TẬP ĐỌC: (T2+3) CÂY BÀNG
I.Mục đích yêu cầu:
-Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.
-Biết ngắt hơi khi gặp dấu phẩy, nghỉ hơi sau mỗi câu.
-Ôn các vần oang, oac; tìm được tiếng trong bài có vần oang, tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oa.
- Hiểu được nội dung bài : Cây bàng thân thiết với các trường học .Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng
- Trả lời đúng câu hỏi 1 SGK
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Ảnh một số loại cây trồng ở sân trường.
- Bộ chữ của GV và học sinh.
- Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành
- Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp
III.Các hoạt động dạy học :
TUẦN33 Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 TẬP ĐỌC: (T2+3) CÂY BÀNG I.Mục đích yêu cầu: -Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. -Biết ngắt hơi khi gặp dấu phẩy, nghỉ hơi sau mỗi câu. -Ôn các vần oang, oac; tìm được tiếng trong bài có vần oang, tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oa. - Hiểu được nội dung bài : Cây bàng thân thiết với các trường học .Cây bàng mỗi mùa có đặc điểm riêng - Trả lời đúng câu hỏi 1 SGK II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Ảnh một số loại cây trồng ở sân trường. - Bộ chữ của GV và học sinh. - Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành - Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC : GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong bài sau cơn mưa 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc rõ, to, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ). Tóm tắt nội dung bài: Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít. Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Luyện đọc câu: Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại cho đến hết bài. Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2 đoạn) Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau. Đọc cả bài. Luyện tập: Ôn các vần oang, oac. Giáo viên nêu yêu cầu bài tập1: Tìm tiếng trong bài có vần oang ? Bài tập 2: Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần oang hoặc oac ? Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện nói: Hỏi bài mới học. Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: Cây bàng thay đổi như thế nào ? +Vào mùa đông ? Vào mùa xuân ? +Vào mùa hè ? +Vào mùa thu ? Theo em cây bàng đẹp nhất vào lúc nào ? Luyện nói: Kể tên những cây trồng ở sân trường em. Giáo viên tổ chức cho từng nhóm học sinh trao đổi kể cho nhau nghe các cây được trồng ở sân trường em. Sau đó cử người trình bày trước lớp. Tuyên dương nhóm hoạt động tốt. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. HS đọc bài cá nhân Nhắc tựa. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. 2 em, lớp đồng thanh. Khoảng. Học sinh đọc câu mẫu SGK. Bé ngồi trong khoang thuyền. Chú bộ đội khoác ba lô trên vai. Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các câu chứa tiếng có vần oang, vần oac, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều câu nhóm đó thắng. 2 em. Mẹ mở toang cửa sổ. Tia chớp xé toạc bầu trời đầu mây § Cây bàng khẳng khiu trụi lá. Cành trên cành dưới chi chít lộc non. Tán lá xanh um che mát một khoảng sân. Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá Mùa xuân, mùa thu. Học sinh quan sát tranh SGK và luyện nói theo nhóm nhỏ 3, 4 em: cây phượng, cây me tây, cây tràm, cây dầu Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà. Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 TOÁN:(tiết 1) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 I.Mục tiêu: - Học sinh biết cộng trong phạm vi 10. - Tìm thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ dựa vào bảng cộng , trừ. - Biết nối các điểm để có hình vuông , hình tam giác. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II.Đồ dùng dạy học : Giáo viên: Đồ dùng phục vụ luyện tập, trò chơi. Học sinh: Vở bài tập. - Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành - Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu: Ôn tập các số đến 10. Hoạt động 1: Luyện tập. Cho học sinh làm vở bài tập trang 59. Bài 1: Đọc yêu cầu bài. Lưu ý mỗi vạch 1 số. Bài 2: Đọc yêu cầu bài. Bài 3: Nêu yêu cầu bài. Bài 4: Nêu yêu cầu bài. Đọc các số từ 0 đến 10. Số lớn nhất có 1 chữ số là số mấy? Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh hơn. Giáo viên đọc câu đố, đội nào có bạn giải mã được nhanh và đúng sẽ thắng. Vừa trống vừa mái Đếm đi đếm lại Tất cả là mười Mái hơn tám con Còn là gà trống Đố em tính được Nhận xét. Dặn dò: Sửa lại các bài còn sai ở vở 2. Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 10. Hát. Học sinh làm vào vở bài tập. Viết số thích hợp. Học sinh làm bài. Sửa bài ở bảng lớp. Điền dấu >, <, = Học sinh làm bài. Sửa bài miệng. Viết số theo thứ tự. Học sinh làm bài. Thi đua sửa ở bảng lớp. Học sinh nêu. Học sinh làm bài. Đổi vở kiểm bài. Học sinh đọc. số 9. Học sinh chia 2 đội thi đua. Nhận xét. TẬP VIẾT :(tiêt 3) TÔ CHỮ HOA U, Ư , V I.Mục đích yêu cầu: -Giúp HS biết tô chữ hoa U, Ư, V -Viết đúng các vần oang, oac, ăn, ăng các từ ngữ: khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết - Rèn tính cẩn thận chịu khó cho học sinh II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học. - Chữ hoa: U, Ư, V đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) - Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ). - Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành - Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC: Chấm bài viết ở nhà 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. Hướng dẫn tô chữ hoa: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ U, Ư, V Nhận xét học sinh viết bảng con. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện: Đọc các vần và từ ngữ cần viết. Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh. Viết bảng con. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ U , Ư , V Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới. Chấm bài tổ 2 Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học. Học sinh quan sát chữ hoa U, Ư, V trên bảng phụ và trong vở tập viết. Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu. Viết bảng con. Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. Viết bảng con. Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt. Về nhà viết vào vở ô li CHÍNH TẢ: (tiêt 4) CÂY BÀNG I.Mục đích yêu cầu: -HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn cuối trong bài: Câu bàng. -Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần oang hoặc oac, chữ g hoặc gh. - Làm đúng bài tập 2, 3 SGK - Rèn yính cẩn thận chịu khó cho học sinh II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3. - Học sinh cần có VBT. - Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành - Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC : Chấm bài viết ở nhà 2.Bài mới: GV giới thiệu bài ghi tựa bài. 3.Hướng dẫn học sinh tập chép: Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ). Cả lớp đọc thầm đoạn văn cần chép và tìm những tiếng thường hay viết sai viết vào bảng con. Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh. Thực hành bài viết (tập chép). Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi câu. Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết. Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. Thu bài chấm 1 số em. 4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 5.Nhận xét, dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. Học sinh nhắc lại. 2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp. Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai: chi chít, tán lá, khoảng sân, kẽ lá. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên để chép bài chính tả vào vở chính tả. Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở. Học sinh soát lỗi tại vở của mình và đổi vở sữa lỗi cho nhau. Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. Điền vần oang hoặc oac. Điền chữ g hoặc gh. Học sinh làm VBT. Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh. Giải Mở toang, áo khoác, gõ trống, đàn ghi ta. Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. TIẾNG VIỆT : (tiết 5) ÔN LUYỆN I .Mục đích yêu cầu : HS đọc trơn thành thạo bài : cây bàng Hiểu được nội dung của bài tập đọc Liên hệ bài học với những việc làm của các em Luyện tập ... ch thú nghe giáo viên kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ học sinh kể được từng đoạn của câu chuyện. Sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện. Giọng kể hào hứng sôi nổi. -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ai không biết quý tình bạn người ấy sẻ sống cô độc - Giáo dục HS yêu thích môn học II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK và các câu hỏi gợi ý. - Dụng cụ hoá trang: vòng đội dầu có lông chim của Âu Cơ và Lạc Long Quân. - Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành - Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC : 2.Bài mới : Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. * Kể chuyện: Giáo viên kể 2, lần với giọng diễn cảm. Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện: Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện. Biết dừng ở một số chi tiết để gây hứng thú. Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ để làm rõ các chi tiết của câu chuyện, giúp học sinh nhớ câu chuyện. Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện: Đoạn đầu: kể chậm rãi. Đoạn cô chủ đổi các con vật Đoạn cuối kể giọng buồn vì cô chủ không có bạn để chơi. * Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể từng đoạn của câu chuyện. * Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện: Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai để thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn. * Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: ai không biết quý tình bạn , người áy sẻ sống cô độc 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện. HS nêu nội dung của chuyện con rồng cháu tiên Học sinh nhắc tựa. Học sinh lắng nghe câu chuyện. Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện. Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể. Lần 1: các em thuộc các nhóm đóng vai và kể lại câu chuyện Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể. Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể lại toàn bộ câu chuyện). Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung. Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. Tuyên dương các bạn kể tốt. TIẾNG VIỆT :(tiết5) ÔN LUYỆN I .Mục đích yêu cầu : HS viết đúng chính tả bài : Đi học Luyện tập làm đúng các bài tập Rèn tính cẩn thận chịu khó cho học sinh II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Luyện đọc - GV hướng dẫn cho HS đọc nối tiếp từng câu của bài , đọc nối tiếp từng đoạn - HS đọc trơn toàn bài - Thi đọc giữa các nhóm - GV sữa cách đọc cho các em Hoạt động 2 : Luyện viết Gv đọc bài cho HS chép vào vở : Khổ thơ 2, 3 của bài Yêu cầu mỗi câu chép mỗi dòng GV đọc cho HS dò lỗi GV thu bài chấm Nhận xét bài viết , tuyên dương bài viết đẹp Hoạt động 4 : Dặn dò Về nhà đọc lại bài Xem trước bài sau - HS đọc theo cá nhân , nhóm , lớp HS chép bài vào vở theo Gv đọc HS dùng bút chì chữa lỗi ghi ở lề vở Về nhà luyện viết lại bài L. TOÁN :(TIẾT6) ÔN LUYỆN I.Mục tiêu : - HS thực hiện cộng trừ trong phạm vi 10 một cách thành thạo - Luyện tập giải toán thành thạo II.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Bài mới : GT trực tiếp : Ghi tựa “ôn luyện” Hoạt động 2.HD làm các bài tập : Bài 1 : Điền số GV hướng dẫn HS làm bài GV nhận xét ghi điểm Bài 2: Tính GV hướng dẫn HS làm bài GV chấm chữa bài. Bài 3 : HS đọc và giải bài toán Gv hướng dẫn hs làm bài Bài 4 : Viết tiếp vào chỗ chấm GV theo dỏi hs làm bài GV hận xét ghi điểm Hoạt động 3: Củng cố: Làm lại bài ở VBT, xem bài mới. HS làm bài và chữa bài Lớp nhận xét bổ sung HS làm bài và 3 em lên chữa bài Lớp nhận xét bổ sung Bài giải Số con lợn có là : 10 – 6 = 4 ( con ) Đáp số : 4 con HS làm bài đọc các ngày trong tuần HS xem lại bài BD HS GIỎI:(T7) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : - HS thực hiện cộng trừ trong phạm vi 100 một cách thành thạo - Luyện tập giải toán thành thạo II.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Bài mới : GT trực tiếp : Ghi tựa “ôn luyện” Hoạt động 2.HD làm các bài tập : Bài 1 : Viết số vào mỗi vạch của tia số rồi đọc GV hướng dẫn HS làm bài GV nhận xét ghi điểm Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống GV hướng dẫn HS làm bài GV chấm chữa bài. Bài 3 : Tính Gv hướng dẫn hs làm bài GV nhận xét ghi điểm Bài 4 : Đặt tính rồi tính HS làm bài GV chấm chữa bài Hoạt động 3: Củng cố: Làm lại bài ở VBT, xem bài mới. HS làm bài và chữa bài Lớp nhận xét bổ sung HS làm bài và 4 em lên chữa bài Lớp nhận xét bổ sung HS làm bài đọc kết quả HS làm bài 4 em lên chữa bài Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011 TẬP ĐỌC : (T1+2) NÓI DỐI HẠI THÂN I.Mục đích yêu cầu: Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Bỗng , giả vờ , kêu toáng , tức tốc , hốt hoảng . -Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Ôn các vần it , uyt; tìm được tiếng trong bài có vần it, tiếng ngoài bài có vần it, uyt. Hiểu nội dung bài: không nên nói dối làm mất lòng tincủa người khác , sẻ có lúc hại tới bản thân Trả lời đúng câu hỏi 1,2 SGK. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. - Bộ chữ của GV và học sinh. - Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành - Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC : 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm đều, tươi vui) Tóm tắt nội dung bài: Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu: tức tốc , kêu toáng , hốt hoảng Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Luyện đọc câu: Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu. Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh) Đoạn 1: Từ đầu đến “sói đâu”. Đoạn 2: Phần còn lại: Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các nhóm. Đọc cả bài. Luyện tập: Ôn các vần it , uyt: Tìm tiếng trong bài có vần it ? Tìm tiếng ngoài bài có vần it , uyt? Nhận xét học sinh thực hiện các bài tập. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện nói : Hỏi bài mới học. Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi: 1.Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu ai đã chạy tới giúp ? 2,Khi sói đến thật chú kêu cứu , có ai đến giúp không ? 3. Sự việc kết thúc như thế nào ? Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn. Luyện nói: Đề tài: .Nói các câu có vần it , uyt Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau, hỏi chuyện nhau về nội dung bài. Nhận xét phần luyện nói của học sinh. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. HS đọc và trả lời câu hỏi bài đi học Nhắc tựa. Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. Ghép bảng từ: tức tốc , kêu toáng. 5, 6 em đọc các từ trên bảng. . Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại. Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy. Thi đọc cá nhân, 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn để thi đọc đoạn 1. Lớp theo dõi và nhận xét. 2 em. thịt . Đọc các từ trong bài: Các nhóm thi đua tìm và ghi vào bảng con tiếng ngoài bài có vần it, uyt. 2 em đọc lại bài. Các bác nông dân Không có ai đến giúp cả Sói đã đến ăn thịt hết đàn cừu 2 học sinh đọc lại bài văn. Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên và theo mẫu SGK. Nêu tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà. TOÁN:(T4) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I.Mục tiêu: Học sinh được củng cố về đếm, viết, các số trong phạm vi 100. Biết cấu tạo số có hai chữ số Biết cộng trừ không nhớ các số trong phạm vi 100. - Rèn luyện kỹ năng làm tính nhanh. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II.Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên: Đồ dùng phục vụ luyện tập, trò chơi. 2.Học sinh: Vở bài tập. - Phương pháp: Trực quan, giảng giải, đàm thoại, thực hành - Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Bài cũ: 3.Bài mới: a.Giới thiệu: Ôn tập các số đến 100. b.Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: Đọc yêu cầu bài. Lưu ý mỗi vạch 1 số. Bài 2: Đọc yêu cầu bài. Bài 3: Nêu yêu cầu bài. Bài 4: Nêu yêu cầu bài. Đọc các số từ 0 đến 100. Số lớn nhất có 1 chữ số là số mấy? 4.Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh hơn. Giáo viên đọc câu đố, đội nào có bạn giải mã được nhanh và đúng sẽ thắng. Nhận xét. 5.Dặn dò: Sửa lại các bài còn sai ở vở 2. Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 100. Hát. Viết số thích hợp. Học sinh làm bài. Sửa bài ở bảng lớp. Điền dấu >, <, = Học sinh làm bài. Sửa bài miệng. Viết số theo thứ tự. Học sinh làm bài. Thi đua sửa ở bảng lớp. Học sinh nêu. Học sinh làm bài. Đổi vở kiểm bài. Học sinh đọc. số 9. Học sinh chia 2 đội thi đua. Nhận xét. SINH HOẠT:(tiết 5) NHẬN XÉT TUẦN I. MUÏC TIEÂU : - Ruùt kinh nghieäm coâng taùc tuaàn qua . Naém keá hoaïch coâng taùc tuaàn tôùi . - Bieát pheâ vaø töï pheâ . Thaáy ñöôïc öu ñieåm , khuyeát ñieåm cuûa baûn thaân vaø cuûa lôùp qua caùc hoaït ñoäng . II. CHUAÅN BÒ : - Keá hoaïch tuaàn 34, Baùo caùo tuaàn 33. III. HOAÏT ÑOÄNG TREÂN LÔÙP : 1.Baùo caùo coâng taùc tuaàn qua : - Lôùp tröôûng b¸o c¸o,toång keát chung . - Tuyªn d¬ng, phª b×nh tõng c¸ nh©n: 2. Giaùo vieân chuû nhieäm coù yù kieán nx . - TriÓn khai ph¬ng híng tuÇn 34 +TiÕp tôc duy tr× sÜ sè, duy tr× nề nÕp häc tËp. + VÖ sinh trêng líp , c¸ nh©n s¹ch sÏ. 4. Cñng cè dÆn dß: c¶ líp h¸t
Tài liệu đính kèm: