Tiết 2
Tập đọc
Cây bàng
I- Mục tiêu:
1. HS đọc bài Cây Bàng. Luyện đọc từ ngữ: Sừng sũng, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy.
2. Ôn các vần oang, oac. Tìm tiếng trong bài có vần oang, tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac.
3. Hiểu ND bài:
- Cây bàng thân thiết với các trờng học.
- Cây bàng mỗi mùa có một đặc điểm riêng, mùa đông ( cành trơ trụi, khẳng khiu), mùa xuân ( lộc non xanh mơn mởn), mùa hè ( tán lá xanh um), mùa thu ( quả chín vàng).
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh nh sgk.
III- Các hoạt động dạy học:
A - Kiểm tra:
+ Giờ trớc chúng ta học bài gì ?
- 2 hs đọc bài: Sau cơn ma + Trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét .
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài: Cho hs quan sát tranh đó là cây gì ?
* Cây bàng thờng trồng ở sân trờng . Mỗi mùa, cây lại có đặc điểm riêng . Bài tập đọc hôm nay giới thiệu cây bàng qua 4 mùa của 1 năm .
Tuần 33 Ngày soạn: 25 / 4 / 2010 Ngày dạy: 26 / 4 / 2010 Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010 Tiết 1 Chào cờ ( Tập trung toàn trường ) ------------------------------------------------- Tiết 2 Tập đọc Cây bàng I- Mục tiêu: 1. HS đọc bài Cây Bàng. Luyện đọc từ ngữ: Sừng sũng, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy. 2. Ôn các vần oang, oac. Tìm tiếng trong bài có vần oang, tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac. 3. Hiểu ND bài: - Cây bàng thân thiết với các trường học. - Cây bàng mỗi mùa có một đặc điểm riêng, mùa đông ( cành trơ trụi, khẳng khiu), mùa xuân ( lộc non xanh mơn mởn), mùa hè ( tán lá xanh um), mùa thu ( quả chín vàng). II- Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh như sgk. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - Kiểm tra: + Giờ trước chúng ta học bài gì ? - 2 hs đọc bài: Sau cơn mưa + Trả lời câu hỏi. - GV nhận xét ... B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài: Cho hs quan sát tranh đó là cây gì ? * Cây bàng thường trồng ở sân trường . Mỗi mùa, cây lại có đặc điểm riêng . Bài tập đọc hôm nay giới thiệu cây bàng qua 4 mùa của 1 năm . 2 - Hướng dẫn đọc: - Đọc mẫu. giọng đọc to ,rõ nghỉ hơi đúng chỗ . - Luyện đọc từ ngữ khó: Sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. * Luyện đọc câu. - Luyện đọc theo hình thức nối tiếp ... * Luyện đọc đoạn. - Cho hs chia đoạn : - Thi đọc cá nhân giữa các tổ ? - Luyện đọc bài. - Cho 2 em đọc bài , lớp đọc đồng thanh . 3 - Ôn vần oang, oac: - Tìm tiếng từ trong bài có vần oang? ( khoảng ) - Tìm tiếng từ trong bài có vần oang, oac? - Cho hs thi tìm ... + toang , toáng , hoàng , hoảng , loang ,... + khoác , toác , toạc , loạc , choạc ,... - Nói câu chứa tiếng có vần oang, oac. + Mẹ mở toang cửa sổ . Buổi chiều hoàng hôn thật đẹp . + Cậu bé hay nói khoác . Tia chớp xé toạc bầu trời đầy mây . Cánh cửa mở huếch hoác . * Tiết 3 4 - Tìm hiểu bài và luyện nói. * Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc: - GV đọc mẫu lần 2 - Cho vài hs đọc đoạn 1 , vài hs đọc đoạn 2 : + Vào mùa đông, cây bàng thay đổi như thế nào? + Vào mùa xuân. cây bàng thay đổi như thế nào? + Vào mùa hè, cây bàng có đặc điểm gì? + Vào mùa thu, cây bàng có đặc điểm gì? - Cho hs đọc bài văn. * Em thích nhất cây bàng vào mùa nào?Vì sao ? * nội dung bài: - Cây bàng thân thiết với các trường học. - Cây bàng mỗi mùa có một đặc điểm riêng * Luyện nói theo nội dung bài. Đề tài: Kể tên những cây trồng ở sân trường em. - Gv gợi ý về bức tranh trong sgk. - Nhận xét. C - Củng cố - tổng kết: - 2, 3 hs đọc bài sgk, nhận xét. - Nhận xét giờ học. D - Dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau. - Sau cơn mưa - HS thực hiện đọc theo đoạn + Trả lời câu hỏi. - ...cây bàng - Lớp đọc thầm cả bài. - Hs tìm những từ ngữ khó luyện đọc. - Đọc nối tiếp mỗi em 1 câu . - Chia làm 2 đoạn . + Đọc cả bài: cá nhân, nhóm , lớp. - HS thực hiện ... - Hs tìm: khoảng ( phân tích) - HS thi tìm. - Hs quan sát tranh sgk đọc câu mẫu và nói câu. - Lớp đọc thầm . - Hs đọc đoạn 1, 2 ( 3, 4 em), lớp đọc thầm. + Cây bàng khẳng khiu, chụi lá + Cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. + Tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. + Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá. - Hs đọc lại bài( vài hs) - HS trả lời ... - Hs đọc y/c của bài. - Hs hoạt động nhóm đôi trao đổi về nội dung tranh. Đại diện nhóm trình bày. ------------------------------------------------------ Tiết 4 Âm nhạc ( giáo viên bộ môn ) ------------------------------------------------------ Tiết 5 Mĩ thuật ( giáo viên bộ môn ) )________________________________________________________________ Ngày soạn: 26 / 4 / 2010 Ngày dạy: 27 / 4 / 2010 Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010 Tiết 1 Tập đọc Đi học I- Mục tiêu: 1. HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các tiếng, từ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. Luyện nghỉ hơi khi hết dòng thơ, khổ thơ. 2. Ôn vần ăn, ăng. Tìm được tiếng trong, ngoài bài có vần ăn, ăng. 3. Hiểu nội dung bài: - Bạn nhỏ tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Ngôi trường rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh như sgk. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - Kiểm tra: - Giờ trước chúng ta học bài gì ? - hs đọc bài và trả lời câu hỏi ... - NX đánh giá B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài: Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Ngày đầu tiên đi học thật vui . Bài thơ đi học kể về những ngày đầu tiên đến trường của 1 bạn nhỏ ở miền núi .Các em hãy đọc bài và xem bạn đi học có giống mình không nhé ! 2 - Hướng dẫn đọc: - Đọc mẫu. Giọng đọc nhẹ nhàng , nhí nhảnh , vui tươi . * Luyện đọc từ ngữ khó: * Luyện đọc dòng thơ. - Cho hs đọc dòng thơ nối tiếp ... * Luyện đọc đoạn, bài: - Bài này chia làm mấy khổ thơ ? - Cho cá nhân thi đọc . - Luyện đọc nhóm đôi . + Đọc cả bài - Cho vài hs đọc ... 3 - Ôn vần ăn, ăng: - Tìm tiếng trong bài có vần ăn? ( lặng , vắng , nắng ) - Tìm tiếng ngoài bài có vần ăn, ăng? + khăn , lăn tăn , chăn , băn khoăn , bắn ,... + băng giá , căng thẳng , nặng nề , măng tre ,... * Tiết 2. 4 - Tìm hiểu bài, kết hợp luyện đọc.( 20") * Tìm hiểu bài: - GV đọc lần 2 : - Cho vài hs khổ thơ 1 : + Hôm qua em tới trường cùng ai ? + Hôm nay em tới lớp cùng ai? - Cho vài hs đọc khổ 2 : +Trường của bạn nhỏ ở đâu ? - Vài hs đọc khổ thơ 3 : + Đường đến trường có những gì đẹp? - Cho vài hs đọc toàn bài thơ . Nội dung : Bạn nhỏ đã tự đến trường . Đường từ nhà đến trường rất đẹp . Ngôi trường rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay . * Luyện nói theo nội dung bài: - Thi tìm những câu thơ trong bài ứng với nội dung mỗi bức tranh. - Chia nhóm đôi, luyện nói theo chủ đề trong sgk. C - Củng cố - tổng kết: - 2, 3 hs đọc thuộc lòng bài thơ, nhận xét. - Nhận xét giờ học. D - Dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau. - Cây bàng - 2 hs đọc bài Cây bàng + TL câu hỏi - em bé đến trường. - Lớp đọc thầm cả bài. - Hs tìm những từ ngữ khó, luyện đọc: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước suối. - Đọc dòng thơ nối tiếp. - Chia làm 3 khổ .... - 3 hs đọc + Đọc khổ thơ, cả bài: cá nhân, nhóm , lớp. - Hs tìm: lặng, vắng, nắng (phân tích) - Hs thi tìm. - Vài hs đọc khổ thơ 1, lớp đọc thầm. - ...cùng mẹ + (Hôm nay em tới lớp một mình.) - Vài hs đọc khổ thơ 2, : - ....ở trong rừng cây . + (Đường đến trường có hương thơm của hoa rừng, có suối trong nói chuyện thầm thì, có cây cọ xòe ô che nắng) - hs đọc ... - Hs đọc y/c của bài. - Hs hoạt động nhóm đôi trao đổi về nội dung bức tranh + Đại diện nhóm trình bày. ----------------------------------------------------- Tiết 3 Toán Ôn tập các số đến 10 ( 171 ) I- Mục tiêu: - Giúp hs củng cố về: + Biết cộng trong phạm vi 10. + Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng công, bảng trừ. Biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác. + Hs có ý thức học tốt. II- Chuẩn bi: - Sách giáo khoa. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. A- Kiểm tra:(5') - Gv nêu yêu cầu: + Nhận xét, đánh giá. B- Bài mới: ( 25') Gv hướng dẫn hs làm bài tập (172) Bài 1: Tính - Cho hs nêu yêu cầu. ( Nêu bằng cách viết hoặc nói ) kết quả của phép cộng. Bài 2: Nêu kết quả tính. - Cho hs nêu yc. ( Cho hs nêu đặc điểm của phép cộng: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả của phép cộng không thay đổi.) - HS thực hiện phép cộng một số với 0) - Nhận xét. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống. - Gv cho hs nêu yêu cầu, làm bài. - Nhận xét. Bài 4: Nối cá điểm để có hình tam giác. a. một hình vuông . b. một hình vuông và 2 hình tam giác . - GV nhận xét ... C- Củng cố, tổng kết:( 4') + Cho hs nêu lại bài học. + Nhận xét tiết học. D- Dặn dò:(1') - Xem trước bài sau. - Hs thực hiện. 7... 9 6... 4 6... 6 9... 7 4... 3 9... 9 - Hs thực hiện: Tự làm bài rồi chữa bài. ( thực hiện đọc phép tính và kết quả tính.) - Hs thực hiện. a b. 6+2= 8 8+1+1=10 2+6= 8 5+3+1= 9 1+9= 10 3+2+2= 7 9+1=10 7+2+1=10 3+5= 8 5+3+1= 9 5+3= 8 4+4+0= 8 2+8=10 6+1+3=10 - HS thực hiện làm bài. 3 +...= 7 6-....= 1 ...+8=8 ...+5 =10 9 -.. = 3 9 - 7= 8+... = 9 5 +... = 9 5-...=5 - HS thực hiện làm bài vào sgk. ------------------------------------------------------- Tiết 4 Tự nhiên và xã hội Trời nóng , trời rét I- Mục tiêu: - Giúp hs biết: + Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nóng, rét. + Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nóng, rét. + Giáo dục hs có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh như Sgk. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ : - Giờ trước chúng ta học bài gì ? - GV lựa chọn kiểm tra ... B- Bài mới:( 25') 1- Giới thiệu bài: ( 3') 2- Hoạt động 1: Làm việc với sgk . Bước 1 : chia nhóm - Mỗi nhóm nêu 1 dấu hiệu của trời nóng hay trời rét . Bước 2 : Đại diện trình bày ... - Hs thảo luận cả lớp : - Hãy nêu cảm giác của em trong những ngày trời nóng ? trời rét ? - Kể tên những đồ dùng cần thiết mà em biết để giúp ta bớt nóng ? * Kết luận: - Trời nóng quá, thường thấy trong người bức bối, toát mồ hôi...Người ta thường măc áo tay ngắn, màu sáng. Để làm cho bớt nóng, cần dùng quạt hoặc máy điều hòa nhiệt độ để làm giảm nhiệt độ trong phòng. - Trời rét quá có thể làm cho chân tay tê cóng , người run lên , da sởi gai ốc . Ngưới ta cần phải mặc nhiều quần áo và được may bằng vải dày hoặc len , dạ có màu sẫm ... - Những nơi rét quá cần phải dùng lò sưởi hoặc dùng máy điều hoà nhiệt độ để làm tăng nhiệt độ trong phòng . 3- Hoạt động 2: Trò chơi" Trời nóng, trời rét" - Gv nêu cách chơi: + Cử một bạn hô: " Trời nóng" + Lớp: Viết vào bảng con tên trang phục và các đồ dùng phù hợp với thời tiết. * Tương tự với trời rét. * Kết luận: Trang phục phù hợp với thời tiết sẽ bảo vệ được cơ thể phòng chống được một số bệnh như cảm nắng hoặc cảm lạnh, sổ mũi, nhức đầu, viêm phổi... C - Củng cố - tổng kết: - HS nêu lại bài học, Nhận xét giờ học. D ... Câu chuyện nói dối hại thân sẽ cho chúng ta biết điều đó . 2 - Hướng dẫn đọc: - Đọc mẫu. Giọng chú bé chăn cừu hốt hoảng . Đoạn kể các bác nông dân chạy đến cứu chú bé đọc gấp gáp . đoạn chú bé gào xin mọi người cứu giúp , đọc nhanh , căng thẳng . - Luyện đọc từ ngữ khó: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hoảng hốt * Luyện đọc câu: - Cho hs đọc nối tiếp câu ... * Luyện đọc đoạn, cả bài: - Bài này chia làm mấy đoạn : - Cho hs đọc c n , n , l . 3 - Ôn vần it, uyt. - Tìm tiếng trong bài có vần it? ( thịt ) - Tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt? + mít , tít , khít , bịt , hít , mịt ,... + quýt , huýt , buýt ,quỵt ,... - Điền vần : it hoặc uyt : - Cho hs quan sát tranh và đọc miệng . - Cho 2 hs lên bảng điền ... - Gv kiểm tra kết quả của lớp ... * Tiết 2 4 - Tìm hiểu bài và luyện nói. * Tìm hiểu bài: - Đọc mẫu lần 2 : - Cho và hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Câu bé kêu cứu như thế nào ? +Khi đó ai đã chạy tới giúp ? - Vài hs đọc đoạn 2 : + Khi sói đến thật, chú bé kêu cứu, có ai đến giúp không? Vì sao ? - C ho vài hs đọc toàn bài ... - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? * Nội dung bài: Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại tới bản thân. * Luyện nói: Đề tài: Nói lời khuyên chú bé chăn cừu. - Cho hs đọc yêu cầu bài. C - Củng cố - tổng kết: - 2, 3 hs đọc bài sgk, nhận xét. - Nhận xét giờ học. D - Dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau. - Đi học . - HS thực hiện. - Lớp đọc thầm cả bài. - Hs tìm những từ ngữ khó đọc luyện đọc. - Hs đọc câu nối tiếp. - Đọc đoan: Bài chia làm 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu .. họ chẳng thấy sói đâu. + Đoạn 2: Chú bé còn nói dối đến hết. - đọc cả bài. - Hs tìm: thịt ( phân tích) - HS thi tìm. - Đọc yêu cầu ... - Cho hs làm bài và chữa bài ... - Lớp đọc thầm ... - 3, 4 hs đọc đoạn 1, lớp đọc thầm. - Sói ! Sói ! cứu tôi với ! + Các bác nông dân làm việc quanh đó đã chạy tới giúp cậu bé nhưng không thấy Sói đâu . - 3, 4 hs đọc đoạn 2, lớp đọc thầm. + Khi sói đến thật, chú kêu cứu, không ai đến giúp chú. - Vì họ nghĩ chú lại nói dối . - Vài hs đọc bài. - HS trả lời ... - Hs thảo luận nhóm đôi về nội dung tranh, đóng vai. - Hs liên hệ. -------------------------------------------------------- Tiết 3 Toán Ôn tập : Các số đến 10 I- Mục tiêu: - Giúp hs củng cố về: + bảng trừ và thực hiện tính trừ ( chủ yếu là trừ nhẩm) trong phạm vi các số đến 10. + Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Giải toán có lời văn. + Hs có ý thức học tốt. II- Chuẩn bi: - Sách giáo khoa. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò A- Kiểm tra:(5') - Gv nêu yêu cầu: + Nhận xét, đánh giá. B- Bài mới: ( 25') Gv hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Tính. - Cho hs nêu yêu cầu. - Cho hs tự làm bài và chữa bài. - Nhận xét. Bài 2: Tính. - Cho hs nêu yc. - Nhận xét. Bài 3: Tính. - Gv cho hs nêu yêu cầu, làm bài. - Nhận xét. Bài 4: - Gv cho hs nêu yêu cầu, làm bài. Tóm tắt: Có tất cả : 10 con Số gà : 3 con Số vịt :... con? Nhận xét. C- Củng cố, tổng kết:( 4') + Cho hs nêu lại bài học. + Nhận xét tiết học. D- Dặn dò:(1') - Xem trước bài sau. - Hs thực hiện. 10 - 5 - 4= 6 + 2 + 1 = - Hs thực hiện: ( SGK) - Hs thực hiện. 5+4= 9 1+6= 7 4+2= 6 9-5= 4 7-1= 6 6-4= 2 9-4= 5 7-6= 1 6-2= 4 - HS thực hiện làm bài. 9-3- 2= 7- 3-2= 10-5- 4= 10- 4- 4= 5-1-1= 4+2- 2= - Nêu tóm tắt và giải bài toán. Bài giải Số vịt có là: 10- 3= 7 ( con) Đáp số: 7 con. -------------------------------------------------- Tiết 4 Thủ công ( Giáo viên bộ môn ) Ngày soạn: 29 / 4 / 2010 Ngày dạy: 30 / 4 / 2010 Thứ sáu ngày tháng năm 2010 Tiết 1 Toán Ôn tập các số đến 100 ( 174 ) I- Mục tiêu: - Giúp hs củng cố về: + Đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100. + Cấu tạo của số có hai chữ số. Phép cộng, phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100. + Hs có ý thức học tốt. II- Chuẩn bi: - Sách giáo khoa. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. A- Kiểm tra:(5') - Gv nêu yêu cầu: 10 = ...+5 9=3+... + Nhận xét, đánh giá. B- Bài mới: ( 25') Gv hướng dẫn hs làm bài tập.( 174) Bài 1: Viết các số ( Sgk) - Cho hs nêu yêu cầu. - Cho hs tự làm bài và chữa bài. - Nhận xét. Bài 2: Viết số vào dưới mỗi vạch. - Cho hs nêu yc. - Nhận xét. Bài 3: Viết ( theo mẫu) - Gv cho hs nêu yêu cầu, làm bài. - Nhận xét. Bài 4:Tính. - Gv cho hs nêu yêu cầu, làm bài. -Nhận xét. C- Củng cố, tổng kết:( 4') + Cho hs nêu lại bài học. + Nhận xét tiết học. D- Dặn dò:(1') - Xem trước bài sau. - Hs thực hiện. - Hs thực hiện: ( SGK) - Hs thực hiện.( Sgk) - Làm bài, chữa bài. - HS thực hiện làm bài. 35=30+5 27=...+... 45=...+... 67=...+... 95=...+... 47=...+... 19=...+... 88=...+... 79=...+... 98=...+... 99=...+... 28=...+... - Hs thực hiện làm bài. a. 24 53 45 b. 68 74 95 + + + - - - 31 40 33 32 11 35 55 93 78 36 63 60 ------------------------------------------------------ Tiết 2 Chính tả ( nghe viết ) Đi học I- Mục tiêu: - HS nghe viết 2 khổ thơ đầu bài đi học. Làm đúng bài tập điền âm, điền vần.( ă, ăng, ng, ngh) - Rèn cho hs kĩ năng nghe - viết đúng chính tả. - Hs có ý thức học tốt. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bài tập chính tả. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - Kiểm tra: - Cho hs viết bảng con: xuân sang, chùm quả. - Nhận xét. B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài: 2 - Hướng dẫn viết bài. - Đọc mẫu bài. - Hôm qua, em tới trường cùng ai ? - Hôm nay , em tới trường cùng ai ? - Trường của bạn nhỏ ở đâu ? - Viết chữ khó. - Hướng dẫn tư thế ngồi viết và cho hs viết bài vào vở. - GV đọc cho hs viết bài. - Gv đọc lần 1: đọc đúng để hs soát bài. Lần 2: đọc dừng lại ở các từ khó để đánh vần. 3 - Chấm bài. 4 - Luyện tập: Bài 1: Điền vần ăn hay ăng: Bé ngắm trăng Mẹ mang chăn ra phơi Bài 2: Điền chữ nghay ngh? ngỗng đi trong ngõ nghé nghe mẹ gọi C - Củng cố - tổng kết: - 2, 3 hs nhắc lại bài học, gv chữa 1 số lỗi phổ biến. - Nhận xét giờ học. D - Dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau. - Hs thực hiện. - 2, 3 hs đọc bài. - Hs trả lời ... - Hs viết bảng con: tới trường, dắt tay, lên nương, lặng giữa, tre trẻ. - Hs nghe - viết bài. - Soát bài, chéo vở soát bài. - Hs làm bài vào vở. - Chữa bài. ---------------------------------------------------- Tiết 3 Kể chuyện Cô chủ không biết quý tình bạn I- Mục tiêu: - Nghe gv kể dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn, sau đó kể toàn bộ câu chuyện. - Hiểu được ý nghĩa của truyện: Ai không biết quý tình bạn, người ấy sẽ cô độc. - Rèn cho hs có ý thức nghe, kể tốt. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa như sgk. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - Kiểm tra: - Giờ trước chúng ta kể câu chuyện gì ? - Cho hs kể ... - Hoặc nêu ý nghĩa câu chuyện : - Nhận xét. B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài:Trong cuộc sống , ai cũng phải có bạn bè . Vậy mà có 1 cô bé không biết quý tình bạn . Cô bé ấy sẽ ra sao luôn thích thay đổi bạn . Các em hãy nghe cô kể câu chuyện " Cô chủ không biết quý tình bạn " để hiểu rõ điều đó . 2 - Kể chuyện: - GV kể lần 1 : - Trong câu chuyện này có mấy nhân vật ? Đó là những nhân vật nào ? - Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh : 3 - Hướng dẫn tập kể từng đoạn theo tranh: - GV cho hs quan sát tranh gợi ý hs kể theo tranh, đọc câu hỏi dưới tranh trả lời câu hỏi. VD: Tranh 1 vẽ gì? + Câu hỏi dưới tranh là gì? - GV yêu cầu mỗi tổ đại diện thi kể đoạn 1 Tranh 2, 3, 4 tương tự. 4 - Hướng dẫn hs kể cả câu chuyện: - Cho vài hs kể dựa vào tranh minh họa. - Cho hs thi kể ... - GV nhận xét cho điểm ... 5 - Giúp hs hiểu ý nghĩa câu chuyện. - Câu chuyện cho em biết điều gì? C - Củng cố - tổng kết: - 2, 3 hs nhắc lại bài học. - Nhận xét giờ học. D - Dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau. - Con Rồng , cháu Tiên - Hs nối tiếp nhau kể câu chuyện Con Rồng cháu Tiên. - Hs nghe kể. - HS theo dõi ... - HS trả lời ... +Hs thực hiện. ( cô bé đang ôm Gà Mái vuốt ve bộ lông của nó. Gà Trống đứng ngoài hàng rào, mào rũ xuống, vẻ ỉu xuống) Vì sao cô bé đổi Gà Trống lấy Gà Mái? - HS kể. - HS thảo luận. + Phải biết quý trọng tình bạn + Ai không biết quý trọng tình bạn, người ấy sẽ không có bạn. + Không nên có bạn mới thì quên bạn cũ. + Người nào thích đổi bạn, " Có mới nới cũ" sẽ không còn bạn nào chơi cùng... --------------------------------------------------------------- Tiết 4 Sinh hoạt lớp Tuần 33 I.Mục tiêu: - Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần qua. - Phương hướng tuần sau. II.Nội dung: 1. Nền nếp: -Thực hiện tốt nền nếp. 2. Học tập. - Khen hs có nhiều cố gắng trong học tập. - Duy trì tốt việc học tập. 3. Phương hướng tuần sau. - Đi học đúng giờ. - Học tập tốt giành nhiều bông hoa điểm 9-10. - Thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường. Thủ công Cắt , dán và trang trí ngôi nhà ( tiết 2 ) I- Mục tiêu: - HS vận dụng được kiến thức đã học vào bài cắt dán ngôi nhà. - Cắt dán được ngôi nhà mà em yêu thích. - Hs có ý thức học tốt, sự khéo léo trong học tập. II- Đồ dùng dạy học: - Hình mẫu, giấy kẻ, hồ dán, vở. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A - Kiểm tra: - Đồ dùng học tập. B - Bài mới: 1 - Giới thiệu bài: 2 - Hướng dẫn hs qs và nhận xét. - Gắn hình mẫu. Cho hs quan sát mẫu. ? + Thân nhà, mái nhà, cửa ra sao? Cửa sổ hình gì? Cách cắt, vẽ hình đó ra sao? * Hướng dẫn kẻ các nan giấy. 3 - Thực hành: - GV cho hs lấy giấy ra thực hành theo các bước. - Gv theo dõi và giúp đỡ hs còn lúng túng. 4 - Trưng bày sản phẩm: - GV cho hs trưng bày theo nhóm. C - Củng cố - tổng kết: - 2, 3 hs nhắc lại bài học. - Nhận xét giờ học. D - Dặn dò: - Chuẩn bị bài giờ sau. - Hs thực hiện. - Quan sát mẫu. - HS nhắc lại cách kẻ, cắt ngôi nhà: + Kẻ, cắt thân nhà: Vẽ hình chữ nhật cạnh dài 8 ô, nhắn 5 ô. + Kẻ, cắt mái nhà: Cạnh dài 10 ô, cạnh ngắn 3 ô, kẻ 2 đường xiên 2 bên. + Kẻ cắt cửa ra vào, cửa sổ: Cạnh dài 4 ô, ngắn 3ô. - Hs thực hiện.
Tài liệu đính kèm: