

- GV chia đoạn: 2 đoạn

HD đọc từng đoạn

 

doc 23 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 32 - Giảm tải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Buổi sáng: Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012
Tập đọc
Bài 21 : Hồ Gươm
A- Mục đích - Yêu cầu:
 	- HS đọc trơn cả bài Hồ Gươm .Luyện đọc các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê...ngắt hơi đúng.
 	- Ôn các vần ươm ,ươp:Tìm tiếng có vần ươm,ươp.
 	- Hiểu nội dung bài: Hồ gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.
 	- Trả lời được câu hỏi 1 ,2 (SGK) 
B- Đồ dùng dạy - Học.
	- Tranh minh hoạ bài tập đọc
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài "Hai chị em"
- Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi chơi một mình ?
- 2 em đọc
- HS trả lời 
II- Dạy bài mới:
 1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn luyện đọc:
a- GV đọc mẫu toàn bài:
b- Luyện đọc:
- HS theo dõi - đọc thầm
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
- Phát hiện và nêu từ khó trong bài ?
- GV ghi bảng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê, Hà Nội,.....
- GV sửa lỗi phát âm cho HS 
- HS nêu từ khó
- HS luyện đọc CN, N, lớp
* Luyện đọc câu: Bài TĐ có mấy câu?
- HS đếm số câu (6câu)
- GV hướng dẫn HS đọc câu ,cách ngắt hơi sau khi gặp dấu phẩy.
* Luyện đọc đoạn, bài:
- GV chia đoạn: 2 đoạn
HD đọc từng đoạn
- HS đọc từng câu- đọc nối tiếp câu 
- HS luyện đọc từng đoạn
- Đọc từng đoạn nối tiếp nhau theo nhóm
- Tổ chức thi đọc đoạn
- HD đọc toàn bài
- Các nhóm cử đại diện lên đọc
-HS đọc CN - N - L
3- Ôn các vần ươm, ươp:
-HS Nêu yêu cầu 
-HS nêu yêu cầu trong SGK
a. Tìm tiếng trong bài có vần ươm ?
-HS nêu yêu cầu 1 trong SGK
- ....Gươm (HS phân tích đọc )
b. Nói câu chứa tiếng có vần ươm
-HD đọc câu mẫu 
-HS đọc câu mẫu trong SGK:
- Đàn bướm bay quanh vườn hoa 
- Giàn mướp sai trĩu quả
- Nói câu chứa tiếng có vần ươp.
- Thi đua giữa 2 tổ 
-(GV hướng dẫn)
-ươm: Em mặc quần áo tươm tất.
- Gọi HS đọc cả bài
-ươp: Các bạn nhỏ chơi cướp cờ. 
- 1, 2 HS đọc
Tiết 2
II- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a- Tìm hiểu bài - luyện đọc:
 -Đọc đoạn 1
- Hồ Gươm là cảnh ở đâu ?
-Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ Gươm 
trông như thế nào ? 
 -2 , 3 HS đọc
- Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội 
- Từ trên cao nhìn xuống mặt hồ như chiếc gươm bầu dục khổng lồ sáng long lanh.
 -Đọc đoạn 2:
-HD đọc cả bài.
-2 , 3 HS đọc
-2 HS đọc cả bài
* GV giới thiệu tranh về Hồ Gươm.
- HS quan sát tranh Hồ Gươm
-GV : Hồ Gươm là cảnh đẹp của Thủ đô.
-Các em hãy tìm hiểu Hồ Gươm trên tranh ảnh
b- Luyện nói:
- GV hướng dẫn: Nhìn các tranh ảnh, đọc tên cảnh trong ảnh ghi phía dưới và tìm câu văn trong bài tả cảnh đó. 
 Câu văn tả cảnh trong bức tranh 1.
 Câu văn tả cảnh trong bức tranh 2.
 Câu văn tả cảnh trong bức tranh 3.
- 3 HS đọc
+Cầu thê húc mầu son, cong như con tôm.
+ Đền Ngọc Sơn mái đền lấp ló bên gốc đa gìa, rễ lá xum xuê
+Tháp rùa tường rêu cổ kính
III- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- HS nghe
======================================
Toán
Tiết 125 : Luyện tập chung
A- Mục tiêu:-Củng cố phép tính cộng, trừ (không nhớ).Các số trong phạm vi 100 
- Rèn luyện kĩ năng làm tính nhẩm
- Biết đo độ dài đoạn thẳng và làm phép tính với các số đo độ dài.
- Kĩ năng đọc giờ đúng trên đồng hồ.
- Bài tập cần làm: 1,2,3,4.
B- đồ dùng dạy học:	Bảng phụ, vở bài tập
c- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau.
- 1 vài HS
- GV nhận xét và cho điểm
II- Luyện tập:
*Bài 1: - Bài yêu cầu gì ?
 - Củng cố về cách đặt tính và làm tính +, - (không nhớ) - HD làm bài
 -Đặt tính và tính 
- HS làm bài vào vở- 2 HS lên bảng:
 47	 56	 49 37	 52
 23	 23 20 21	 14
 24 33 69 58 66 ... 
*Bài 2: Tính
 -HS đọc yêu cầu của bài
- Ta phải tính theo thứ tự nào ?
GV hướng dẫn: 40 + 20 +1 
 Nhẩm : 60 + 1 = 61
*Bài 3: Bài yêu cầu gì ?
- Để nối được các em phải làm gì ?
- HD làm bài
*Bài 4:
- Bài yêu cầu ?
- Từ trái sang phải
-HS làm bài và chữa miệng (nêu cách tính) 
-Nối đồng hồ với câu thích hợp
- Đọc ND câu xem đồng hồ và nối. 
- Học sinh làm vào SGK
* Đo và viết số đo độ dài của đường thẳng 
- GV vẽ hình như SGK lên bảng:
AB và BC rồi tính độ dài đường thẳng AC
 6cm 3cm
A B C 
 - Để tính được độ dài của đoạn AC ta làm như thế nào ?
- HD học sinh làm bài - Gọi HS chữa bài
- HS quan sát
- Lấy số đo của đoạn thẳng AB cộng với số đo của đoạn BC
- HS làm trong vở, 1 HS lên bảng
 Bài giải
Độ dài của đoạn thẳng AC là
 6+ 3 = 9 (cm)
- GV nhận xét và chữa bài
Đ/S: 9cm
III- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học và giao bài về nhà
- HS nghe 
=================================
Đạo đức
Tiết 32 : Luyện tập thực hành 
A/ Mục tiêu:
- Củng cố luyện tập sinh kỹ năng giao tiếp: chào hỏi ,tạm biệt, xinlỗi ,cảm ơn.
- HS có thói quen chào hỏi ,tạm biệt, xin lỗi ,cảm ơn đúng trong giao tiếp hàng ngày.
b/ đồ dung dạy học:
	Một số tình huống về hành vi đạo đức
c/ Các hoạt động Dạy học.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ 
- Khi thấy các bạn bẻ cây em phải làm gì?
- GV nhận xét.
2- HD luyện tập thực hành
 HĐ 1: GV đưa ra một số tình huống 
+ HD học sinh thảo luận tìm cách xử lí
- Bạn bè gặp nhau trên đường
- Đang chơi ở sân trường có khách đến trường đi ngang qua chỗ em
 - Gặp thầy ( cô)giáo ở ngoài đường
- Khi có khách đến chơi nhà...
 HĐ2: Thực hành sắm vai
+Gọi một số nhóm lên trình bày cách xử lí
- Tình huống được giao
- GV nhận xét - đánh giá.
 HĐ3 : Trả lời câu hỏi.
- Khi nào cần nói lời cảm ơn?
- Khi nào cần nói lời xin lỗi?
3- Củng cố, dặn dò.
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- GV nhận xét giờ học.
- HD về học bài. đọc trước bài sau.
- HS trả lời câu hỏi.
-HS hoạt động nhóm thảo luận theo các tình huống
- HS trình bày cách ứng xử với mỗi tình huống băng cách chơi sắm vai
-HS nhận xét - bổ sung
-HS trả lời - một số em nhắc lại
-HS lắng nghe, ghi nhớ
========================================
Buổi chiều hoạt động tập thể
Tiết 32: Chúng em hát về hòa bình hữu nghị 
I. Mục tiêu hoạt động
 - HS thể hiện lòng yêu hòa bình, tình cảm đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc qua các lời ca, tiếng hát.
II. Cách tiến hành:
 Bước 1: Chuẩn bị
 - Trước 2 tuần, GV phổ biến kế hoạch tổ chức liên hoan văn nghệ. Yêu cầu HS tập các bài thơ, bài hát về tình yêu hòa bình, tình hữu nghị, đoàn kết giữa các quốc gia, các dân tộc trên thế giới. Lưu ý HS:
+ Các tiết mục có thể là đơn ca, song ca hoặc tốp ca.
+ Sẽ chấm điểm thi đua giữa các tổ và các cá nhân về số lượng và chất lượng các tiết mục.
- GV và phụ trách hướng dẫn HS tập một số bài hát, bài thơ về chủ đề.
- Các tổ chức và cá nhân HS đăng ký tiết mục với GV.
- GV viên cùng cán sự văn nghệ của lớp sắp xếp chương trình liên hoan. 
Bước 2: Liên hoan văn nghệ
	Lớp học được trang trí đẹp. Trên bảng có kẻ hàng chữ " Chúng em hát về hòa bình, hữu nghị". Bàn ghế được kê thành hình chữ U. Khoảng trống ở giữa lớp sẽ là sân khấu để biểu diễn các tiết mục.
Chương trình liên hoan văn nghệ có thể tiến hành như sau:
- GV hoặc cán sự văn nghệ tuyên bố lý do và thông báo chương trình biểu diễn.
- Các tổ, nhóm, cá nhân lần lượt lên biểu diễn theo chương trình đã định.
 Bước 3:Đánh giá và trao giải
- GV hướng dẫn cả lớp bình chọn:
+ Các tiết mục hay nhất.
+ Tiết mục có nhiều bạn tham gia nhất.
+ Tiết mục ấn tượng nhất.
+ Tổ tham gia nhiều tiết mục nhất.
 - GV trao giải thưởng các cá nhân, tổ nhóm đạt giải trong tiếng vỗ tay của cả lớp.
==================================== 
Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu : - Củng cố về phép cộng,phép trừ (không nhớ)trong phạm vi 100
 - Rèn kĩ năng tính nhẩm và giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học :
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1.Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
 54 + 23 87 - 65 56 + 3
 42 + 36 54 - 40 68 - 8
Bài 2: Tính
34 + 4 - 2 = 80 - 50 - 10 = 
40 + 30 + 5 = 43 + 6 - 5 =
Bài 3 : Điền dấu vào chỗ chấm...
4 + 20... 20 + 4 35 ... 23 + 6
86 - 4 ...84 48 - 8 ... 50 - 10
Bài 4 : Vườn nhà Lan trồng 25 cây cam và bưởi, trong đó có 12 cây bưởi. Hỏi vườn nhà Lan có bao nhiêu cây cam ?
Bài 5: Điền số vào chỗ ....
- Số liền trước số 40 là...
- Số liền sau số 99 là...
- 1 tuần và 2 ngày là... ngày
2- Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét giờ học.
- HS nhắc lại cách đặt tính, cách tính
- HS làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng chữa
- Học sinh làm bài.
- Chữa bài ,nêu miệng cách tính
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài. 2 HS chữa bài trên bảng
- Nêu kết quả bài làm
- HS đọc đầu bài CN – L
- Nêu các bước giải bài toán
- Lớp giải bài toán vào vở – 1 HS lên bảng 
Bài giải
Vườn nhà Lan có số cây cam là:
25 - 12 = 13 ( cây)
 Đáp số : 13 cây cam
- HS làm bài. 1 số HS đọc kết quả.
- HS nghe.
===================================
Tiếng việt
HD đọc , viết-luyện phát âm
I.Mục tiêu : Giúp HS
 -Luyện đọc , viết đúng một đoạn văn , chú trọng phân biệt phụ âm : ch, tr
 -Hướng dẫn HS làm bài tập , mở rộng vốn từ. 
 - Rèn kĩ năng trình bày
II. Chuẩn bị :
GV có bảng phụ viết đoạn cần đọc .
III. Các hoạt động dạy học :	
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1. Hướng dẫn HS luyện đọc :
- GV treo bảng viết đoạn cần đọc .
Từ trên cao nhìn xuống, Cuội thấy hổ mẹ chạy đến một bụi cây gần đó, đớp một ít lá về nhai mớm cho con. Khoảng giập bã trầu, hổ con tự nhiên cựa quậy, vẫy đuôi rồi sống lại.
- Hướng dẫn HS đọc tiếng , từ khó dễ sai (phân biệt phụ âm : qu, gi)
- Gọi HS đọc từng câu
- GV nhận xét . 
2. Luyện tập
a.GV đọc cho HS viết đoạn vừa luyện đọc
 ( Từ trên cao.sống lại)
b.Tìm tiếng trong bài viết có vần oang
c. Điền vần iêc hay iêt ?
xem x... công v...
tập v... t... học
- GV chấm bài của HS 
3. Nhận xét , dặn dò :
- Nhận xét chung .
- HS theo dõi. Đọc thầm và phát hiện những tiếng từ khó
- HS luyện đọc : trên, Cuội, giập bã trầu, cựa quậy...
- HS luyện đọc từng câu : CN -ĐT.
- HS luyện đọc : CN - N - L
- Đọc cả đoạn 
- HS nghe , viết
- HS làm bài
b. tiếng trong bài viết có vần oang là khoảng.
c. xem xiếc công việc
 tập viết tiết học
- HS nghe.
=========================
Thứ ba ngày 17 tháng  ... hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Trả và nhận xét bài kiểm tra.
II- Luyện tập:
Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài tập ?
0
 - HD học sinh làm bài 
 -Viết các số từ 0 đ 10 vào từng vạch của tia số
-Học sinh làm bài - 1 HS lên bảng 
- Đọc các số từ 0 đến 10, và ngược lại.
- HS đọc CN - L
 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0
Bài 2 ( bỏ cột 4): -Bài yêu cầu gì ?
- Làm thế nào để viết được dấu đúng ?
- HD học sinh làm bài
- Gọi HS khác nhận xét- chữa bài
Bài 3: - Đọc yêu cầu của bài ?
 -Viết dấu >, <, = vào chỗ chấm
- So sánh số bên trái với số bên phải.
- HS làm bài rồi nêu miệng kết quả.
- Học sinh chữa bài
-HS đọc yêu cầu của bài
- So sánh các số để tìm số lớn nhất và khoanh vào theo yêu cầu
a- Khoanh vào số lớn nhất
b- Khoanh vào số bé nhất
9
 a- 6 , 3 , 4 , 
3
b- 5 , 7 , , , 8
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm vở.
Đọc các số từ 0 đến 10.
H: Số lớn nhất có 1 chữ số là số mấy?
Học sinh nêu.
Học sinh làm bài.
Đổi vở kiểm bài - nhận xét.
Học sinh đọc.
 số 9.
Bài 5:-Bài yêu cầu gì ?
- Hãy nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng?
 -Đo độ dài các đoạn thẳng
-HS nêu
- GV hướng dẫn đo
- HS đo trong sách; 3 HS lên bảng.
AB: 5cm MN: 9cm PQ: 2cm
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
III- Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét chung giờ học
 - HD về nhà làm bài tập (VBT)
-Học sinh nghe
===========================================
Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011
Tập đọc
Bài 23 : Sau cơn mưa
A- Mục đích - Yêu cầu:	 
- Đọc trơn cả bài: Sau cơn mưa, luyện đọc các từ ngữ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh vườn. Biết ngắt, nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
- Ôn các vần ây, uây:Tìm tiếng có vần ây , uây
- Hiểu ND bài :Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi đẹp, vui vẻ sau trận mưa rào.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK)
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.(SGK)
C- Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Tiết 1
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Luỹ tre - Kết hợp TLCH trong SGK.
- 2 HS đọc và trả lời
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn HS luyện đọc.
a- GV đọc mẫu toàn bài : giọng chậm đều, tươi vui.
- HS nhẩm chỉ theo lời đọc của GV
b- HS luyện đọc.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ.
- Phát hiện và nêu tiếng, từ khó trong bài
- GV ghi: mưa rào, râm bụt. Xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh vườn. - HD học sinh đọc
-HS nêu tiếng từ khó
- HS luyện đọc CN, ĐT và phân tích
* Luyện đọc câu:
- Bài có mấy câu ?
- HD luyện đọc từng câu.
- HS đếm số câu trả lời (5 câu)
- Mỗi câu 2, 3 em đọc
- Đọc nối tiếp câu đ hết
- GV chú ý uốn nắn giúp HS.
* Luyện đọc đoạn, bài: - GV chia: 2 đoạn.
- HS đọc nối tiếp theo nhóm
Đoạn 1: Sau cơn mưa... mặt trời. 
Đoạn 2: Mẹ gà..... trong vườn.
- HD luyện đọc từng đoạn 
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
- HS đọc từng đoạn 
- Một số nhóm đọc
- Thi đọc đoạn 
- Đọc cả bài 
- 3 , 4 HS thi đọc cùng một đoạn 
- 2, 3 HS đọc cả bài- lớp ĐT
3- Ôn các vần uây, uây:
a- Tìm tiếng trong bài có vần ây
- HS nêu yêu cầu trong SGK
-...Mây(HS đọc,phân tích tiếng )
b- Tìm tiếng ngoài bài : có vần ây, uây
- GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng, từ 
- GV nhận xét
- Yêu cầu đọc lại bài
-HS thi đua giữa các tổ, VD:
ây: Xây nhà, mây bay, cây cối, lẩy bẩy... 
uây: khuấy bột, khuây.... -1, 2 em đọc
Tiết 2
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
a- Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc:
+ Đọc đoạn 1.
- Sau cơm mưa rào, mọi vật thay đổi thế nào?
 - 2, 3 HS đọc
- Những đoá râm bụt thêm đỏ trói, bầu trời xanh bóng như vừa được gội rửa, mấy đám mây bóng sáng rực lên.
+ Đọc đoạn 2 
 -2 HS đọc
- Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào ?
- Mẹ gà mừng rỡ "tục tục" dắt bầy con quây quanh vũng nước đọng trong vườn.
+ Đọc cả bài 
 -2 HS đọc
b- Luyện nói:
- Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
- HD hoạt động nhóm đôi hỏi và trả lời
- Cho 2 nhóm nói câu mẫu:
-Trò chuyện về cơn mưa.
- 2 em một nhóm thảo luận về cơn mưa
- 2 HS lên nói câu mẫu
-H: Bạn thích trời mưa hay trời nắng?
 Trời mưa không khí NTN?
-TL: Tôi thích trời mưa vì không khí mát mẻ
- Yêu cầu HS hỏi đáp trước lớp 
- Một số nhóm HS hỏi đáp về cơn mưa.
III- Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
-Học sinh nghe
- Dặn HS về nhà đọc lại bài nhiều lần.
===================================================
Thủ công
Tiết 32 : Cắt dán và trang trí ngôi nhà( T1)
I- MụC TIêU: - Học sinh vận dụng được kiến thức đó học về cắt dán hình vào bài “ Cắt dỏn và trang trớ hỡnh ngụi nhà “.
 - Học sinh cắt,dỏn được ngụi nhà mà em yờu thớch.
II- đồ DùNG DạY HọC :
- GV : Ngụi nhà mẫu cú trang trớ,đồ dựng học tập.
- HS : Giấy thủ cụng nhiều màu,bỳt chỡ,thước,hồ dán,vở.
III-HOạT độnG DạY - HọC :
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ : 
-Kiểm tra đồ dựng học tập của học sinh, 
-GV nhận xét về sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới :
* HĐ 1 : Quan sỏt và nhận xột.
 -Hướng dẫn học sinh quan sỏt ngụi nhà mẫu 
- Thõn nhà,mỏi nhà,cửa ra vào,cửa sổ là hỡnh gỡ? 
- Cỏch vẽ,cắt cỏc hỡnh đú NTN?
 * HĐ 2: : HD thực hành kẻ cắt ngụi nhà.
- GV hướng dẫn từng bước:
 -Kẻ,cắt thõn nhà hỡnh chữ nhật cú cạnh dài 8 ụ,cạnh ngắn 5 ụ.
 -Kẻ,cắt mỏi nhà từ hỡnh chữ nhật cú cạnh dài 10 ụ,cạnh nhắn 3 ụ và kẻ 2 đường xiờn 2 bờn 
 - Kẻ,cắt cửa ra vào,cửa sổ : 1 hỡnh chữ nhật cú cạnh dài 4 ụ,cạnh ngắn 2 ụ và kẻ 1 hỡnh vuụng cú cạnh 2 ụ 
Chỳ ý :Vẽ hình lờn mặt trỏi của tờ giấy 
- Làm cửa ra vào dài 4 ụ,ngắn 2ụ,
-Cửa sổ mỗi cạnh 2 ụ.
* HĐ 3: Nhận xét, đánh giá
-GV nhận xét - đánh giá phần thực hành của HS
3. Củng cố - Dặn dũ :
 - Nhận xột thỏi độ học tập của học sinh.
 - Chuẩn bị giờ sau cắt dỏn trờn giấy màu.
-HS đặt đồ dựng học tập lờn bàn
-HS quan sỏt và nhận xột.
-Học sinh quan sát nhận xột
- Học sinh trả lời 
- Học sinh nêu
-HS khác nhận xét bổ sung
- HS quan sát.
-HS vận dụng kĩ năng kiến thức đã học Học sinh thực hành kẻ,cắt theo mẫu
-Học sinh lắng nghe đánh giá
-Học sinh lắng nghe
============================================
Thể Dục
Tiết 32: Bài thể dục - trò chơi vận động
I. Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục. Yêu cầu thực hiện các động tác tương đối chính xác.
- Tiếp tục ôn "Tâng cầu". Yêu cầu nâng cao thành tích. ( Không thực hiện trò chơi chuyền cầu theo nhóm 2 người)
II. Địa điểm và phương tiện:
- Sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập. 
- GV chuẩn bị còi và một số quả cầu trinh.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- GV điểm số và báo cáo sĩ số.
- Khởi động
- Cán sự tập hợp lớp thành 2 hàng dọc, sau đó quay thành hàng ngang. 
* Đứng vỗ tay, hát. 
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
- Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu.
 2. Phần cơ bản:
- Ôn bài thể dục phát triển chung
-Lần 1: GV hô nhịp, không làm mẫu, 
- Lần 2, do cán sự hô nhịp hoặc thi xem tổ nào thuộc bài và thực hiện động tác chính xác.
- GV quan sát và giúp đỡ uốn nắn động tác sai.
- Tâng cầu cá nhân
-HS tập hợp theo đội hình 2 hàng dọc.
- HS tập 2 lần, mối động tác 2 x 8 nhịp.
- HS thực hiện.
3. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài học. 
- Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
- HS đi thường theo nhịp 2 hàng dọc và hát
* Ôn động tác điều hoà của bài thể dục: 2x8 nhịp.
 * Trò chơi " Diệt con vật có hại"
- HS nghe.
===================================
Tuần 33
Buổi sáng Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012
Tập đọc
Bài 24: Cây bàng
A- Mục đích, Yêu cầu:
 	- HS đọc bài cây bàng, luyện đọc các TN, sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Biết ngắt hơi sau dấy phẩy.
 	- Ôn các vần oang, oac:Tìm tiếng có vần oang, oac
 	- Hiểu nội dung bài:Cây bàng thân thiết với các trường học.Cây bàng mỗi mùa có một đặc điểm riêng.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ trong SGK
C- Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
I- Kiểm tra bài cũ:
-Đọc bài “Sau cơn mưa"- TLcâu hỏi SGK 
- 2, 3 học sinh đọc + TL
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn luyện đọc.
GV đọc mẫu
- 1HS khá đọc, lớp đọc thầm
+ Luyện đọc tiếng, từ.
- Hãy tìm những từ có tiếng khó đọc ?
GV gạch chân tiếng ,từ khó: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít,lộc non...
HD học sinh đọc 
- HS tìm và nêu
HS luyện đọc CN - L
- GV theo dõi, chỉnh sửa 
+ Luyện đọc câu:
- Bài có mấy câu ?
- Bài gồm 4 câu
- Khi gặp dấu phẩy trong câu em cần làm gì ?
- Ngắt hơi
- GV HD đọc
- HS luyện đọc từng câu 
Đọc tiếp nối câu theo nhóm
- GV theo dõi và sửa phát âm 
+ Luyện đọc đoạn, bài:
- Bài có mấy đoạn ?
- Bài có 2 đoạn
- HD luyện đọc từng đoạn 
- Đọc nối tiếp đoạn 
HS đọc đoạn CN - N
- HS đọc nối tiếp đoạn theo bàn tổ
+ GV đọc mẫu toàn bài- Gọi HS đọc
- HS đọc cả bài: CN, ĐT
3- Ôn vần oang, oac:
- Tìm tiếng trong bài có vần oang ?
- Tìm tiếng ngoài bài chứa vần oang ,oan ?
 GV tổ chức cho HS thi tìm nhanh ,đúng 
- HS tìm: khoảng - phân tích ,đọc
HS tìm - nêu miệng,VD:
oang: Khai hoang, mở toang ...
oac: khoác lác, vỡ toác....
Tiết 2
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói 
a- Luyện đọc kết hợp với tìm hiểu bài:
+ Đọc đoạn 1, đoạn 2.
-Vào mùa đông cây bàng thay đổi NTN ?
3, 4 HS đọc 
- Cây bàng khẳng khiu, trụi lá 
- Mùa xuân cây bàng ra sao ?
- Cành trên, cành dưới chi chít lộc non
- Mùa hè cây bàng có đặc điểm gì ?
- Tán lá xanh um, che mát ....
- Mùa thu cây bàng NTN ?
- Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
+ GV đọc mẫu lần 2
Gọi HS đọc bài
- HS chú ý nghe
- 2, 3 HS đọc - lớp đọc
b- Luyện nói:
- Nêu yêu cầu bài luyện nói ?
* Kể tên những cây được trồng ở trường 
- GV chia nhóm và giao việc
- HS thảo luận nhóm 2, kể tên những cây được trồng ở sân trường
Gọi HS trình bày trước lớp
- Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa
III- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
HDVN: Đọc lại bài - Chuẩn bị bài "Đi học"
Học sinh nghe
===================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32 giam tai.doc