TẬP ĐỌC
BÁC ĐƯA THƯ
I.MỤC TIÊU
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc Bác.
Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK )
* KNS : + Xác định giá trị
+ Ra quyết định, giải quyết vấn đề
+ Lắng nghe tích cực
+ Tư duy phê phán
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài học.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc bài “Nói dối hại thân” và TL các câu hỏi sau :
? Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã chạy tới giúp?
? Khi sói đến thật chú kêu cứu có ai đế giúp không? Sự việc kết thúc ra sao?
- GV nhận xét ghi điểm .
2. Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
+Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, tha thiết tình cảm). Tóm tắt nội dung bài:
+Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
+Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ : mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 34 THỨ NGÀY MÔN TÊN BÀI DẠY HAI 2/4/2011 Chào cờ Tập đọc Đạo đức Nói chuyện dưới cờ Bác đưa thư Chăm sóc bồn hoa Ba 3/5/2011 Toán Chính tả Tập viết Tự nhiên xã hội Ôn tập các số đến 100 Bác đưa thư Tô chữ hoa x , y Thời tiết Tư 4/5/2011 Toán Tập đọc Thủ công Ôn tập các số đến 100 Làm anh Ôn tập chủ đề : Cắt dán giấy Năm 5/5/2011 Thể dục Toán Chính tả Kể chuyện Ôn bài thể dục : Trò chơi Ôn tập các sos đến 100 Chia quà Hai tiếng kỳ lạ Sáu 6/5/2011 SHTT Toán Tập đọc Sinh hoạt sao Luyện tập Người trồng na Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2011 TẬP ĐỌC BÁC ĐƯA THƯ I.MỤC TIÊU - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc Bác. Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK ) * KNS : + Xác định giá trị + Ra quyết định, giải quyết vấn đề + Lắng nghe tích cực + Tư duy phê phán II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài học. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS đọc bài “Nói dối hại thân” và TL các câu hỏi sau : ? Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đã chạy tới giúp? ? Khi sói đến thật chú kêu cứu có ai đế giúp không? Sự việc kết thúc ra sao? - GV nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. +Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, tha thiết tình cảm). Tóm tắt nội dung bài: +Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. +Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ : mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. +Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. +Luyện đọc câu: Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại. Luyện đọc đoạn: Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi khổ thơ là một đoạn. - Cho HS đọc đồng thanh một lần. HĐ2: ôn vần inh, uynh. -Tìm tiếng trong bài có vần inh? -Tìm tiếng ngoài bài có vần inh – uych. - Nói câu chứa tiếng có vần inh – uych *Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò - Gv nhËn xÐt giê häc * 2 HS đọc bài và trả lời *Lắng nghe. - Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. -Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. -5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. - HS lần lượt đọc các câu theo y/c của GV. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. - Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. - đọc đồng thanh. * Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các tiếng có vần inh – uych trong bài, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều tiếng nhóm đó thắng. *Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức. Tiết 2 HĐ1: Tìm hiểu bài . - Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: + Nhận được thư của bố, Minh muốn làm gì? + Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh muốn làm gì? - Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn. HĐ2: Luyện nói - GV gọi 1 em nêu yêu cầu của bài - Từng cặp hoặc bàn trao đổi nhanh về bức tranh trong SGK. trả lời - Cả lớp và GV nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học. * 2 em đọc. - Chạy vào nhà khoe với mẹ ngay. - Chạy vào nhà rót nước mát lạnh mời bác uống. - Học sinh rèn đọc diễn cảm. * Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên. **************************************** ĐẠO ĐỨC : CHĂM SÓC BỒN HOA I. MỤC TIÊU - Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. - Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên. * KNS: -Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC - Học sinh : Chuẩn bị mỗi tổ 2 cái thau . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh - Nhận xét, tuyên dương. 2. Dạy bài mới Hoạt động 1: Phân công nhiệm vụ : - Tập hợp lớp thành 3 tổ. - GV phân công nhiệm vụ cho từng tổ . + Tổ 1+ 2 : Chăm sóc bồn hoa trước lớp học . + Tổ 3: Chăm sóc bồn hoa trước phòng học BDHSG . Hoạt động 2: Chăm sóc bồn hoa . - Y/c các tổ triển khai làm việc . - Gv quán xuyến lớp . - Nhận xét tuyên dương những nhóm làm tốt . 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - H tËp hîp thµnh 3 tæ . - H theo dâi . - C¸c tæ triÓn khai lµm viÖc . *************************************** Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2011 TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I.MỤC TIÊU - Biết đọc , viết , so sánh các số trong phạm vi 100 ; biết viết số liền trước , số liền sau của một số ; biết cộng trừ số có hai chữ số . - Bài tập cần làm : Bài 1; 2; 3; 4. * KNS : Rèn tính cẩn thận, kỹ năng tính toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ thực hành toán III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh chữa bài tập số 4 SGK . - Nhận xét, tuyên dương. 2. Bài mới Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào bảng con theo giáo viên đọc. Sau khi viết xong cho các em đọc lại các số đã được viết. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh thực hành ở SGK rồi đọc cho lớp cùng nghe. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh nêu lại cách đặt tính, cách tính và thực hiện bài tập. 3 : Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. * Nêu cách đặt tính, cách tính và thực hiện các phép tính của bài tập số 4. Nhắc lại. * Ba mươi tám (38), hai mươi tám (28), , bảy mươi bảy (77) Số liền trước Số đã biết Số liền sau 18 19 20 54 55 56 29 30 31 77 78 79 43 44 45 98 99 100 * Học sinh khoanh số bé nhất trong các số : 59, 34, 76, 28 là 28 Học sinh khoanh số lớn nhất trong các số : 66, 39, 54, 58 là 66 * Các số cùng hàng được đặt thẳng cột với nhau, thực hiện từ phải sang trái 68 52 35 31 37 42 37 89 77 *************************************** CHÍNH TẢ BÁC ĐƯA THƯ I. MỤC TIÊU - Tập chép đúng đoạn “ Bác đưa thư... mồi hôi nhể nhải ” khoảng 15 – 20 phút. - Điền đúng vần inh, uynh; chữ c, k vào chỗ trống. Bài tập 2,3 ( SGK ) II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Kiểm tra bài cũ - GV đọc 1 số từ khó cho HS viết vào bảng dắt tay, lên nương - GV nhận xét . 2. Bài mới HĐ1: Hướng dẫn HS tập chép - GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung đoạn “ Bác đưa thư... mồi hôi nhể nhải ” trong bài Bác đưa thư. - Cho HS tìm và đọc những tiếng khó : - Cho HS tự viết các tiếng đó vào bảng con. - HS HS tập chép vào vở. - Hướng dẫn HS tự sửa lỗi bằng bút chì. - GV sửa trên bảng những lỗi phổ biến. - Yêu cầu HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. - GV chấm một số vở, nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả a. Điền vần inh hoặc uynh: - Cho HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng. - Cho cả lớp sửa bài vào vở. b. Điền chữ c hay k : - Cho HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng. - Cho cả lớp sửa bài vào vở. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học. 2 học sinh lên bảng. - HS nhìn bảng đọc thành tiếng khổ thơ. - Cá nhân, ĐT. - HS viết vào b¶ng con. - HS tập chép vào vở. - HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở. - HS tự ghi số lỗi ra lề vở . - HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. - HS nêu yêu cầu, 1HS lên bảng. - Cả lớp sửa bài vào vở. - HS làm bài tập trên bảng lớp. - Cả lớp sửa bài vào vở. ******************************************** TẬP VIẾT TÔ CHỮ HOA X , Y I.MỤC TIÊU - Tô được các chữ hoa X, Y - Viết đúng các vần: inh, uynh, ia, uya; các từ ngữ: bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo theo vở Tập viết 1, tập hai ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần ) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Mẫu chữ hoa X , Y III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Kiểm tra bài cũ -Viết: U , Ư , V - GV nhận xét . 2. Bài mới HĐ1: Hướng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng - Treo chữ mẫu: X , Y yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét? - GV nêu quy trình viết và tô chữ X , Y trong khung chữ mẫu. - Gọi HS nêu lại quy trình viết? - Yêu cầu HS viết bảng . - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai. - Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya - HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và trong vở. HĐ2: Hướng dẫn HS tập tô tập viết vở - HS tập tô chữ: X , Y tập viết vần, từ ngữ: minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya - GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết.... HĐ3: Chấm bài - Thu bài của HS và chấm. - Nhận xét bài viết của HS. 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu lại các chữ vừa viết? HS viết bảng con * HS quan sát và nhận xét - HS nêu lại quy trình viết - HS viết bảng - HS đọc các vần và từ ứng dụng - HS tập viết trên bảng con. * HS tập tô chữ ở vở tập viết - Lắng nghe nhận xét ****************************************** TỰ NHIÊN XÃ HỘI THỜI TIẾT I/MỤC TIÊU: HS biết: - Nhận biết được sự thay đổi của thời tiết . - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi. - HS có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khoẻ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình ảnh trong bài. Sưu tầm thêm các tranh ảnh về thời tiết đã học trong các bài trước. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV giới thiệu và gb đề bài. HĐ1: Làm việc với các tranh, ảnh sưu tầm được. Mtiêu: - HS biết sắp xếp các tranh, ảnh mô tả các hiện tượng của thời tiết một cách sáng tạo làm nổi bật nội dung thời tiết luôn luôn thay đổi. - Biết nói lại những hiểu biết của mình về thời tiết với các bạn. Tiến hành:B1: - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Sắp xếp các tranh, ảnh mô tả các hiện tượng của thời tiết một cách sáng tạo làm nổi ... ận xét tiết học. * 4 HS lên bảng, cả lớp làm b¶ng con. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 *Học sinh thực hiện và chữa bài trên lớp. a) 82, 83, 84, , 90 b) 45, 44, 43, , 37 c) 20, 30, 40, , 100 * 22 + 36 = 58, 96 – 32 = 64, 62 – 30 = 32 89 – 47 = 42, 44 + 44 = 88, 45 – 5 = 40 32 + 3 – 2 = 33, 56 – 20 – 4 = 32, 23 + 14 – 15 = 22 * Tóm tắt: Có tất cả : 36 con Thỏ :12 con Gà : ? con Giải: Số con gà là: 36 – 12 = 24 (con) Đáp số : 24 con gà * Học sinh thực hiện đo đoạn thẳng AB ở SGK và ghi số đo được vào bảng con. Đoạn thẳng AB dài: 12cm. ************************************ CHÍNH TẢ CHIA QUÀ I. MỤC TIÊU - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày chia quà trong khoảng 15 – 20 phút. - Điền đúng chữ s hay x; v hay d vào chỗ trống. - Bài tập ( 2)a hoặc b II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC - Bảng phụ viết chữ sẵn bài tập chính tả III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Kiểm tra bài cũ - GV đọc 1 số từ khó cho HS viết vào bảng : mừng quýnh ; nhễ nhại . - GV nhận xét . 2. Bài mới HĐ1: Hướng dẫn HS tập chép - GV đính bảng phụ lên đọc 1 lần rồi cho 2 HS nối tiếp đọc lại . - Cho HS tìm và đọc những tiếng khó : reo lên ; tươi cười; xin ; - Cho HS tự viết các tiếng đó vào bảng con. - Hướng dẫn HS tập chép vào vở. - Hướng dẫn HS tự sửa lỗi bằng bút chì. - GV sửa trên bảng những lỗi phổ biến. - Yêu cầu HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. - GV chấm một số vở, nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - GV treo bảng phụ : a. Điền chữ s hay x: - Cho HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng. - Cho cả lớp sửa bài vào VBT. b. Điền chữ v hay d: - Cho HS đọc yêu cầu, 1 HS lên bảng. - Cho cả lớp sửa bài vào VBT. 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu lại các chữ vừa viết? - Nhận xét giờ học. * 2 học sinh viết. * HS nhìn bảng đọc thành tiếng bài . - Cá nhân, ĐT. - HS viết vào b¶ng con. - HS tập chép vào vở. . - HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở. - HS tự ghi số lỗi ra lề vở . - HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. * HS nêu yêu cầu, làm mẫu. - Cả lớp lµm bài vào vở - HS thi đua làm bài tập trên bảng lớp. - Cả lớp sửa bài vào VBT. *********************************** KỂ CHUYỆN HAI TIẾNG KÌ LẠ I. MỤC TIÊU - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. - Biết được ý nghĩa câu chuyện: lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ * KNS: -Xác định giá trị bản thân ,thể hiện sự tự tin,lắng nghe tích cực - Ra quyết định ,thương lượng, tư duy phê phán II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC - Tranh minh hoạ thuyện kể. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Cho HS kể lại truyện : Cô chủ không biết quý tình bạn. - GV nhận xét . 2. Bài mới HĐ1: GV kể chuyện : - GV kể lần 1. - GV kể lần 2 (kết hợp tranh minh họa). HĐ2: Hướng dẫn HS kể từng đoạn của chuyện theo tranh : Đoạn đầu: Kể chậm rãi, làm rõ các chi tiết. Lời cụ già: thân mật, khích lệ Pao-lích. Lời Pao-lích nói với chị, với bà, với anh: nhẹ nhàng âu yếm. Các chi tiết tả phản ứng của chị Lê-na, của bà, của anh cần được kể với sự ngạc nhiên, sau đó là sự thích thú trước thay đổi của Pao-lích. HĐ3: Hướng dẫn HS phân vai kể chuyện : Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai để thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn. HĐ4:Tìm hiểu ý nghĩa của truyện : - GV cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện - GV cùng lớp nhận xét tuyên dương. - GV nhận xet rút ra ý nghĩa chuyện cho vài HS nhắc lại 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học. * 4 HS kể theo nội dung 4 tranh. * HS nghe GV kể. - HS quan sát tranh và nghe GV kể. - HS nhìn tranh, dựa vào các câu hỏi gợi ý kể lại từng đoạn của câu chuyện. - HS tự phân vai kể lại câu chuyện. - Các nhóm thi kể chuyện. - lễ phép, lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ . ****************************************** Thứ sáu ngày 6 thang 5 năm 2011 SINH HOẠT TẬP THỂ SINH HOẠT SAO Tập họp từng sao điểm số báo cáo Hát nhi đồng ca Từng sao báo cáo tình hình học tập và các hoạt động khác cho sao trưởng trực Sao trưởng trực báo cáo cho GV phụ trách Sinh hoạt sao múa tập thể, cho trò chơi Tập họp vòng tròn lớn kiểm tra chủ đề, chủ điểm,trò chơi múa tập thể Tập họp hàng dọc hô 4 lời hứa của nhi đồng GVPT nhận xét tiết sinh hoạt ******************************************* TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Đọc , viết , so sánh được các số trong phạm vi 100 ; biết cộng , trừ các số có hai chữ số ; biết đo độ dài đoạn thẳng ; giải được bài toán có lời văn . - Bài tập cần làm : Bài 1; 2b; 3(cột 2 , 3 ); 5. II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC - Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và một số que tính rời III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập -Nhận xét. 2.Bài mới Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi thực hành ở bảng con theo giáo viên đọc. Gọi học sinh đọc lại các số vừa được viết. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Giáo viên thiết kế trên hai bảng phụ. Tổ chức cho hai nhóm thi đua tiếp sức, mỗi nhóm 9 em, mỗi em chỉ điền một dấu thích hợp. Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh đọc đề toán, tóm tắt và giải. Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh đo độ dài từng đoạn thẳng rồi viết số đo vào chỗ chấm. 3.Củng cố, dặn dò - Dặn các em về nhà làm bài tập trong vở bài tập * Năm (5), mười chín (19), bảy mươi tư (74), chín (9), ba mươi tám (38), sáu mươi tám (68), không (0), bốn mươi mốt (41), năm mươi lăm (55) Đọc lại các số vừa viết được. * Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả. 4 + 2 = 6, 10 – 6 = 4, 3 + 4 = 7 8 – 5 = 3, 19 + 0 = 19, 2 + 8 = 10 3 + 6 = 9, 17 – 6 = 11, 10 – 7 = 3 * Học sinh thực hiện trên bảng từ. Các học sinh khác cổ vũ động viên các bạn. 35 < 42, 90 < 100, 38 = 30 + 8 87 > 85, 69 > 60, 46 > 40 + 5 63 > 36, 50 = 50, 94 < 90 + 5 * Tóm tắt: Có : 75 cm Cắt bỏ :25 cm Còn lại : ? cm Giải: Băng giấy còn lại có độ dài là: 75 – 25 = 50 (cm) Đáp số : 50cm * Học sinh đo đoạn thẳng a, b trong SGK rồi ghi số đo vào dưới đoạn thẳng: Đoạn thẳng a dài: 5cm Đoạn thẳng b dài: 7cm - Thực hành ở nhà. *************************************** TẬP ĐỌC NGƯỜI TRỒNG NA I. MỤC TIÊU - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu sẽ không quên công ơn của người đã trồng - Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ) * KNS: - Xác định giá trị - Ra quyết định - Phản hồi, lắng nghe tích cực - Tư duy sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ em thích trong bài: “Làm anh” trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. +Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, tha thiết tình cảm). Tóm tắt nội dung bài: +Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. +Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả . - Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ : +Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Luyện đọc câu: Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu. Luyện đọc lời người hàng xóm và lời cụ già Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để luyện cho học sinh) Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn đối thoại rồi tổ chức thi giữa các nhóm. Luyện học sinh đọc cả bài. Khi đọc chú ý lời người hàng xóm vui vẻ, xởi lởi lời cụ già tin tưởng. HĐ2: ôn vần : oai, oay. -Tìm tiếng trong bài có vần : oai? -Tìm tiếng ngoài bài có vần : oai, oay. - Nói câu chứa tiếng có vần et , oet. *Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò - Gv nhận xét giờ học * 2 HS đọc bài và trả lời *Lắng nghe. - Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. -Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. -5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. - HS lần lượt đọc các câu theo y/c của GV. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. - Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. -HS nối tiếp nêu. -Đọc mẫu câu trong bài. -Từng học sinh đặt câu. Sau đó lần lượt nói nhanh câu của mình. Học sinh khác nhận xét. Tiết 2 HĐ1: Tìm hiểu bài . ? Thấy cụ già trồng na người hàng xóm khuyên cụ điều gì? ? Cụ tả lời thế nào? ? Bài có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi trong bài? Đọc cả bài. Bài văn khuyên chúng ta điều gì? Nhận xét – cho điểm. HĐ2: Luyện nói : Đề tài: Kể về ông bà của em. Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và đọc các câu dưới tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau, theo nhóm 3 học sinh, kể cho nhau nghe về ông bà của mình Nhận xét phần luyện nói của học sinh. - Nhận xét phần luyện nói của học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học + Nên trồng chuối vì trồng chuối nhanh có quả còn trồng na lâu có quả. + Con cháu cụ ăn na sẽ không quên ơn người trồng. + Có 2 câu hỏi, người ta dùng dấu chấm hỏi để kết thúc câu hỏi. Cụ ơi, cụ nhiều tuổi sao còn trồng na? Cụ trồng chuối có phải hơn không? * Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh quan sát tranh. 2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau. Học sinh nêu. ******************************************************************************
Tài liệu đính kèm: