Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2+3: Tập đọc
Hồ Gươm .
I-Mục đích yêu cầu.
1. Học sinh đọc trơn cả bài: Đọc đúng các từ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.
- Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy( dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phẩy)
2. Ôn các vần ươm, ươp; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần trên.
3. Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội.
- Giáo dục học sinh bảo vệ tốt cảnh đẹp thiên nhiên.
II-Đồ dùng dạy học
- Tranh trong sách giáo khoa.
III-Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài : Hai chị em SGK.
- Trả lời 2 câu hỏi trong sgk
- Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm.
2 Bài mới: Tiết 1
a/Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài lên bảng,
T.N MÔN TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ HAI 20/ 4 C . cờ Tập đọc Hồ Gươm T1 Tập đọc T2 Toán Luyện tập chung  N BA 21/ 4 Tập viết Tơ chữ hoa : S ,T Toán Luyện tập chung Chính tả Hồ Gươm Đ Đ Giáo dục an toàn giao thông TƯ 22/ 4 Tập đọc Lũy tre T 1 Tập đọc T 2 Toán Kiểm tra TN-XH Gió NĂM 23/ 4 T Dục Bài thể dục - Trò chơi vận động . Chính tả Lũy tre Toán Ôn tập: Các số đến 10. M T Vẽ đường diềm trên áo, váy SÁU 24/ 4 Tập đọc Sau cơn mưa T1 Tập đọc T2 Thủ công Cắt,dán và trang trí ngôi nhà T 1 K C Con Rồng cháu Tiên S Hoạt Đánh giá hoạt động trong tuần Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2009 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2+3: Tập đọc Hồ Gươm . I-Mục đích yêu cầu. Học sinh đọc trơn cả bài: Đọc đúng các từ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. - Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy( dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phẩy) Ôn các vần ươm, ươp; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần trên. 3. Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội. - Giáo dục học sinh bảo vệ tốt cảnh đẹp thiên nhiên. II-Đồ dùng dạy học - Tranh trong sách giáo khoa. III-Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài : Hai chị em SGK. - Trả lời 2 câu hỏi trong sgk - Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 2 Bài mới: Tiết 1 a/Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài lên bảng, b/Giảng bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh luyện đọc . + Giáo viên đọc lần 1. - Đọc mẫu toàn bài văn: Giọng chậm, trìu mến -Cho 1 hs khá đọc bài a. Đọc tiếng, từ. - Cho học sinh tìm tiếng, từ ngữ khó,giáo viên gạch chân, kết hợp phân tích một số từ khó hiểu để củng cố phần học vần và giải nghĩa một số từ khó hiểu. -Cho hs đọc từ khó b. Luyện đọc câu: - Gọi học sinh lần lượt đọc nối tiếp các câu trong bài. c. Luyện đọc đoạn, bài. -Cho hs đọc từng đoạn - Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Cho hs đọc cả bài Giải lao. Hoạt động 2: Ôn các vần : ươm, ươp. a. Tìm tiếng trong bài. ? Tìm tiếng trong bài có vần ươm, ? b. ? Nói câu chứa tiếng có vần ươm, ươp ngoài bài? Tiết 2 Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài. - Gọi học sinh đọc đoạn 1 . ? Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu? ? Từ trên cao nhìn xuống, mặt Hờ Gươm như thế nào? -Cho học sinh đọc đoạn 2 ? Trong tranh vẽ những cảnh đẹp gì? ? Nội dung bài nói gì? - Giáo viên nhận xét . Giải lao. + Đọc diễm cảm lần 2. -Gv đọc diễn cảm cả bài -Cho hs thi đọc cả bài - Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm thi đua. - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ vàgiữ gìn cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước mình. - Học sinh lắng nghe. - 1 học sinh đọc bài. - khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê. - Hs luyện đọc(cn,nhóm,lớp) - 1 học sinh đọc trơn câu đầu, các học sinh đọc câu tiếp theo. - Học sinh đọc nối tiếp mỗi học sinh 1 đoạn. - Đọc bài cá nhân, nhóm, tổ, đồng thanh. - Gươm Thanh Gươm rất sáng. Các bạn nhỏ chơi cướp cờ. - 3 học sinh đọc đoạn 1. - Hồ Gươm là cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội. - Như một chiếc gươm bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. -3 Học sinh đọc đoạn 2. - Hồ Gươm là cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội. -Hồ Gươm là một cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội. -Hs theo dõi -2 hs thi đọc cn Củng cố :? em phải làm gì để giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước? (Không hái hoa bẻ cành nơi công cộng,bảo vệ của công ) Dặn dò : Về nhà học bài-viết bài. -Xem trước bài :Lũy tre Tiết 4 : Toán: Luyện tập chung. I-Mục đích yêu cầu - Củng cố kỉ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 100. - Rèn luyện kĩ năng tính nhẩm. - Củng cố kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng và thực hiện phép tính với các số đo độ dài . - Củng cố kĩ năng đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ - Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận. III-Các hoạt động dạy học - Chuẩn bị : Viết sẵn bài 3 lên bảng lớp. 1-Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 trang167. - Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 2-Bài mới a.Giới thiệu bài:Gv ghi đề bài lên bảng b/Giảng bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Cho hs nêu yc bài 1 -Hd hs đặt tính theo cột dọc, tính từ phải sang trái - Cho học sinh làm bài vào bảng con-1 hs lên bảng làm - Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. - Cho học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Hướng dẫn học sinh làm bài theo hai bước.( Lấy 23 + 2 được 25 + 1 bằng 26 ghi kết quả 26 sau dấu bằng. - Cho cả lớp làm vào vở - Giáo viên chấm điểm- nhận xét - sửa sai. Nghỉ 5 phút -Cho hs nêu yc bài 3 -Hd hs đo và tính độ dài đoạn thẳng AC -Cho hs làm phiếu bài tập-1 hs lên bảng làm - Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. - Cho học sinh đọc yêu cầu bài 4. - Hướng dẫn học sinh làm bài. - Cho học sinh làm vào phiếu bài tập-1 hs lên bảng làm - Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. Bài 1 :Đặt tính rồi tính: 37 52 47 56 49 42 + + - - + - 21 14 23 33 20 20 58 66 24 23 69 22 Bài 2: Tính. 23 + 2+1= 26; 40 + 20 + 1 = 61 90 - 60 - 20 = 10; Bài 3:Đo rồi viết số đo độ dài đoạn thẳng AB,đoạn thẳng BC. Tính độ dài đoạn thẳng AC. Độ dài đoạn thẳng AB: 6cm. Độ dài đoạn thẳng BC: 3cm. Ta được : 6cm + 3cm = 9cm. Bài 4.Nối đồng hồ với tranh thích hợp An ngủ dậy lúc 6 giờ sáng nối vào đồng hồ 6 giờ. - Bạn An tưới hoa nối vào vào đồng hồ 5 giờ. - Bạn An ngồi học nối vào vào đồng hồ 8 giờ. 3 . Củng cố :? Nêu cách đặt tính rối tính :37+21 ( đặt tính theo cột dọc,tính từ phải sang trái ) 4.Dặn dò : Về nhà làm vở bài tập -Xem trước bài :Luyện tập chung. Thư ùba ngày 21 tháng 4 năm 2009 Tiết 4: Tập viết : Tô chữ hoa : S, T I-Mục đích yc. - Học sinh biết tô các chữ hoa S, T - Viết đúng các vần: ươm, ươp, iêng, yêng; các từ ngữ: Hồ Gươm, nườm nựơp, tiếng chim, con yểng. - Chữ thường,cỡ vừa,đúng kiểu, đều nét, đưa bút viết đúng theo quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa con chữ trong vở. II Đồ dùng dạy học. - Chữ hoa : S, T Bảng kẻ sẵn III Các hoạt động dạy học. 1 Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng viết : dòng nước, xanh mướt . - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2 Bài mới: a/ Giới thiệu bài:Giáo viên ghi đề bài lên bảng, b/ Giảng bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ hoa: S, T - Cho học sinh quan sát chữ hoa( chữ theo mẫu mới quy định) ? Chữ S hoa gồm mấy nét?cao mấy li ? ? Chữ T có mấy nét?cao mấy li ? -Giáo viên nêu cho học sinh nghe số lượng nét, kiểu nét, nêu quy trình viết -Hướng dẫn học sinh viết 2 chữ hoa lên khung chữ . -Hd hs viết chữ hoa S,T -Gv nhận xét-sửa sai Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh viết vần-từ ngữ -Cho hs quan sát vần-từ ngữ ?nêu độ cao của các con chữ ? - Cho HS viết bảng con Nghỉ 5 phút Hoạt động 3: Thực hành viết vào vở. -Hd hs tô chữ hoa vào vở và viết vần,từ ngữ - Theo dõi uốn nắn học sinh viết đúng mẫu chữ hiện hành, đúng độ cao, đúng khoảng cách, nối nét, cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết, Hoạt động4: Chấm điểm. - Thu vở chấm điểm, Chọn bài viết đẹp nhất, đúng mẫu chữ, đúng độ cao - Tuyên dương học sinh viết đẹp. - Hs quan sát - 1 nét.cao 5 li - 1 nét ,cao 5 li - Học sinh theo dõi -Hs theo dõi -Hs quan sát + ư-ơ-m u-a cao 2 li +l cao 5 li +p dài 4 li - HS viết bảng con Học sinh lắng nghe và viết bài vào vở - Bình chọn bạn viết đẹp, đúng độ cao. 3.Củng cố:Cho hs lên bảng viết lại những chữ viết sai 4.Dặn dò :Về nhà viết bài -Xem trước bài :U,Ư Tiết 2 : Toán Luyện tập chung I-Mục đích yc. - Củng cố kỉ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 100. - So sánh 2 số trong phạm vi 100 - Làm tính cộng trừ các số đo độ dài. - Giải toán có lời văn. - Nhận dạng hình, vẽ đoạn thẳng qua hai điểm. - Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận. II Đồ dùng dạy học. - Chuẩn bị thước kẻ III Các hoạt động dạy học. 1 Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng làm bài 1sgk / 168: - Cả lớp làm bài bảng con. - Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 2 Bài mới: a/ Giới thiệu bài:Giáo viên ghi đề bài lên bảng, b/ Giảng bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Cho học sinh nêu yêu cầu bài 1 -Hd hs tính và so sánh số -Gọi 3 hs lên bảng làm bài -cả lớp làm bảng con -Giáo viên-nhận xét-sửa sai Giải lao Bài 1 : ,= ? 32 + 7 < 40 32 + 14 = 14 +32 45 +4 < 54 + 5 69 -9 < 96-6 55 – 5 > 40 + 5 57-1 < 57 + 1 -Cho học sinh đọc bài toán 2. -Hd hs tóm tắt ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? - Cho học sinh làm bài vào vở. - Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm - Cho học sinh đọc yêu cầu bài 3 - Cho học sinh làm bài vào vở. - Thu vở chấm nhận xét bài của học sinh Cho hs nêu yêu cầu bài 4. - Tổ chức cho hai học sinh lên bảng thi đua làm bài. - Theo dõi nhận xét, chấm điểm. Bài 2:Một thanh gỗ dài 97 cm ,bố cưa bớt 2cm. Hỏi thanh gỗ còn lại dài bao nhiêu cm ? Tóm tắt Thanh gỗ :97 cm, Cưa bớt : 2cm Còn lại :. cm ?. Bài giải Còn ... , mặt đất, mọi vật đều tươi đẹp, vui vẻ sau trận mưa rào. -Gd hs yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên II-Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài đọc skg III-Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng đọc bài : Luỹ tre SGK. ? Những câu thơ nào tả luỹ tre vào buổi sớm ? ? Nội dung bài nói gì ? - Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 2 Bài mới: Tiết 1 a/Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài lên bảng, b/Giảng bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh luyện đọc . + Giáo viên đọc lần 1. - Đọc mẫu toàn bài văn: Giọng chậm đều, vui tươi. -Ch hs đọc cả bài a. Đọc tiếng, từ. - Cho học sinh tìm tiếng, từ ngữ khó,giáo viên gạch chân, kết hợp phân tích một số từ khó hiểu để củng cố phần học vần và giải nghĩa một số từ khó hiểu. -Cho hs đọc từ khó b. Luyện đọc câu: - Gọi học sinh lần lượt đọc nối tiếp các câu trong bài. c. Luyện đọc đoạn, bài. - cho học sinh đọc nối tiếp mỗi học sinh 1 đoạn. Có 2 đoạn:Đoạn 1: Từ đầu đến mặt trời. - Đoạn 2: Phần còn lại. - Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Tính điểm thi đua . - Cho hs thi đọc cả bài Giải lao. Hoạt động 2: Ôn các vần : ây, uât? a. Tìm tiếng trong bài. ? Tìm tiếng trong bài có vần ây? b. ? Tìm tiếng ngoài bài có vần ây, uât? Tiết 2 Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài. - Gọi học sinh đọc đoạn 1. ? Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi như thế nào? - Gọi học sinh đọc tiếp đoạn 2. ? Đọc câu văn tả cảnh dàn gà sau trận mưa rào ? ? Nội dung bài nói gì? - Giáo viên nhận xét . + Đọc diễm cảm lần 2. -Cho hs thi đọc cả bài -Gv nhận xét-tuyên dương Giải lao. Hoạt động 2 :Luyện nói. - Giáo viên cho học sinh đọc tên bài luyện nói. -Cho hs thảo luận - Giáo dục học sinh không nên đi ra ngoài trời mưa sẽ bị đau. - Học sinh lắng nghe. - 1 học sinh đọc bài. - mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, mặt trời, quây quanh, vườn - Hs luyện đọc(cn,nhóm,lớp) - 1 học sinh đọc trơn câu đầu, các học sinh đọc câu tiếp theo. - Học sinh đọc nối tiếp mỗi học sinh 1 đoạn. - Đọc bài cá nhân, nhóm, tổ, đồng thanh. - (mấy) - mây bay, cây cối, lẩy bẩy - Khuấy bột, khuây khoả. - 3 học sinh đọc cn- Lớp đọc thầm theo. - Những đoá râm bụt thêm đỏ chói.Bầu trời xanh bóng như vừa được giội rửa. -3 Học sinh đọc đoạn 2. - Mẹ gà mừng rỡ “tục tục”dắt bầy con quây quanh vũng nước đọng trong vườn t - Bầu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi đẹp, vui vẻ sau trận mưa rào. -Hs lắng nghe - Hai học sinh thi đọc bài -“ Trò chuyện về mưa” -Hs thảo luận nhóm ( 2 em ) ?Bạn thích trời mưa hay trời nắng ? TL: Tôi thích trời mưa . 3)Củng cố : ?Nêu nội dung bài ? 4) Dặn dò : Về nhà học bài- viết bài -Xem trước bài :Cây bàng Tiết 3 : Thủ Công Cắt , dán trang trí hình ngôi nhà ( tiết 1) I-Mục đích yêu cầu - Học sinh biết kẻ cắt dán trang trí hình ngôi nhà. - Kẻ, Cắt dán dán trang trí hình ngôi nhà mà em thích. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II . Các hoạt động dạy học. -1 Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . - Giáo viên nhận xét . 2-Bài mới . a.Giới thiệu bài:Gv ghi đề bài,giáo viên ghi lên bảng b,Giảng bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Quan sát ngôi nhà ? Ngôi nhà gồm có những bộ phận nào ? ? Cửa sổ hình gì ? ? Cửa ra vào hình gì ? ? Mái màu gì - Giáo viên nhận xét - sửa sai. Hoạt động 2: Hướng dẫn a. Kẻ, cắt thân nhà: - Lật mặt trái tờ giấy kẻ căùt hình chữ nhật dài 8 ô, ngắn 5 ô - Cắt theo đường thẳng sẽ được thân nhà. b. Kẻ, cắt mái nhà. - Vẽ cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 3 ô và hai kẻ đương xiên 2 bên . Sau đó cắt rời được mái nhà. Kẻ, cắt cửa sổ, cửa ra vào. - Lấy giâùy khác màu kẻ hcn dài 4 ô, ngắn 2ô làm cửa ra vào và 1 hình vuông có cạnh 2ô để làm cửa sổ. Hoạt động 3 : Thực hành cắt, ngôi nhà -Cho hs nêu các bước tiến hành cắt,ngôi nhà - Cho học sinh thực hành. - Theo dõi uốn nắn học sinh , giúp đỡ học sinh còn lúng túng HĐ 4 : Nhận xét-đánh giá -Nhận xét về thái độ học tập của hs -Sự chuẩn bị đồ dùng học tập của hs -Nhận xét về sản phẩn của hs -Thân nhà ,mái nhà ,cửa sổ ,cửa ra vào -Hình vuông -Hình chữ nhật - Màu đỏ . -Hs theo dõi -Hs theo dõi -Hs theo dõi -vẽ cắt thân nhà,mái nhà,cửa sổ,cửa ra vào - Học sinh thực hành. 3.Củng cố-dặn dò : _ Nêu các bước tiến hành cắt dán ngôi nhà? Về chuẩn bị bài sau : Thực hành cắt dán ngôi nhà. Tiết 4: Kể chuyện Con Rồng, cháu Tiên. I-Mục đích yc. - Học sinh nghe, kể dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. Sau đó kể toàn bộ câu chuyện.Biết thay đổi giọng kể và kể với giọng hào hùng, sôi nổi. - Qua câu chuyện, học sinh thấy được lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiên của dân tộc mình. -Gd hs lòng tự hào về nguồn gốc của dân tộc . II-Đồ dùng dạy học . - Tranh skg III-Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ : Gọi học sinh kể nối tiếp 4 tranh câu chuyện : Sói và Sóc. - Giáo viên nhận xét - Sửa sai - Ghi điểm. 2 Bài mới: a/ Giới thiệu bài:Giáo viên ghi đề bài lên bảng, b/ Giảng bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: - Giáo viên kể lần 1 với giọng diễn cảm. - Giáo viên kể lần 2- 3 kết hợp tranh sgk để làm rõ các tình tiết của câu chuyện và yêu cầu học sinh nhớ câu chuyện.Giáo viên kể mẫu cho học sinh nghe: -Nội dung: 1.Ngày xửa ngày xưa có chàng Lạc Long Quân, vốn là rồng ở dưới biển, sức khoẻ kì lạ. Chàng kết duyên cùng với nàng Aâu Cơ, vốn là tiên trên núi. Chẳng bao lâu, Aâu Cơ mang thai và đẻ một bọc trứng. Bảy ngày sau, cái bọc ấy nở ra 100 người con xinh đẹp và khoẻ mạnh.Họ sống rất đầm ấm và hạnh phúc.Nhưng Lạc Long Quân luôn nhớ biển. Một hôm, chàng biến thành rồng bay ra biển. Aâu Cơ và đàn con ở lại. Aâu Cơ và đàn con rất nhớ Lạc Long Quân bèn trèo lên núi gọi chàng về. 2.Lạc Long Quân từ biển bay lên gặp lại vợ con. Hai vợ chồng bàn với nhau : “ Rồâng với Tiên quen sống ở hai vùng khác nhau. Ta nên chia đôi đàn con. Một nửa theo mẹ lên núi, một nửa theo cha xuống biển. Khi nào gặp nguy hiểm thì báo để cứu giúp nhau” Thế là hai người chia tay nhau, riêng người con trai cả ở lại đất Phong Châu và lên làm vua nứơc Văn Lang.Đó là vua Hùng thứ nhất. Vì thế mà nước Việt Nam ta từ Bắc tới Nam đều cho mình là “ Con Rồâng, cháu Tiên” đều gọi nhau là đồng bào. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn theo tranh. - Cho học sinh quan sát tranh sgk và kể lần lượt theo tranh. - Theo dõi và nhận xét - sửa sai khi học sinh kể. - Giáo viên nhận xét . Hoạt động 3: Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện. - Chia nhóm và cho học sinh phân vai để kể. - Giáo viên nhận xét –Tuyên dương ? Câu chuyện này cho em biết điều gì? - Học sinh lắng nghe giáo viên kể và nhớ nôïi dung câu chuyện. - Học sinh lắng nghe lời kể của giáo viên . - Đọc câu hỏi dưới tranh và kể lại cho cả lớp cùng nghe. 2 học sinh kể - Lớp nhận xét - bình chọn bạn kể hay. - Học sinh kể toàn bộ câu chuyện theo vai Lạc Long Quân và Aâu Cơ. - Qua câu chuyện, con rất tự hào về dân tộc ta và nguồn gốc cao quý, linh thiên của dân tộc mình. 3.Củng cố –Dặn dò. - Về kể lại cho mọi người cùng nghe. - Xem bài sau :Cô chủ không biết quý tình bạn Tiết 5: Sinh hoạt I-Mục đích yêu cầu . - Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần 32 - Kế hoạch tuần 33. A )Đánh giá tình hình hoạt động trong tuần 32. - Không ăn quà vặt trong trường học. - Duy trì nề nếp ra vào lớp, đi học đúng giờ giấc. - Đồng phục sạch sẽ gọn gàng ,vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Sinh hoạt tốt 15 phút đầu giờ, giữa giờ. - Tích cực giơ tay phát biểu, xây dựng bài sôi nổi. - Đa số các em đi học làm bài đầy đủ ở lớp cũng như ở nhà. - Một số em trong giờ học tích cực xây dựng bài sôi nổi. - Một số em biết giữ gìn vở học sạch sẽ. - Đôi bạn cùng tiến đã biết giúp đỡ nhau trong học tập. * Tồn tại. - Một số em đi học còn thiếu đồ dùng học tập, chưa có ý thức học và làm bài ở nhà. - Chữ viết còn xấu. Chưa chăm chú nghe giảng, còn làm việc riêng trong giờ học. - Một số em đọc và viết còn chậm B) Kế hoạch tuần 33. - Duy trì sĩ số và nề nếp. - Đi học làm bài đầy đủ và cần chuẩn bị ôn tập tốt để thi học kì đạt kết quả cao hơn. - Tiếp tục duy trì nề nếp sẵn có. - Quán triệt một số em viết bài còn dơ bẩn. - Nhắc nhở một sốù em đi học vệ sinh cá nhân chưa sạch . - Giáo dục các em thi đua dành nhiều hoa điểm 10,thi đua giữ gìn vở sạch chữ đẹp,đôi bạn cùng tiến giúp nhau cùng tiến bộ. - Thực hiện tham gia giữ gìn cơ sở vật chất của trường,lớp, không được ăn quà vặt trong trường, làm cảnh quan môi trường không sạch đẹp. C) Tuyên dương –phê bình : -Tuyên dương những em ngoan ,học tập tiến bộ : Ly, Thái, Hà, Nga,. -Phê bình những em chưa ngoan,học tập chưa tiến bộ : Kiên, Vân.
Tài liệu đính kèm: